Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo tin lành trên địa bàn tỉnh Lai Châu

Ban Tôn giáo Chính phủ tham mưu với Chính phủ sớm ban hành văn bản quy

phạm pháp uật qu định xử ý vi phạm hành chính trong ĩnh vực tín ngưỡng, tôn

giáo và các văn bản hướng dẫn một số nội dung c n chưa rõ ràng trong quá trình triển

khai thực hiện Luật tín ngưỡng, tôn giáo.

Ban Tôn giáo Chính phủ xem xét, hỗ trợ mở các ớp bồi dưỡng v tôn giáo và

công tác quản ý nhà nước v tôn giáo cho ãnh đạo, cán bộ, công chức àm công tác

tôn giáo cấp tỉnh, cấp hu ện trên địa bàn tỉnh Lai Châu.

Ban Tôn giáo Chính phủ c n chỉ đạo các Vụ chu ên môn thuộc Ban có sự phối

hợp chặt chẽ, thống nhất, đồng bộ khi hướng dẫn, phối hợp với các địa phương.

Trong tình hình hiện na , tôn giáo đang à một vấn đ ớn, các thế ực thù địch

tiếp tục tìm mọi cách ợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng nước ta. Vì vậ , để

nâng cao hiệu ực và hiệu quả quản ý nhà nước đối với các hoạt động phải quan tâm

xâ dựng tổ chức bộ má cán bộ àm công tác tôn giáo. V âu dài c n phải có

phương án qu hoạch, tu ển chọn, đào tạo lý uận chính trị, chu ên sâu quản ý nhà

nước v tôn giáo, có trình độ, kinh nghiệm, phẩm chất phù hợp với êu c u, nhiệm

vụ.

pdf26 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo tin lành trên địa bàn tỉnh Lai Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c, khắc phục nh ng hạn chế, tiêu cực trong hoạt động tôn giáo đối với quá trình phát triển xã hội. 8 Phải thực hiện được mục tiêu đoàn kết đồng bào tôn giáo với đồng bào không có tôn giáo; gi a đồng bào có tôn giáo khác nhau trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện nhiệm vụ xâ dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảm bảo sự tăng cường vai tr của Nhà nước trong việc đi u chỉnh các hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo. 1.2.2.2. Nguyên tắc quản lý Quản ý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành là một bộ phận của công tác QLNN v tôn giáo, các tổ chức tôn giáo, chức sắc, nhà tu hành, tín đồ tôn giáo phải hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Nhà nước không can thiệp vào công việc nội bộ thu n túy tôn giáo của các tổ chức tôn giáo mà giải quyết vấn đ tôn giáo phải dựa trên cơ sở có ý; đúng uật; được đông đảo nhân dân đồng tình ủng hộ; bên cạnh đó phải phối hợp tốt các bộ phận với nhau như Đảng, Chính quy n, Mặt trận và các đoàn thể. Đặc biệt với nh ng biện pháp quản lý Hành chính; biện pháp quản lý Kinh tế; biện pháp Vận động thuyết phục. Ngu ên tắc trong chính sách đối với tín ngưỡng, tôn giáo của nhà nước Việt Nam à nh ng quan điểm, tư tưởng chỉ đạo xu ên suốt của Nhà nước đối với tín ngưỡng, tôn giáo. 1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành 1.2.3.1. Chủ thể và khách thể quản lý + Chủ thể quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành Ở Việt Nam hệ thống cơ quan QLNN đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo bao gồm: Chính phủ, Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh và Sở Nội vụ; Ủy ban nhân dân huyện và phòng Nội vụ, Ủy ban nhân dân cấp xã. Các cơ quan nà có nhi u chức năng, nhiệm vụ trong đó có chức năng, nhiệm vụ, quy n hạn trong QLNN đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo. + Khách thể quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành Hoạt động tôn giáo của tín đồ; Chức sắc Tin lành; Chức việc; Địa điểm sinh hoạt; Hoạt động sinh hoạt tôn giáo (Lễ Phục sinh, Lễ Giáng sinh,); Hành chính đạo (khắc dấu, hộ khẩu). 1.2.3.2. Nội dung quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo Theo qu định hiện hành tại Đi u 60 Luật tín ngưỡng, tôn giáo thì nội dung quản ý nhà nước v tín ngưỡng, tôn giáo bao gồm: Xây dựng chính sách, ban hành văn bản quy phạm pháp luật v tín ngưỡng, tôn giáo; Qu định tổ chức bộ máy quản ý nhà nước v tín ngưỡng, tôn giáo; Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật v tín ngưỡng, tôn giáo; Phổ biến, giáo dục pháp luật v tín ngưỡng, tôn giáo; Nghiên cứu trong ĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức àm công tác tín ngưỡng, tôn giáo; 9 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật v tín ngưỡng, tôn giáo; Quan hệ quốc tế trong ĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo. QLNN đối với hoạt động tín ngưỡng tôn giáo trên địa bàn tỉnh Lai Châu, được qu định trực tiếp tại Khoản 6, Đi u 21 Luật Tổ chức chính quy n địa phương (2015). 1.2.4. Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành 1.2.4.1. Những yếu tố chủ quan Thứ nhất, việc ban hành các qu định pháp luật v tín ngưỡng, tôn giáo. Hệ thống văn bản pháp luật và công tác quản ý nhà nước v tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta hiện nay gồm các Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn không phải bao giờ c ng bao quát được các vấn đ phát sinh liên quan. Do đó, c n phải có văn bản hướng dẫn của cơ quan QLNN v tôn giáo. Thứ hai, bộ máy quản ý nhà nước v tín ngưỡng, tôn giáo. Việc tổ chức tốt bộ máy có tính quyết định đến việc thực thi và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Thứ ba, năng ực trình độ của đội ng cán bộ làm công tác quản ý nhà nước v tín ngưỡng, tôn giáo. Năng ực trình độ của các cán bộ là một trong nh ng yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng các văn bản pháp luật v tín ngưỡng, tôn giáo. . Thứ tư, cơ chế phối hợp gi a các cơ quan quản lý trong công tác QLNN đối với tín ngưỡng, tôn giáo. 1.2.4.2. Những yếu tố khách quan Một à, đặc điểm tổ chức của đạo Tin lành Đạo Tin ành mang trong nó đặc trưng của một "Tân giáo" với nhi u yếu tố mới phù hợp xu hướng phát triển chung của thời đại và dễ len lỏi vào đời sống của vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thị dân, sinh viên. Hai là, yêu c u của hội nhập quốc tế Việt Nam đã đi sâu vào quá trình đổi mới với nh ng thành tựu to lớn v các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội. Chính đi u đó đã góp ph n vào sự ổn định tình hình kinh tế chính trị xã hội và phát triển của đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta còn gặp không ít khó khăn, thách thức. Công tác quản ý nhà nước v tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta tu đã được cải thiện đáng kể song vẫn còn hạn chế v nhi u mặt như hệ thống pháp luật còn thiếu và chưa đồng bộ, rõ ràng và nhất quán, bộ máy hành chính còn cồng k nh, nh ng nhiễu, quan liêu. 1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của đạo Tin lành ở một số địa phƣơng 1.3.1. Tỉnh Lào Cai 1.3.2. Tỉnh Điện Biên 1.3.3. Bài học cho tỉnh Lai Châu 10 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG ĐẠO TIN LÀNH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU 2.1. Khái quát chung về tỉnh Lai Châu 2.1.1. Về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên; kinh tế, xã hội Lai Châu à tỉnh biên giới phía Tâ Bắc của Tổ quốc, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 400 km v phía Đông Nam, có tọa độ địa ý từ 21o51' đến 22o49' vĩ độ Bắc và 102 o19' đến 103o59' kinh độ Đông; phía Bắc và Tâ Bắc giáp tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, phía Tâ giáp tỉnh Điện Biên, phía Đông và phía Đông Nam tiếp giáp với hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái, phía Nam tiếp giáp với tỉnh Sơn La. Địa hình được tảo bởi nh ng dã núi chạ dài theo hướng Tâ Bắc-Đông Nam, có nhi u đỉnh núi cao như đỉnh Pu Sa Leng cao 3.096 m. Lai Châu có diện tích 9.068,78 km2 diện tích tự nhiên, với dân số toàn tỉnh có 460.196 nghìn người với hơn 20 dân tộc cùng sinh sống, mật độ dân số đạt 49 người/km². Trong đó, dân số sống tại thành thị đạt 81.777 người (17,8%), dân số sống tại nông thôn đạt 378.419 người (82,2%). Lai Châu có 08 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 01 thành phố Lai Châu và 07 hu ện. Tỉnh Lai Châu gồm 108 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm: 96 xã, 05 phường và 07 thị trấn. Lai Châu có địa hình mi n núi cao, phức tạp với độ dốc trên 25 độ trở ên, cơ sở hạ t ng thấp kém, giao thông đi ại khó khăn, hiểm trở. Nhưng ại có ti m năng v tài ngu ên đất, rừng, nguồn nước, năng ượng thủ điện, sự đa dạng sinh thái, ti m năng khoáng sản.[27] 2.1.2. Về hoạt động tôn giáo, trên địa bàn tỉnh Lai Châu Tình hình tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh Lai Châu hiện có 03 tôn giáo đang hoạt động là: Phật giáo, Công giáo, Tin lành. Cụ thể các tôn giáo như sau: Phật giáo: Trên địa bàn tỉnh hiện có 151 người là phật tử đã được quy y tam bảo. Ngoài ra có khoảng hơn nghìn người có tín tâm với đạo phật đang sinh sống rải rác tại các huyện, thành phố. Công giáo: Có ở 39 xã, 79 bản, tổ dân phố với tổng số 599 hộ/2.523 người sinh hoạt tại 09 địa điểm (có 01 điểm nhóm đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký sinh hoạt). Tin lành: Có ở 60 xã, 252 bản với tổng số 8.489 hộ/47.398 người. Số người theo đạo Tin lành sinh hoạt tại 237 điểm nhóm và 03 nhóm hộ (có 86 điểm nhóm đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký sinh hoạt). Ngoài 03 tôn giáo trên thì hiện na trên địa bàn tỉnh xuất hiện nh ng Đạo lạ và một số tổ chức khác. 2.2. Khái quát chung về đạo Tin lành 2.2.1. Đạo Tin lành ở Việt Nam Đ u thế k XX Việt Nam vẫn là một quốc gia nghèo, một nước nông nghiệp trên 90% dân số là nông dân, kinh tế chậm phát triển. V tín ngưỡng, tôn giáo, trước 11 khi Tin lành vào Việt Nam thì nước ta là một quốc gia đa dân tộc, đa tín ngưỡng tôn giáo. Lịch sử Hội thánh Tin lành Việt Nam đã ghi nhận nh ng bước chân đ u tiên của đạo Tin lành ở Việt Nam thuộc v một số giáo sĩ Tin ành mi n Bắc nước Pháp vào thế k XVII. Chỉ sau khi Hội truy n giáo Phúc âm Liên hiệp Hoa Kỳ (viết tắt là CMA) truy n vào Việt Nam và mua lại cơ sở của Thánh thơ Công hội tại thành phố Đà Nẵng vào năm 1911 được xem là thời mốc chính thức đánh dấu sự du nhập của đạo Tin lành vào Việt Nam. Thống kê tình hình Tin lành trên phạm vi cả nước, theo Báo cáo số 10/BC- TGCP ngà 25/01/2019 của Ban Tôn giáo Chính phủ v việc tổng kết công tác năm 2018, nhiệm vụ công tác năm 2019 của ngành QLNN v tín ngưỡng, tôn giáo, hiện na đạo Tin lành ở Việt Nam có trên 1 triệu tín đồ, có mặt ở 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó có 09 tổ chức Tin ành đã được nhà nước công nhận, 03 tổ chức Tin ành đã được nhà nước cấp đăng ký hoạt động và 01 Ban đại diện. Việt Nam còn có khoảng 80 tổ chức, nhóm, phái Tin ành chưa được Nhà nước công nhận v tổ chức do chưa có đủ đi u kiện theo qu định của pháp luật. 2.2.2. Đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh Lai Châu Năm 1994, đạo Tin lành – Thìn Hùng đã bắt đ u truy n vào người dân tộc Dao, người dân tộc Mông theo phương thức truy n miệng, qua Kinh thánh, băng ghi âm, đài phát thanh và hướng dẫn các tín đồ nghe đài FEBC. Hiện na trên địa bàn tỉnh Lai Châu có 8/8 huyện, thành phố; 78/108 xã, phường, thị trấn, 328/1.140 bản và tổ dân phố, sinh hoạt tại 237 điểm nhóm. Cụ thể: - Hệ phái Tin lành Việt Nam (mi n Bắc): Tổng số 6.591 hộ/37.103 người sinh hoạt tại 179 điểm nhóm (71 điểm nhóm đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký sinh hoạt). - Hệ phái Liên h u Cơ đốc Việt Nam: Tổng số 1.393 hộ/7.560 người sinh hoạt tại 37 điểm nhóm (15 điểm nhóm đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký sinh hoạt). - Hệ phái Tin ành Trưởng lão: Tổng số 122 hộ/ 586 người sinh hoạt tại 06 điểm nhóm. - Giáo hội Cơ đốc Phục lâm: Có 03 nhóm hộ đang tìm hiểu giáo lý, giáo luật Giáo hội Cơ đốc Phục âm chưa được công nhận. - Hệ phái Hội thánh Truy n giảng Phúc âm: Tổng số 267 hộ/1.587 người sinh hoạt tại 10 điểm nhóm. - Hệ phái Liên đoàn Tru n giáo Phúc âm: Tổng số 79 hộ/400 người sinh hoạt tại 05 điểm nhóm. Thành ph n dân tộc theo đạo: Dân tộc Mông: 8.207 hộ/46.472 người; Dân tộc Dao: 462 hộ/ 1.997 người; Dân tộc Kinh: 417 hộ/ 1.564 người; Dân tộc Thái 03 người; Dân tộc Giá 04 người; Hà Nhì 01 người. Chức sắc, chức sắc tự phong và trưởng điểm nhóm: hiện na trên địa bàn tỉnh Lai Châu hiện có 116 người. Tín đồ tôn giáo tự đi đào tạo, bồi dưỡng: Tính đến nay 12 trên địa bàn tỉnh Lai Châu có 18 tín đồ thuộc các hệ phái Tin lành tham gia học các lớp th n học bồi dưỡng giáo lý tại các cơ sở đào tạo của các tổ chức tôn giáo, tại trường Thánh kinh th n học Hà Nội. Thành ph n xã hội tin theo đạo đến na Đảng viên có 229 người nh ng người làm việc trong hệ thống chính trị. Số nhà mượn để àm nơi c u nguyện tập trung hiện nay toàn tỉnh có 249 nhà mượn của dân để àm nơi c u nguyện. Tính đến nay trên toàn tỉnh có 86 điểm nhóm Tin ành đã được chính quy n cấp xã cấp giấy chứng nhận đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung. 2.2.3. Thực trạng hoạt động của đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh Lai Châu Đạo Tin lành tiếp tục phát triển và diễn biến phức tạp trong vùng dân tộc Mông. Nh ng người đứng đ u truy n đạo tăng cường hoạt động ở các huyện, có liên hệ với các tổ chức, cá nhân đạo Tin ành tương đối ổn định, cơ bản chấp hành qu định pháp luật. Thực trạng đời sống tôn giáo của người Mông, người Dao chịu ảnh hưởng của đạo Tin lành. Nh ng người theo đạo kiểu phong trào, số người này do thấy trong cộng đồng có nhi u người theo, trong gia đình có người theo thì c ng theo đạo. Nét đặc biệt à đối với người Mông khi đã theo rồi thì họ không bỏ đạo. Đâ à bộ phận chiếm số ượng chủ yếu trong số nh ng người chịu ảnh hưởng của đạo Tin lành. Họ ít hiểu biết v giáo lý, giáo luật của tôn giáo mình tin theo và tham gia sinh hoạt tôn giáo ở nh ng mức độ khác nhau. Các địa phương đã thừa nhận có một bộ phận người Mông, người Dao có nhu c u tôn giáo thực sự, họ đã theo đạo Tin lành trong một thời gian dài, có hiểu biết nhất định v giáo lý, giáo luật và nghi lễ của đạo, tham gia sinh hoạt tôn giáo thường xuyên, v cơ bản đa số người theo đạo Tin lành có nh ng hiểu biết và đức tin nhất định đối với chúa Giê su, với hệ phái mà mình đang theo. Song bên cạnh đó c ng c n rất nhi u người chưa hiểu rõ mình đang theo hệ phái nào, các luật lệ, lễ nghi cụ thể của hệ phái, nên khi thực hiện các lễ nghi chỉ biết sao làm vậy và chỉ biết tin theo rồi đi theo đạo Tin lành. Trong khi sinh hoạt, c u nguyện, nhi u người không thuộc, không đọc Kinh thánh. V tuyên truy n và phát triển đạo Tin lành trái phép, do có yếu tố tác động nước ngoài, được thực hiện dưới nhi u phương thức, thủ đoạn khác nhau: * Tác động của hội nhập quốc tế * Tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội 2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh Lai Châu 2.3.1. Xây dựng, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh Lai Châu 2.3.1.1. Một số văn bản của Đảng, Nhà nước về công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành 2.3.1.2. Ban hành văn bản triển khai thực hiện và công tác phối hợp giữa các cấp, các ngành liên quan 13 Triển khai Luật tín ngưỡng, tôn giáo và Nghị định số 162/2017/NĐ-CP của Chính phủ qu định chi tiết một số đi u và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo. Kế hoạch số 98/KH-SNV ngà 23/01/2019 v tu ên tru n, phổ biến pháp uật v tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh Lai Châu; Văn bản số 78/BTG-CG&TL ngày 02/02/2019 hướng dẫn đăng ký sinh hoạt đao Tin ành theo điểm nhóm; Báo cáo số 07/BC-UBND ngà 09/01/2019 báo cáo công tác quản ý nhà nước v tín ngưỡng trên địa bàn tỉnh Lai Châu; Công văn số 49/UBND-NC ngà 10/4/2019 v việc triển khai một số nhiệm vụ công tác đối với đạo Tin ành và ngăn chặn các nhóm Tin ành cực đoan; Công văn số 387/SNV-TG ngà 05/4/2019 hướng dẫn các hu ện, thành phố thực hiện chế độ báo cáo công tác QLNN v tôn giáo và rà soát tình hình treo bảng hiệu của các điểm nhóm tôn giáo; Công văn số 623/SNV-TG ngày 21/5/2019 v việc xin ý kiến đối với việc chia tách điểm nhóm đối với đạo Tin ành. Công tác phối hợp đấu tranh chống hoạt động ợi dụng tôn giáo gâ phức tạp v an ninh trật tự. Trước tình hình hoạt động của tà đạo, đạo ạ, tín ngưỡng, tôn giáo mới phát sinh như hiện tượng tru n đạo qua mạng Internet “Bà Cô Dợ”, “Hội thánh Giê sùa” và một số hoạt động tôn giáo chưa tuân thủ qu định của pháp uật. 2.3.1.3. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Công tác tu ên tru n, phổ biến chủ trương của Đảng và chính sách, pháp uật của Nhà nước v tín ngưỡng, tôn giáo cho cán bộ àm công tác tôn giáo, chức sắc, chức việc và các tín đồ, bên cạnh đó c n phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh ủ tu ên tru n, ph ng, chống âm mưu ợi dụng tôn giáo chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, kích động di cư tự do tại 04 điểm nhóm với khoảng 500 người tham dự. Thực hiện tu ên tru n, phổ biến pháp uật v tôn giáo tại 09 điểm nhóm Tin ành trên địa bàn tỉnh Lai Châu với khoảng 1.953 ượt người tham dự. Tỉnh đã phối hợp với Vụ Tin ành Ban Tôn giáo Chính phủ tổ chức 02 Hội nghị hướng dẫn sinh hoạt đạo Tin ành theo qu định của Luật tín ngưỡng, tôn giáo tải tỉnh Lai Châu cho khoảng 300 tín đồ tham dự thuộc Hội thánh Tin ành Việt Nam mi n Bắc và Hội thánh Liên h u Cơ đốc. 2.3.2. Công tác kiện toàn, củng cố tổ chức bộ máy và đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo 2.3.2.1. Tổ chức bộ máy làm công tác QLNN về tôn giáo Tổ chức àm công tác quản ý nhà nước v tôn giáo uôn được quan tâm, củng cố, kiện toàn cơ bản đáp ứng êu c u nhiệm vụ trong tình hình mới cụ thể à trên toàn tỉnh Lai Châu có 187 người. 2.3.2.2. Về công tác đào tạo, bồi dưỡng Công tác đào tạo bồi dưỡng cho đội ng àm công tác QLNN v tôn giáo được quan tâm thực hiện thường xu ên. Bên cạnh đó cấp ủ , chính qu n uôn quan tâm cử người tham gia các khóa bồi dưỡng. 14 Nhìn chung đội ng cán bộ, công chức trực tiếp àm công tác QLNN v tôn giáo đã chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời chủ trương, đường ối của Đảng, chính sách pháp uật của Nhà nước v tôn giáo từ đó có nhận thức chính trị v ng vàng hơn, hiệu quả công tác được nâng ên, chu ển biến v năng ực, chất ượng tham mưu, phương pháp công tác công tác ngà càng được cải thiện rõ rệt, cơ bản đáp ứng được êu c u nhiệm vụ trong tình hình mới tại địa phương. 2.3.3. Công tác quản lý sinh hoạt của đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh Việc thực hiện Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngà 04/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ trong thời gian qua đã mang ại kết quả rất quan trọng, đó à từng bước ổn định tình đạo Tin ành, đáp ứng nhu c u tôn giáo của đồng bào theo đạo. Sinh hoạt tôn giáo: nhìn chung sinh hoạt tôn giáo của tín đồ Tin ành ổn định hơn. Đối với nh ng điểm nhóm đã được cấp đăng ký, đồng bào sinh hoạt tập trung thường vào tối thứ năm và sáng chủ nhật hàng tu n. C n đối với nh ng điểm nhóm chưa được cấp đăng ký, đồng bào được hướng dẫn sinh hoạt tại gia đình. Địa điểm sinh hoạt tôn giáo hiện na đồng bào sinh hoạt tôn giáo chủ ếu nga tại nhà của Trưởng nhóm hoặc nhà mượn của dân ha các nhà ngu ện mới được xâ dựng g n đâ chưa được sự cho phép của chính qu n. Người đứng đ u điểm nhóm: Mỗi điểm nhóm Tin ành b u ra trưởng điểm nhóm, à nh ng người ưu trội hơn trong cộng đồng tín đồ v trình độ học vấn, hiểu biết v đạo và có khả năng tổ chức, quản ý. Tính đến na trên địa bàn tỉnh tín đồ theo đạo các hệ phái Tin ành đó à Hệ phái Tin ành Việt Nam mi n Bắc; Hệ phái Hội thánh Liên h u Cơ đốc; Hệ phái Tru n giảng Phúc âm; Hệ phái Liên đoàn Tru n giáo Phúc âm; Giáo hội Cơ đốc Phục âm; Hệ phái Tin ành Trưởng ão. Nhưng chỉ có hai hệ phái sinh hoạt đạo Tin ành chủ ếu đó à Hệ phái Tin ành Việt Nam mi n Bắc và Hệ phái Liên h u Cơ đốc được cấp giấ chứng nhận sinh hoạt với 86 điểm nhóm, c n ại nh ng hệ phái đang sinh hoạt chưa được cấp giấ chứng nhận sinh hoạt điểm nhóm. 2.3.4. Quan hệ giữa người dân và chính quyền địa phương sau Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg Ở tỉnh Lai Châu, có địa hình phức tạp nhi u dân tộc sinh sống, người dân theo đạo Tin ành tương đối đông chủ yếu là dân tộc Mông ở vùng sâu vùng xa, trình độ dân trí thấp, đời sống giao thông đi ại khó khăn, địa bàn quản lý rộng phức tạp, còn nhi u yếu tố ti m ẩn tác động ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Do vậy, mối quan hệ gi a chính quy n cơ sở và người dân địa phương thực chất là công tác quản ý đạo Tin ành và các tín đồ ở các thôn bản. Mục tiêu à để ổn định tình hình an ninh chính trị, đấu tranh với nh ng ph n tử xấu lợi dụng Tin lành chống phá nhà nước, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc cho người dân. Các cấp chính quy n địa phương ở Lai Châu c ng c n quán triệt sâu sắc hơn n a chính sách v tín ngưỡng, tôn giáo của Nhà nước đến từng cán bộ cơ sở. Bên cạnh đó, bộ máy chính quy n ở cơ sở phải không ngừng được kiện toàn v mọi mặt. Hoạt động tín ngưỡng, 15 tôn giáo càng công khai, cán bộ cơ sở càng gương mẫu bao nhiêu thì đồng bào theo đạo càng cởi mở, tin tưởng chính quy n và việc kiểm soát các hành vi núp bong tôn giáo để chống phá chính quy n càng bớt khó khăn bấy nhiêu. 2.3.5. Công tác phối hợp đấu tranh chống việc lợi dụng đạo Tin lành đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Công tác phối hợp đấu tranh chống hoạt động ợi dụng tôn giáo gâ phức tạp v an ninh trật tự. Phối hợp với các ngành có iên quan tiến hành khảo sát, đánh giá tình hình hoạt động của các tôn giáo trên địa bàn tỉnh. Qua đó đã chủ động xâ dựng, thực hiện các kế hoạch đấu tranh với các hoạt động tôn giáo trái pháp uật phù hợp với tình hình thực tiễn tại địa phương. Đối với các vụ việc phức tạp xả ra được tập trung chỉ đạo với phương châm à nhanh chóng khoanh vùng, hạn chế sự ảnh hưởng, giải qu ết tại chỗ không để â an, tránh sơ hở àm cho tình hình phức tạp thêm để một số ph n tử xấu ợi dụng kích động gâ rối. Kết hợp chặt chẽ gi a chủ động ph ng ngừa và tranh thủ nh ng qu n chúng tích cực, chức sắc, chức việc cốt cán, vận dụng chính sách pháp uật đấu tranh trực diện với nh ng hành vi chống đối cực đoan của một số chức sắc, chức việc đảm bảo an ninh ở địa bàn. 2.3.6. Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến đạo Tin lành Công tác thanh tra, kiểm tra, giải qu ết khiếu nại, tố cáo và xử ý vi phạm pháp uật iên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo trong đó có hoạt động của đạo Tin ành uôn được Ban Tôn giáo quan tâm thực hiện thông qua công tác đi thực tế, nắm tình hình và trao đổi, thống nhất nội dung c ng như cử cán bộ phối hợp với Thanh tra Sở Nội vụ thực hiện tại các địa phương theo kế hoạch được Giám đốc Sở phê du ệt hàng năm. 2.4. Đánh giá chung 2.4.1. Kết quả Công tác quản ý nhà nước v tín ngưỡng, tôn giáo nói chung và đối với hoạt động của đạo Tin ành nói riêng trên địa bàn tỉnh Lai Châu được cấp ủ , chính qu n các cấp trong tỉnh đã thường xu ên quan tâm chỉ đạo việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp uật của Nhà nước v công tác tín ngưỡng, tôn giáo; từng bước đáp ứng nhu c u, ngu ện vọng của đồng bào, tín đồ theo các tôn giáo trên địa bàn tỉnh. Đến na tỉnh Lai Châu công nhận được 86/234 điểm nhóm, việc triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngà 04/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ thì công tác tôn giáo và quản ý nhà nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin ành tốt hơn, theo đúng pháp uật, đồng bào theo đạo c ng được đáp ứng ngu ện vọng được sinh hoạt đạo. Công tác quản ý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin ành đã cải thiện mối quan hệ gi a chính qu n với cộng đồng Tin ành và trong nôi bộ các thôn bản, từng bước thừa nhận, cấp đăng ký sinh hoạt điểm nhóm, các tín đồ, các cộng đồng Tin ành nơi đã được đăng ký điểm nhóm rất phấn khởi, bỏ sự tự t , mặc cảm không c n 16 dấu diếm chính qu n và cán bộ v việc theo đạo, khối đoàn kết toàn dân tộc được củng cố. Việc ổn định tình hình hoạt động sinh hoạt của đạo Tin ành ngà càng ổn định, số ượng điểm nóng và các vụ việc khiếu nại, tố cáo iên quan đến đạo Tin ành đã được giải qu ết nga tại thôn, bản, không xả ra mất đoàn kết trong thôn bản. Hiện tượng di cư trái phép giảm nhi u, có nơi dừng hẳn, h u hết các trưởng điểm nhóm đ u có thái độ cởi mở, hợp tác với chính qu n địa phương trong công việc. Góp ph n quan trọng trong công tác đối ngoại và đấu tranh ngoại giao, qua việc thực hiện Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 04/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ tình hình hoạt động của đạo Tin ành chu ển biến sinh hoạt ổn định đã tha đổi quan điểm, cách nhìn nhận su nghĩ của nhi u tổ chức, cá nhân, nước ngoài, từ chỗ quan ngại đến đồng thuận, đánh giá tích cực đối với công tác quản ý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin ành trên địa bàn tỉnh. 2.4.2. Hạn chế Công tác quản ý hoạt động tôn giáo của các điểm nhóm chưa được cấp đăng ký sinh hoạt, nh ng người đứng đ u điểm nhóm, số tín đồ tự đi đào tạo, bồi dưỡng tại các cơ sở tôn giáo và phối hợp với các ngành chức năng xử ý các hoạt động tôn giáo trái pháp uật, vi phạm pháp uật và việc quản ý người ra vào địa bàn, theo dõi, nắm tình hình các ngà ễ trọng ở một số địa phương cơ sở chưa chặt chẽ. Công tác tham mưu cho chính qu n cơ sở trong việc quản ý, giải qu ết và xử ý một số tình huống cụ thể iên quan đến tôn giáo trên địa bàn thì một số công chức àm công tác quản ý nhà nước v tôn giáo c n úng túng và chưa kịp thời, c n thụ động trông chờ vào việc hướng dẫn, xin ý kiến chỉ đạo, vì vậ hiệu quả công tác QLNN trong ĩnh vực tôn giáo ở một số địa phương chưa cao. V việc cập nhật thông tin số iệu thống kê của một số đơn vị cấp hu ện chưa đảm bảo thường xu ên và kịp thời; việc đánh giá tình hình tôn giáo chưa sát với diễn biến thực tế ở cơ sở, chưa thể hiện được công tác tôn giáo gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị, địa phương; một số nhiệm vụ triển khai chưa kịp thời. Một số mục sư tự phong, tru n đạo, trưởng phó điểm nhóm của đạo Tin ành có trình độ văn hóa thấp nhận thức chưa đúng và chưa hiểu rõ các qu định của Luật tín ngưỡng, tôn giáo c ng như các vản bản iên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo nên việc tru n đạt các chủ trương của Đảng, chích sách, pháp uật của Nhà nước đến với tín đồ thông qua các buổi c u ngu ện c n chế và xả ra một số vi phạm như ách uật, trốn tránh chính qu n. 2.4.3. Nguyên nhân Kiến thức v tín ngưỡng, tôn giáo nói chung, đạo Tin ành nói riêng của các cấp chính qu n nhìn chung chưa nhi u. Định kiến đối với đạo Tin ành vẫn c n khá ớn trong một bộ phận cán bộ, công chức ãnh đạo. Đi u nà có ngu ên nhân ịch sử nhưng tồn tại khá âu dẫn đến thói quen nhìn nhận và ứng xử đối với đạo Tin ành chưa thật khách quan, có xu hướng đánh giá người theo đạo Tin ành khác biệt. Công 17 tác quản ý nhà nước v tín ngưỡng, tôn giáo à một ĩnh vực công tác chính trị đặc biệt, phức tạp và nhạ cảm. Trong khi đó bộ má àm công tác tí

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_hoat_dong_cua_dao.pdf
Tài liệu liên quan