CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QLNN ĐỐI VỚI CÔNG
NGHIỆP
1.3.1. Tác động của nền kinh tế thị trƣờng
Kinh tế thị trường luôn vận động theo các quy luật thị
trường (quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, .), nên nhà
nước quản lý, điều hành phát triển kinh tế nói chung, ngành công
nghiệp nói riêng phải theo quy luật thị trường, bên cạnh việc sử
dụng mệnh lệnh hành chính, nhà nước phải sử dụng các phương
pháp, công cụ kinh tế để phát triển thị trường.
1.3.2. Tác động của xã hội nông nghiệp
Nước ta đang trong quá trình chuyển biến từ xã hội nông
nghiệp sang xã hội công nghiệp theo hướng hiện đại sẽ tác động
đến mọi mặt của đời sống xã hội.
1.3.3. Tác động của quá trình hội nhập quốc tế
Khi hội nhập quốc tế, nước ta phải tuân thủ những quy định
chung và những cam kết của quốc tế, vì thế bộ máy QLNN phải
đáp ứng các quy định và cam kết quốc tế để có những phương
pháp quản lý, điều hành đúng đắn, tuân thủ các quy định, cam
kết quốc tế, định hướng, hướng dẫn doanh nghiệp trong hoạt
động sản xuất kinh doanh phù hợp, nâng cao khả năng cạnh
tranh. nhằm bảo vệ, phát triển nền sản xuất trong nước.9
1.3.4. Tác động của chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc và của địa phƣơng
Trên cơ sở các định hướng về phát triển kinh tế - xã hội,
Trung ương và tỉnh sẽ cụ thể hóa thực hiện nhiệm vụ phát triển
các ngành kinh tế, các lĩnh vực xã hội, đồng thời sẽ có nguồn lực
hỗ trợ phù hợp. QLNN đối với công nghiệp phải xây dựng chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp phù hợp với
tình hình thực tế của địa phương.
26 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý Nhà nước đối với công nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi - Dương Ngọc Ân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoa học nghiên cứu lý luận gắn
thực tiễn xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng
Ngãi trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước theo đường lối đổi mới của Đảng. Luận văn có thể sử dụng
làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng các chủ trương, hoạch
định chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Quảng
Ngãi trong thời gian tới.
8. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, phụ lục và danh
mục tài liệu tham khảo, luận văn được cấu trúc làm ba chương, cụ
thể như sau:
4
Chƣơng 1. Những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối
với công nghiệp của chính quyền cấp tỉnh.
Chƣơng 2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với công
nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi.
Chƣơng 3. Quan điểm, phương hướng và giải pháp hoàn
thiện quản lý nhà nước đối với công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Quảng Ngãi.
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QLNN ĐỐI VỚI CÔNG
NGHIỆP CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP VÀ QLNN
ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm, đặc trƣng và vai trò của công nghiệp
a. Khái niệm
Công nghiệp là một ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất
vật chất, là một bộ phận cấu thành nền sản xuất vật chất của xã
hội, sản phẩm công nghiệp được chế tạo, chế biến cho nhu cầu
tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh tiếp theo
của các thành phần kinh tế trong xã hội.
b. Những đặc trưng chủ yếu của công nghiệp
- Về công nghệ sản xuất
- Về sự biến đổi của đối tượng lao động sau mỗi chu kỳ sản
xuất
- Về công dụng kinh tế của sản phẩm
- Về mức độ ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến quá trình
sản xuất
- Các đặc trưng về kinh tế - xã hội của công nghiệp
5
Về trình độ xã hội hóa sản xuất
Về đội ngũ lao động
Về quản lý công nghiệp
c. Vai trò của công nghiệp
Thứ nhất, công nghiệp định hướng về tổ chức sản xuất và tổ
chức quản lý cho các ngành kinh tế quốc dân.
Thứ hai, công nghiệp tạo tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất
phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và quá trình sản xuất của
các ngành kinh tế quốc dân.
Thứ ba, công nghiệp là nhân tố chủ yếu góp phần thực hiện
những nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước.
Thứ tư, sự phát triển công nghiệp thúc đẩy sự thay đổi ý
thức xã hội, tư duy và lối sống
Thứ năm, công nghiệp tác động mạnh mẽ đến giải quyết các
vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò QLNN đối với công
nghiệp
a. Khái niệm QLNN đối với công nghiệp
Qua phân tích những vấn đề chung về quản lý kinh tế, ta có
thể xác định được bản chất của QLNN đối với công nghiệp là:
một bộ phận trong quản lý nhà nước về kinh tế, thể hiện sự tác
động hướng đích của hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về
kinh tế đến hệ thống công nghiệp bằng các biện pháp, phương
pháp và công cụ nhằm làm hệ thống công nghiệp vận hành phù
hợp với các quy luật khách quan và định hướng mục tiêu của hệ
thống kinh tế quốc dân.
6
b. Đặc điểm của QLNN đối với công nghiệp
Một là, QLNN là thúc đẩy sự liên kết và phát triển giữa các
thành phần kinh tế tring nền kinh tế quốc dân
Hai là, QLNN đối với công nghiệp với đối tượng, phạm vi
quản lý rộng
Ba là, chủ thế của QLNN đối với công nghiệp là hệ thống
các cơ quan quản lý nhà nước, có sự phân công và phối hợp chặt
chẽ
Bốn là, mục tiêu cơ bản của QLNN đối với công nghiệp là
tăng trưởng hiệu quả, ổn định và công bằng
Năm là, QLNN đối với công nghiệp chủ yếu sử dụng các tác
động gián tiếp
c. Vai trò của QLNN đối với công nghiệp
Thứ nhất, phát huy những tác động tích cực, ngăn ngừa và
hạn chế những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường
Thứ hai, bảo đảm quá trình sản xuất công nghiệp diễn ra
nhịp nhàng, đạt hiệu quả
Thứ ba, bảo đảm các vấn đề an ninh, trật tự, tạo lập môi
trường hoạt động an toàn của các doanh nghiệp
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG
NGHIỆP
1.2.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật
của nhà nƣớc về phát triển công nghiệp
Để chính sách, pháp luật của nhà nước về phát triển công
nghiệp đi vào cuộc sống, các cơ quan nhà nước nói chung, chính
quyền cấp tỉnh nói riêng phải tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh
chính sách, pháp luật của nhà nước, tổ chức tuyên truyền, phổ
biến chính sách, pháp luật về công nghiệp cho cán bộ, công nhân
7
viên chức và nhân dân trên địa bàn, các chủ đầu tư biết để có
những nhận thức và hành động đúng đắn trong thực tiễn, đảm
bảo tuân thủ và nghiêm túc chấp hành các quy định của pháp
luật, chính sách về phát triển công nghiệp.
1.2.2. Xây dựng, quản lý quy hoạch phát triển công nghiệp
Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp phải
phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, chiến
lược phát triển ngành công nghiệp của Chính phủ, đáp ứng yêu
cầu hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
1.2.3. Xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển
công nghiệp
“Từng bước phát triển đồng bộ và hiện đại, giải quyết cơ
bản tình trạng ách tắc giao thông, úng ngập; cung cấp ổn định
điện, nước và xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường” và định
hướng phát triển hạ tầng đô thị cũng đã chỉ rõ: Xây dựng các nhà
máy cung cấp nước sạch cho các đô thị trong cả nước, hệ thống
thoát nước và xử lý nước thải, xử lý chất thải rắn ở các TP lớn
và trung tâm vùng. Từng bước giải quyết tình trạng ngập úng
khu vực nội đô...
1.2.4. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển
công nghiệp
Nhân lực hoạt động trong ngành công nghiệp là nguồn lực
quyết định sự phát triển công nghiệp của tỉnh, chính quyền tỉnh
có chiến lược, kế hoạch phát triển để nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực.
1.2.5. Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi
phạm trong lĩnh vực công nghiệp
Kiểm tra, thanh tra giữ vị trí trọng yếu của QLNN đối với
8
công nghiệp trong điều kiện cơ chế thị trường. Thực chất kiểm
tra, giám sát trong quản lý công nghiệp là đánh giá việc thực
hiện nhiệm vụ phát triển công nghiệp so với chương trình, kế
hoạch phát triển công nghiệp đã đề ra, phát hiện những sai lệch
để có biện pháp điều chỉnh nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu
phát triển công nghiệp.
1.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QLNN ĐỐI VỚI CÔNG
NGHIỆP
1.3.1. Tác động của nền kinh tế thị trƣờng
Kinh tế thị trường luôn vận động theo các quy luật thị
trường (quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, ...), nên nhà
nước quản lý, điều hành phát triển kinh tế nói chung, ngành công
nghiệp nói riêng phải theo quy luật thị trường, bên cạnh việc sử
dụng mệnh lệnh hành chính, nhà nước phải sử dụng các phương
pháp, công cụ kinh tế để phát triển thị trường.
1.3.2. Tác động của xã hội nông nghiệp
Nước ta đang trong quá trình chuyển biến từ xã hội nông
nghiệp sang xã hội công nghiệp theo hướng hiện đại sẽ tác động
đến mọi mặt của đời sống xã hội.
1.3.3. Tác động của quá trình hội nhập quốc tế
Khi hội nhập quốc tế, nước ta phải tuân thủ những quy định
chung và những cam kết của quốc tế, vì thế bộ máy QLNN phải
đáp ứng các quy định và cam kết quốc tế để có những phương
pháp quản lý, điều hành đúng đắn, tuân thủ các quy định, cam
kết quốc tế, định hướng, hướng dẫn doanh nghiệp trong hoạt
động sản xuất kinh doanh phù hợp, nâng cao khả năng cạnh
tranh... nhằm bảo vệ, phát triển nền sản xuất trong nước.
9
1.3.4. Tác động của chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc và của địa phƣơng
Trên cơ sở các định hướng về phát triển kinh tế - xã hội,
Trung ương và tỉnh sẽ cụ thể hóa thực hiện nhiệm vụ phát triển
các ngành kinh tế, các lĩnh vực xã hội, đồng thời sẽ có nguồn lực
hỗ trợ phù hợp. QLNN đối với công nghiệp phải xây dựng chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp phù hợp với
tình hình thực tế của địa phương.
1.4. KINH NGHIỆM QLNN ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP Ở MỘT
SỐ TỈNH
- Về quy hoạch phát triển công nghiệp: nâng cao chất lượng
quy hoạch và quản lý thực hiện quy hoạch phát triển công
nghiệp.
- Về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng công nghiệp: vận động
mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.
- Đẩy mạnh thực hiện cải cách thủ tục hành chính liên quan
đến các hoạt động đầu tư theo hướng đơn giản, minh bạch.
- Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp: phát triển
nguồn nhân lực đủ về số lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu
phát triển công nghiệp.
- Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ đáp
ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của các cơ sở công nghiệp trên
địa bàn tỉnh, hạn chế nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu, nâng cao
năng lực cạnh tranh, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng lớn.
- Thu hút đầu tư: thu hút đầu tư có chọn lọc, lựa chọn những
dự án có tiềm năng về vốn, công nghệ, thị trường và ít ô nhiễm
môi trường nhằm hướng tới phát triển công nghiệp nhanh, bền
vững.
10
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH
QUẢNG NGÃI
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, TÌNH HÌNH
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến phát
triển công nghiệp tỉnh
a. Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu
b. Tài nguyên
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Bảng 2.1. Tăng trưởng GDP và các ngành kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi
Năm
Các ngành kinh tế Tổng sản phẩm
GDP (giá so
sánh 1994)
Công nghiệp - Xây
dựng
Dịch vụ Nông, lâm, thủy sản
GTSX
(triệu
đồng)
Tăng
trưởng
%
Cơ
cấu
%
GTSX
(triệu
đồng)
Tăng
trưởng
%
Cơ
cấu
%
GTSX
(triệu
đồng)
Tăng
trưởng
%
Cơ
cấu %
Giá trị
(triệu
đồng)
Tăng
trưởng
%
2008 1.041,8 21,5 29,9 1.272,6 9 35,3 1.402,5 7,6 34,8 3.717 11,7
2009 1.299,5 24,7 32,9 1.417 11,3 35,2 1.463,6 4,4 31,9 4.180,1 12,5
2010 1.649,2 26,9 36 1.591,1 12,3 34,1 1.524,5 4,2 29,9 4.764,8 14
2011 1.955,3 18,6 36,2 1.814,4 14 32,6 1.547,3 1,5 31,18 5.317 11,6
2012 2.769,1 41,6 46,1 2.046,7 12,8 27,8 1.615,4 4,4 26,1 6.431,2 21
2013 4.730,3 70,8 59,3 2.343,3 14,5 22,1 1.683,6 4,2 18,6 8.757,2 36,2
2014 4.905,3 3,7 59,1 2.648,9 13 22,2 1.754,4 4,2 18,8 9.308,6 6,3
2015 5.089,8 3,8 60,9 3.013,2 13,8 21,7 1.858,3 5,9 17,4 9.661,3 7
(Nguồn niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2008 - 2015
và Báo cáo kinh tế, xã hội năm 2015 của tỉnh)
Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế, tỉnh đã
quan tâm thực hiện có hiệu quả các chính sách an sinh xã hội, tỷ
11
lệ hộ nghèo giảm từ 31,94% năm 2008 xuống còn 17,36% năm
2015; năm 2015 thu nhập bình quân đầu người đạt 1.726
USD/người (cả nước đạt 1.540 USD/người), đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân từng bước được nâng lên đáng kể.
2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn của tỉnh Quảng Ngãi
trong phát triển công nghiệp
a. Thuận lợi:
- Hệ thống giao thông của tỉnh Quảng Ngãi khá thuận lợi
cho phát triển công nghiệp.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường
đầu tư đáng kể.
- Các vùng kinh tế trên địa bàn tỉnh bước đầu phát huy được
lợi thế, tạo sự liên kết, hỗ trợ giữa các vùng.
- Phát triển công nghiệp tiếp tục được tỉnh xác định là nhiệm
vụ đột phá.
- Nguồn nhân lực Quảng Ngãi tương đối dồi dào, giá nhân
công rẻ, người lao động có tinh thần chịu khó, vươn lên trong
công việc...
b. Khó khăn:
- Sản xuất nông nghiệp phát triển thiếu toàn diện, chưa hình
thành được nhiều vùng nguyên liệu chuyên canh gắn với công
nghiệp chế biến.
- Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng được yêu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chất lượng quy
hoạch và quản lý thực hiện quy hoạch, nhất là quy hoạch phát
triển đô thị, quy hoạch sử dụng đất chưa cao
- Công tác quản lý, khai thác các nguồn tài nguyên trên địa
bàn tỉnh còn gặp nhiều hạn chế.
12
- Mặc dù lực lượng lao động trẻ dồi dào nhưng chất lượng
nguồn nhân lực ở tỉnh chưa cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt
thấp, số lượng lao động qua đào tạo thường không đáp ứng được
yêu cầu của doanh nghiệp.
2.1.4. Tổng quan tình hình phát triển công nghiệp của tỉnh
Bảng 2.3. Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế
Năm
Khu vực Nhà
nước
Khu vực ngoài
quốc doanh
Khu vực có vốn
đầu tư nước
ngoài
GTSX
(tỷ
đồng)
Tăng
trưởng
%
GTSX
(tỷ
đồng)
Tăng
trưởng
%
GTSX
(tỷ
đồng)
Tăng
trưởng
%
2008 1.008,3 4,8 779,2 46,6 5,8 -15,5
2009 290,6 -71,2 1.801,9 131,2 2,5 57,6
2010 344,2 18,5 2.115,1 17,4 1,7 -28,8
2011 498,8 44,9 2.332,3 10,3 0,9 -50,2
2012 4.216,1 745,1 2.565,5 10 148,1 17.161,5
2013 14.820 251,5 2.849,4 7,2 190,3 28,5
2014 14.128,6 -4,7 3.250,5 18,2 298,8 57
2015 14.349 1,6 3.697,6 13,8 378,4 26,6
Nguồn niên giám thống kê Quảng Ngãi các năm 2015
13
Bảng 2.4. Tăng trưởng công nghiệp so với khu vực và cả nước
Đơn vị tính: %/năm
Giai đoạn Quảng Ngãi
Vùng KTTĐ
miền Trung
Cả nƣớc
2001 - 2005 12,1 15,4 13,9
2006 - 2010 13,11 17,2 16,0
2011 - 2015 58,18 23,1 13,8
(Nguồn niêm giám thống kê QN các năm 2006 - 2015, các
Website: gso.gov.vn, thuathienhue.gov.vn, danang.gov.vn,
quangnam.gov.vn, binhdinh.gov.vn)
Có thể nói rằng, sự phát triển công nghiệp trong thời gian
qua là nền tảng cho sự phát triển công nghiệp tỉnh trong tương
lai. Qua bảng số liệu trên đã thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của
công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi trong những năm gần đây.
2.2. THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP TỈNH
QUẢNG NGÃI
2.2.1. Thực trạng Xây dựng và tổ chức thực hiện các cơ chế,
chính sách phát triển công nghiệp
Đánh giá về chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh, Sở
Công thương tỉnh Quảng Ngãi trong quá trình thực hiện cải cách
hành chính đã tiến hành khảo sát các doanh nghiệp về chính sách
công nghiệp. Kết quả như bảng dưới đây.
Kết quả cho thấy trong quá trình soạn thảo chính sách phát
triển công nghiệp, mức độ tham gia và tiếng nói của doanh
nghiệp vẫn chưa được coi trọng. Tỷ lệ doanh nghiệp doanh
nghiệp được khảo sát được hỏi ý kiến chỉ khoảng hơn 55%. Và
tỷ lệ cho rằng Các doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp được
tham gia sâu vào hoạch định chính sách chỉ có gần 60 % đồng ý.
14
Tuy nhiên khoảng thời gian để doanh nghiệp có thời gian chuẩn
bị thực thi lại khá hơn 88% đánh giá là tốt.
Những ý kiến đó cũng phù hợp vì đánh giá của doanh nghiệp
về Định hướng của chính sách phát triển công nghiệp có tạo
thuận lợi để hoách định chiến lược kinh doanh cũng chỉ có hơn
56% doanh nghiệp đánh giá là đã tạo thuận lợi.
Bảng 2.5. Ý kiến đánh giá về chính sách phát triển công nghiệp
của các doanh nghiệp
Ý kiến Tỷ lệ đánh giá
có hoặc tốt và
rất tốt
Khi soạn thảo chính sách Cơ quan quản lý có
tham khảo ý kiến của các nghiệp
55,5
Các doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp
được tham gia sâu vào hoạch định chính sách
59.3
Khoảng thời gian ban hành và thực thi chính
sách doanh nghiệp có thời gian để chuẩn bị
88
Định hướng của chính sách phát triển công
nghiệp có tạo thuận lợi để hoách định chiến
lược kinh doanh
56,6
Cơ chế và giải pháp của các cơ quan đưa ra
khá đồng bộ để thực thi chính sách
47.2
(Nguồn: Văn Phòng Sở Công Thương tỉnh Quảng Ngãi)
Việc triển khai thực hiện chính sách phát triển công nghiệp
cũng có nhiều vấn đề. Theo ý kiến của các doanh nghiệp Cơ chế
và giải pháp của các cơ quan để đưa ra thực thi chính sách chưa
thật động bộ để bảo đảm chính sách được thực thi có hiệu quả,
chỉ có 47% doanh nghiệp khảo sát đồng ý.
Như vậy, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã tiếp thu, quán triệt và
15
tổ chức thực hiện nghiêm túc các chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển công nghiệp. Bên
cạnh đó, kịp thời ban hành nhiều chủ trương, chính sách thuộc
thẩm quyền để chỉ đạo, điều hành phát triển công nghiệp trên địa
bàn tỉnh theo đúng định hướng mà Trung ương, Tỉnh ủy đã đề ra.
2.2.2. Thực trạng xây dựng, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch
phát triển công nghiệp
Trước thực trạng hoạt động của các CCN, UBND tỉnh đã
ban hành Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển CCN trên
địa bàn tỉnh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Theo đó,
các địa phương đã rà soát, loại những CCN không hiệu quả ra
khỏi quy hoạch.
Bên cạnh đó thì các doanh nghiệp cũng đã nêu lên những ý kiến
của mình về việc thực hiện quy hoạch như sau:
- Việc chậm đền bù, giải phóng mặt bằng dẫn đến đơn vị thi
công bị thiệt hại về chi phí và thời gian chờ đợi ( nhân công, xe
máy, ngừng việc) (Kiến kiến của công ty cổ phần giao thông
Quảng Ngãi)
- Trong quá trình thực hiện quy hoạch còn bị vướng bởi chưa
có đơn giá đất cụ thể gây chậm tiến độ (ý kiến từ công ty cổ phần
giao thông Quảng Ngãi và công ty TNHH Thành Trung)
- Hệ thống xử lý nước thải tại KCN Tịnh Phong chưa được
thực hiện làm các doanh nghiệp không yên tâm sản xuất ( Ý kiến của
công ty may Thuyên Nguyên)
- Việc thực hiện đền bù, san lấp mặt bằng cần được Tỉnh hỗ
trợ để đẩy nhanh tiến độ và hỗ trợ nguồn đất theo chính sách xã hội
hóa để giảm bớt chi phí ( ý kiến từ trường cao đẳng Quảng Ngãi)
16
2.2.3. Thực trạng Xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ
tầng phát triển công nghiệp
Đến nay, hạ tầng các KCN, KKT từng bước được đầu tư, tạo
điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động; hiện tại đã và đang xúc
tiến đầu tư các hạng mục giao thông quan trọng như tuyến
đường Dốc Sỏi - Cảng Dung Quất, đường Bình Trì - Dung Quất,
đường Tịnh Phong - Cảng Dung Quất II (với mức đầu tư hơn
4.400 tỷ đồng, góp phần đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao
thông theo Quy hoạch mở rộng KKT Dung Quất, tạo động lực
khai thác tiềm năng, thu hút các dự án đầu tư tại KCN Dung
Quất II và Khu phức hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị VSIP).
Để quy hoạch và phát triển hạ tầng tương xứng với yêu cầu phát
triển, tỉnh đã lập Quy hoạch chi tiết Khu bến Cảng Dung Quất II,
cảng này có thể đón tàu có tải trọng 250.000 - 300.000 DWT, sẽ
tạo ra vùng đất khoảng 5.000 ha để phát triển công nghiệp nặng
Dung Quất II và khoảng 2.000 ha để phát triển công nghiệp phụ
trợ. Ngoài ra, tỉnh cũng đang đề nghị Chính phủ hỗ trợ có mục
tiêu từ nguồn thu Nhà máy lọc dầu Dung Quất cho việc đầu tư
xây dựng hạ tầng KKT Dung Quất, trích 10% từ tổng thu ngân
sách hàng năm tại KKT Dung Quất (15.000 - 16.000 tỷ
đồng/năm) đến năm 2018 để đầu tư hạ tầng.
17
2.2.4. Thực trạng Phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát
triển công nghiệp
Bảng 2.7. thống kê chỉ số PCI của tỉnh Quảng ngãi về đào tạo
nguồn lao động giai đoạn 2012 – 2016
Năm 2012 2013 2014 2015 2016
Chỉ số PCI
Đào tạo lao động
4.63 5.27 5.83 5.81 6.28
Theo đánh giá chung của các doanh nghiệp, dù có bước phát
triển đáng kể, nhưng hiện nay chất lượng nguồn nhân lực vẫn
còn thấp. Thời gian đào tạo nghề ngắn, nặng về lý thuyết, thiếu
điều kiện thực hành nên học viên khó thành thạo với nghề, dẫn
đến thiếu lao động lành nghề và thiếu các chuyên gia kỹ thuật
giỏi, cán bộ khoa học kỹ thuật đầu ngành. Tỷ lệ lao động qua
đào tạo nghề thấp hơn mức bình quân chung của cả nước. Công
tác quản lý nhà nước về lao động, việc làm và dạy nghề còn
nhiều thiếu sót.
2.2.5. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt
động công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Các Sở Công Thương và Sở Lao động và TBXH trong năm
2015 và 2016 đã tổ chức các đợt kiểm tra 100 doanh nghiệp về
tỉnh hình quản lý sử dụng lao động và điều kiện lao động trong
các doanh nghiệp công nghiệp của tỉnh. Kết quả cho thấy tỷ lệ số
doanh nghiệp vi phạm khá cao tuy đã có giảm giữa hai năm. Cụ
thể như Bảng dưới.
18
Bảng 2.8. Tình hình chấp hành quy định về lao động của các
doanh nghiệp tỉnh Quảng Ngãi
Số doanh nghiệp vi phạm 2015 2016 Thay đổi
Không ký hợp đồng lao động 35 37 +2
Không đóng BHXH và BHYT cho
lao động
48 43 -5
Điều kiện lao động không bảo đảm
vệ sinh và sức khỏe theo quy định
58 51 -7
Điều kiện an toàn lao động 62 47 -15
(Nguồn: Văn Phòng Sở Công Thương tỉnh Quảng Ngãi)
Kết quả cho thấy tình trạng doanh nghiệp không chấp hành
ký hợp đồng cho lao động không suy giảm mà vẫn tăng. Trong
khi các mặt khác đều khá hơn, số doanh nghiệp công nghiệp
không đoóng BHXH và Bảo hiểm y tế đã giảm 5 doanh nghiệp
chỉ còn 43 doanh nghiệp. Tình hình an toàn và vệ sinh lao động
đã được cải thiện đặc biệt là vấn đề chấp hành an toàn lao động.
2.3. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA QLNN ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP
2.3.1. Xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát
triển công nghiệp còn hạn chế
2.3.2. Đầu tƣ kết cấu hạ tầng công nghiệp chƣa đồng bộ
2.3.3. Chƣa tạo đƣợc tính liên kết rõ nét trong phát triển
công nghiệp với các nƣớc trong khu vực và quốc tế
2.3.4. Thu hút đầu tƣ và thực hiện công tác bồi dƣỡng, hỗ
trợ, tái định cƣ, giải phóng mặt bằng còn nhiều hạn chế
2.3.5. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp
2.3.6. Công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm trong
hoạt động công nghiệp hiệu quả thấp
2.4. NGUYÊN NHÂN NHỮNG HẠN CHẾ, YẾU KÉM CỦA
QLNN ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP
2.4.1. Nguyên nhân khách quan
- Là nước đang phát triển, khoa học - công nghệ ở nước ta
19
tuy được quan tâm nhưng còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được
yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
2.4.2. Nguyên nhân chủ quan
- Công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển công
nghiệp trên địa bàn tỉnh chưa được quan tâm đúng mức, hiệu quả
thấp, chưa đáp ứng được yêu cẩu của sự phát triển.
- Tổ chức quản lý các cụm công nghiệp chưa đủ rõ, còn
trùng lặp, chồng chéo, phân công, phân cấp chưa hợp lý, biến
chế cồng kềnh tạo nên sự đùn đẩy nhiệm vụ, phối hợp thiếu đồng
bộ, không chặt chẽ giữa các cơ quan QLNN làm cho các hoạt
động phát triển công nghiệp khó khăn, vướng mắc, chậm được
giải quyết.
- Thủ tục hành chính ở một số cơ quan nhà nước liên quan
đến hoạt động phát triển công nghiệp, việc phân cấp, ủy quyền
trong công tác quản lý đầu tư, phát triển chưa được thực hiện
mạnh mẽ nên việc giải quyết các thủ tục đầu tư vẫn còn kéo dài,
chưa được cải thiện nhiều, còn trải qua nhiều khâu, nhiều cửa,
nhiều chậm trễ, gây phiền hà cho doanh nghiệp.
- Ngân sách tỉnh có hạn, nhu cầu vốn đầu tư phát triển công
nghiệp lớn.
20
CHƢƠNG 3
QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN QLNN ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NGÃI
3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG QUẢN
LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG NGÃI
3.1.1. Quan điểm quản lý nhà nƣớc về công nghiệp tỉnh
Quảng Ngãi
- Phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại cả về chiều
rộng và chiều sâu
- Phát triển mạnh các ngành công nghiệp có lợi thế so sánh,
có công nghệ hiện đại, ít ô nhiễm, ít tiêu tốn năng lượng; các
ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn và công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn.
- Phát triển công nghiệp đồng bộ với sự phát triển dịch vụ,
đô thị, nguồn nhân lực.
- Phát triển công nghiệp trên cơ sở tăng cường hội nhập kinh
tế khu vực và quốc tế, kết hợp chặt chẽ nguồn vốn đầu tư của
nhà nước với khai thác nguồn lực của các thành phần kinh tế và
thu hút mạnh đầu tư từ nước ngoài để phát triển công nghiệp.
3.1.2. Mục tiêu quản lý nhà nƣớc.
Phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, đẩy mạnh phát
triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh với nhịp độ cao, hiệu quả và
bền vững, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, thực sự là
nhiệm vụ đột phá trong phát triển nền kinh tế - xã hội của tỉnh
trong giai đoạn 2011 - 2015; tạo nền tảng vững chắc để phấn đấu
đến năm 2020 Quảng Ngãi cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp
21
theo hướng hiện đại.
3.1.3. Phƣơng hƣớng quản lý nhà nƣớc về công nghiệp trên
địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
- Tập trung mở rộng phát triển KKT Dung Quất tạo vùng
động lực phát triển công
- Giai đoạn 2016 - 2020 tập trung phát triển mạnh công
nghiệp lọc hóa dầu, cơ khí chế tạo, luyện kim, công nghiệp phục
vụ kinh tế biển,...
- Phát triển các khu, cụm công nghiệp đã được quy hoạch,
tạo điều kiện phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, thúc đẩy
phát triển các khu vực khó khăn, tập trung phát triển ngành nông
nghiệp nông thôn, góp phần cải thiện đời sống kinh tế - xã hội
- Chuẩn bị một số khu, cụm công nghiệp phát triển theo
hướng quần thể công nghiệp - thương mại - dịch vụ - khu dân cư
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QLNN ĐỐI VỚI
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI
TRONG THỜI GIAN TỚI
3.2.1. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến chủ
trƣơng, cơ chế, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc về
phát triển công nghiệp
Nhà nước tăng cường tuyên truyền, phổ biến về các chủ
trương, chính sách về phát triển công nghiệp, tạo sự chuyển biến
tích cực trong nhận thức và đổi mới tư duy kinh tế về quan điểm,
mục tiêu, nhiệm vụ và vai trò chủ đạo của phát triển công nghiệp
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trong toàn thể cán bộ, đảng
viên, công chức, viên chức và nhân dân để tạo sự đồng thuận,
hưởng ứng của cả hệ thống chính trị trong thực hiện nhiệm vụ
đột phát về phát triển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_cong_nghiep_o_tinh.pdf