Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài tại tỉnh Bình Dương

Giải pháp về hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách quản l lao

động nước ngoài tại Việt am

Một là, tiếp t c tham gia hoàn thiện thể chế, ban hành ch nh sách linh hoạt ph

hợp, đảm bảo lợi ch hài hòa gi a nhà nư c - doanh nghiệp - Đ .

Thứ hai, ban hành một số văn bản m i ph c v cho công tác quản l nhà nư c

v lao động nư c ngoài làm việc tại địa phư ng nhằm tạo đi u kiện thu hút lực

lượng lao động đối v i người lao động nư c ngoài có trình độ chuy n môn kỹ thuật

cao, quy định chế tài xử phạt các hành vi vi phạm một cách nghi m minh.

Thứ ba, nghi n cứu và đ nghị h nh ph , các bộ ngành Trung ư ng ban hành

tiêu chí để tuyển chọn lao động nư c ngoài c thể, r ràng để thực hiện.

Thứ tư, chú trọng vai trò c a c quan tư pháp trong hoạt động hỗ trợ quan l

lao động nư c ngoài, b i trong nhà nư c pháp quy n, tư pháp gi vai trò tối quan

trọng sẽ có chế tài xử l nghi m minh người lao động nư c ngoài khi vi phạm pháp

luật, đồng thời là n i bảo vệ chắc chắn cho quy n, lợi ch hợp pháp c a người lao

động.

Thứ năm, b sung và sử d ng chế tài hiệu quả trong việc quản l đối v i lao

động nư c ngoài.

pdf26 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài tại tỉnh Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghĩa Mác – Lê nin, tư tư ng Hồ h Minh, quan điểm c a Đảng ộng sản Việt am v đầu tư, hội nhập, hợp tác quốc tế, ch nh sách, pháp luật c a hà nư c v lao động nư c ngoài làm việc tại Việt Nam. 5.2. Phương pháp nghiên cứu - Phư ng pháp nghi n cứu tài liệu thứ cấp (desk study): Sử d ng trong nghi n cứu tại chỗ để rà soát các ch trư ng, ch nh sách c a Đảng và hà nư c, các công trình nghi n cứu đ có, đánh giá nh ng kết quả đ đạt được trong các nghi n cứu này, làm r nh ng phư ng diện, nh ng nội dung li n quan đến quản l nhà nư c đối v i lao động người nư c ngoài đ đ cập đến, t đó, đưa ra nh ng đánh giá, định hư ng cho nghi n cứu. - Phư ng pháp thống k - phân tích: Được sử d ng trong việc thu thập số liệu v tình hình lao động nư c ngoài, các phư ng diện thực trạng. T đó, phân t ch nh ng mặt đạt được, hạn chế. 6. Cấu trúc của luận văn goài phần m đầu và kết luận, uận văn được bố c c thành 03 hư ng: hư ng 1. s l luận và pháp l c a quản l nhà nư c đối v i người lao động nư c ngoài. hư ng 2. Thực trạng quản l hà nư c đối v i lao động nư c ngoài tại tỉnh ình Dư ng hư ng 3. Giải pháp hoàn thiện quản l hà nư c đối v i lao động nư c ngoài tại tỉnh ình Dư ng 6 hương 1 SỞ UẬ VÀ P P Ủ QUẢ À Ớ ĐỐ VỚ O ĐỘ Ớ OÀ TR ĐỊ À TỈ 1.1. hái quát về l nhà nước đối với lao động nước ngoài 1.1.1. hái niệm quản l nhà nước đối với lao động nước ngoài ao động nư c ngoài là công dân nư c ngoài, không có quốc tịch Việt am, đáp ứng nh ng đi u kiện pháp luật quy định để được phép làm việc tại Việt am cho t chức, cá nhân Việt am hoặc t chức nư c ngoài tại Việt am. T khi xã hội loài người được hình thành, hoạt động t chức, quản l đ được quan tâm. Hoạt động quản lý bắt nguồn t sự phân công lao động nhằm đạt được hiệu quả cao h n. Đó là hoạt động giúp cho người đứng đầu t chức phối hợp sự n lực c a các thành viên trong nhóm, trong cộng đồng nhằm đạt được m c tiêu đ ra. Thuật ng “quản l ” thường được hiểu theo nh ng cách khác nhau tuỳ theo góc độ khoa học khác nhau cũng như cách tiếp cận c a người nghi n cứu. Quản l là đối tượng nghi n cứu c a nhi u ngành khoa học x hội và khoa học tự nhi n. Bên cạnh đó, theo quan niệm c a các nhà khoa học nghi n cứu v quản l hiện nay: quản l là sự tác động chỉ huy, đi u khiển các quá trình x hội và hành vi hoạt động c a con người để chúng phát triển ph hợp v i quy luật, đạt t i m c đ ch đ đ ra và đúng v i tr c a người quản l . hư vậy, theo cách hiểu chung nhất thì quản l là sự tác động c a ch thể quản l l n đối tượng quản l nhằm đạt được m c ti u quản l . Quản l hà nư c v lao động là nh ng hoạt động quản lý công c a Nhà nư c trong lĩnh vực ch nh sách lao động quốc gia mà ch yếu bao gồm việc ban hành ch nh sách li n quan đến quy hoạch, phân bố và sử d ng lao động toàn xã hội dựa vào cung cầu lao động, ban hành văn bản pháp quy v lao động; ban hành ch nh sách lao động ti n lư ng, bảo hiểm xã hội, chính sách v quan hệ lao động; t chức thực hiện các chư ng trình quốc gia v việc làm, di dân, lao động nư c 7 ngoài; t chức nghiên cứu khoa học v lao động xã hội, thống kê và thông tin; thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật lao động, giải quyết tranh chấp. Quản l nhà nư c v lao động nư c ngoài là việc nhà nư c xác định m c ti u và bằng pháp quy n, được thể hiện thành văn bản nhằm tác động có t chức l n các quan hệ và hoạt động c a lao động nư c ngoài nhằm khai thác và sử d ng có hiệu quả nhất nguồn lao động này ph c v các m c ti u phát triển kinh tế -xã hội c a đất nư c. ao động nư c ngoài là một đối tượng đặc biệt, do đó, quản l lao động nư c ngoài có nh ng đặc điểm ri ng như sau : Thứ nhất, lao động nư c ngoài là công dân nư c ngoài, không có quốc tịch Việt am, đáp ứng nh ng đi u kiện pháp luật quy định để được phép làm việc tại Việt am cho t chức, cá nhân Việt am hoặc t chức nư c ngoài tại Việt am. Do đó, quản l lao động nư c ngoài là một quá trình gắn bó chặt chẽ v i việc bảo vệ quy n con người và có t nh quốc tế sâu sắc. Thứ hai, quản l lao động nư c ngoài làm việc tại Việt am là một hoạt động li n quan t i nhi u ngành, tất cả các địa phư ng và nhi u quan hệ lao động. Thứ ba, quản l Đ tại Việt am là một quá trình thực hiện li n quan t i nhi u yếu tố thực thi pháp luật. Thứ tư, quản l Đ tại Việt am là một quá trình giải quyết các quy n lợi hài hòa, đảm bảo các lợi ch hợp pháp gi a doanh nghiệp, nhà thầu, t chức kinh tế Thứ năm, quản l Đ tại Việt am còn là một quá trình ứng phó, tiếp kiến và tiếp giao văn hóa, có ảnh hư ng và tác động làm thay đ i một số quan niệm v đời sống văn hóa tinh thần, vui ch i giải tr và cải thiện kinh tế c a một bộ phận dân cư n i có lao động nư c ngoài sinh sống và làm việc. 1.1.2.Mục tiêu, ngu ên tắc quản l nhà nước đối với lao động nước ngoài 1.1.2.1.Mục tiêu quản l nhà nước đối với lao động nước ngoài Một là, đáp ứng nhu cầu sử d ng lao động nư c ngoài một cách hợp l . 8 Hai là, gắn kết gi a việc sử d ng lao động nư c ngoài c a t ng người sử d ng lao động v i lợi ch chung c a toàn x hội. a là, quản l hà nư c đối v i lao động nư c ngoài để bảo vệ các bên tham gia quan hệ lao động, bảo đảm quy n tự do c a các bên; phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật các bên tham gia quan hệ lao động. 1.1.2.2. gu ên tắc quản l nhà nước đối với lao động nước ngoài *Nguyên tắc tôn trọng quyền con người: Tuyên bố trư c quốc dân đồng bào và thế gi i, Ch tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tất cả các dân tộc trên thế gi i đ u sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quy n sống, quy n sung sư ng và quy n tự do * guy n tắc bảo đảm hiệu quả kinh tế và bảo vệ việc làm cho người lao động nư c ngoài tại Việt am Nguy n tắc bảo đảm hiệu quả kinh tế và bảo vệ việc làm cho người lao động nư c ngoài là một nguy n tắc không thể bỏ qua trong quản l lao động nư c ngoài. ó giúp cho người quản l luôn luôn ch động trong việc bảo đảm hiệu quả kinh tế, đồng thời bảo vệ việc làm cho người lao động Việt am. * guy n tắc tôn trọng các quy n và lợi ch hợp pháp c a người lao động nư c ngoài guy n tắc này là hệ quả tất yếu c a nguy n tắc tôn trọng quy n con người, nguy n tắc này đòi hỏi không thể vi phạm các quy n và lợi ch hợp pháp c a người lao động nhập cư. 1.1.3.Th m qu ền quản l nhà nước đối với lao động nước ngoài 1.13.1.Quan niệm th m qu ền quản l nhà nước đối với lao động nước ngoài hà nư c đ thiết lập hệ thống c quan quản l nhà nư c v lao động phù hợp v i chức năng, nhiệm v và quy n hạn c a t ng c quan trong hệ thống t chức bộ máy nhà nư c.Theo quy định tại Đi u 236 Bộ luật lao động năm 2012 : “Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về lao động trong phạm vi cả nước. Bộ 9 Lao động – Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về lao động. Bộ, cơ quan ngang bộ. trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện và phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trong quản lý nhà nước về lao động. Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về lao động trong phạm vi địa phương mình”. 1.1.3.2. ơ sở ph n định th m qu ền quản l nhà nước đối với lao động nước ngoài Xuất phát t quy định chức năng, quy n hạn c a các c quan quản l nhà nư c, việc quản l nhà nư c đối v i lao động nư c ngoài có nhi u c quan t Trung ư ng đến địa phư ng. Nhìn chung, thẩm quy n quản l Đ được quy định c thể đối v i t ng c quan tr n c s chức năng, nhiệm v theo quy định c a pháp luật, gắn v i trách nhiệm trong quy trình quản l Đ 1.1.3.3.Th m qu ền quản l nhà nước đối với lao động nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thứ nhất, U D tỉnh thực hiện quản l nhà nư c v lao động trong phạm vi địa phư ng mình Thứ hai, h tịch U D cấp tỉnh chỉ đạo các c quan chức năng địa phư ng t chức tuy n truy n, ph biến pháp luật; kiểm tra, thanh tra và xử l vi phạm theo quy định c a pháp luật v việc tuyển và quản l người lao động nư c ngoài làm việc tr n địa bàn Thứ ba, S ao động - Thư ng binh và X hội t chức tuy n truy n, ph biến các quy định c a pháp luật lao động Việt am cho doanh nghiệp, t chức tr n địa bàn; tiếp nhận, t ng hợp, thẩm định, chấp thuận và thông báo v nhu cầu sử d ng người lao động nư c ngoài theo y quy n c a h tịch U D cấp tỉnh Thứ tư, an Quản l các khu công nghiệp, khu kinh tế: tiếp nhận báo cáo giải trình v nhu cầu sử d ng người lao động nư c ngoài đối v i t ng vị tr công việc mà người lao động Việt am chưa đáp ứng được, t ng hợp, trình h tịch U D cấp tỉnh quyết định theo y quy n c a U D cấp tỉnh. 10 goài các c quan tr n, các c quan khác như: ông an, S goại v , tham gia quản l Đ tại địa phư ng trong phạm vi chức năng, nhiệm v quản l c a ngành. 1.1.4. ác ếu tố tác động đến quản l nhà nước đối với lao động nước ngoài 1.1.4.1.Yếu tố kinh tế Trong xu thế Hội nhập kinh tế, nhất là khi Việt Nam tr thành thành viên c a WTO, Việt am phải m cửa thị trường lao động, do đó người lao động nư c ngoài tự do vào Việt am làm việc và ngược lại người Việt am sang nư c ngoài làm việc, yếu tố kinh tế ch nh là động lực ch nh c a di dân quốc tế. Vấn đ lao động di cư đến Việt Nam v a có tác động thúc đẩy phát triển, v a có tác động ti u cực. 1.2.3.2. Yếu tố chính trị Đảm bảo an ninh, ch quy n, lợi ch quốc gia dân tộc, có thể nói đây là m c ti u hàng đầu c a công tác quản l nhà nư c v an ninh, trật tự đối v i người nư c ngoài hoạt động tại Việt am. Hiện nay, bất kỳ quốc gia nào tr n thế gi i cũng đ u đặt vấn đ an ninh, ch quy n, lợi ch quốc gia l n tr n hết. 1.2.3.3. Yếu tố pháp l ao động là công dân nư c ngoài vào Việt am phải tuân theo pháp luật lao động Việt am, đi u ư c quốc tế mà Việt am là thành vi n có quy định khác và được pháp luật Việt am bảo vệ. 1.2.3.4. Yếu tố tru ền thống lịch sử, giao lưu, tiếp biến văn hóa, xã hội n cạnh các phư ng tiện đi u chỉnh quan hệ x hội mang t nh quy phạm như pháp luật, đạo đức, tập quán, luật t c; luật lệ tôn giáo hành vi và các mối quan hệ c a con người còn chịu sự đi u chỉnh c a các phư ng tiện đi u chỉnh không mang t nh quy phạm. 1.2. ội dung quản l nhà nước đối với lao động nước ngoài trên địa bàn tỉnh 11 1.2.1. Ban hành chính sách, qu định pháp luật về quản l lao động nước ngoài Trên c s thực hiện các quan điểm c a Đảng và hà nư c, quy định c a pháp luật v quản l lao động nư c ngoài làm việc tại Việt Nam. Trong thời gian qua, các văn bản chỉ đạo, triển khai thực hiện việc quản l lao động nư c ngoài làm việc tr n địa bàn tỉnh được ban hành đầy đ , kịp thời; các S , ngành đ t ch cực ch động tham mưu xây dựng các văn bản tăng cường công tác quản l đối v i lao động nư c ngoài làm việc tr n địa bàn tỉnh. 1.2.2. d ng hệ thống t chức, phát triển nguồn nh n l c quản l lao động nước ngoài Việc xây dựng hệ thống t chức, phát triển nguồn nhân lực quản l lao động nư c ngoài tr n địa bàn tỉnh ình Dư ng trong thời gian qua được đặc biệt quan tâm, hệ thống các c quan, t chức li n quan đến công tác quản l lao động nư c ngoài được nâng cao chất lượng hoạt động, đội ngũ cán bộ công chức các c quan được tuyển d ng, đào tạo có trình độ chuy n môn cao, có khả năng giao tiếp ngoại ng giỏi đáp ứng y u cầu nhiệm v . 1.2.3.Tu ên tru ền, ph biến, t chức th c hiện pháp luật về quản l lao động nước ngoài ông tác tuy n truy n ph biến, t chức thực hiện pháp luật v quản l lao động nư c ngoài là một hoạt động có vai trò ti n đ , là yếu tố tác động trực tiếp đến nhận thức, hành động c a c quan quản l lao động nư c ngoài, c quan sử d ng lao động nư c ngoài và bản thân người lao động nư c ngoài. 1.2.4. iải qu ết các tranh chấp theo th m qu ền Việc giải quyết các tranh chấp lao động theo thẩm quy n đối v i người lao động nói chung và người lao động nư c ngoài nói ri ng trong thời gian qua đảm đung thẩm quy n, có sự phối hợp chặt chẽ gi a các S , ngành có li n quan c a tỉnh ình Dư ng. 1.2.5. ỗ trợ các chủ sử dụng lao động nước ngoài trong trường hợp cần thiết 12 Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo các S , ngành có liên quan xây dựng và công bố công khai th t c hành ch nh, trong đó có các th t c hành ch nh li n quan đến việc sử d ng lao động là người nư c ngoài làm việc tr n địa bàn tỉnh. 1.2.6. iểm tra, thanh tra, xử l vi phạm liên quan tới lao động nước ngoài Trong thời gian qua, công tác kiểm tra, giám sát thực hiện ch nh sách quản l Đ tại tỉnh ình Dư ng được U D Tỉnh chỉ đạo các S , gành có li n quan phối hợp thực hiện nhằm nắm v ng tình hình; nhận xét, đánh giá việc chấp hành các uật, các nghị quyết, chỉ thị, các quy định, quyết định c a h nh ph và U D Tỉnh tại các doanh nghiệp có sử d ng Đ tr n địa bàn tỉnh. 1.3. inh nghiệm quản l nhà nước đối với lao động nước ngoài 1.3.1. inh nghiệm quản l nhà đối với lao động nước ngoài ở các tỉnh, thành phố tr c thuộc trung ương 1.3.1.1. ông tác quản l nhà nước đối với lao động nước ngoài tại Thành phố ồ hí Minh C quan Q v lao động c a thành phố luôn xác định cần t chức tốt các mặt hoạt động Q đối v i Đ . Trong nh ng năm qua, các c quan chức năng đ tiến hành các mặt công tác Q đối v i Đ và đạt được nh ng kết quả khả quan như: Một là, xây dựng, ban hành, t chức thực hiện các văn bản pháp l để t chức Q đối v i người Đ . Hai là, tuy n truy n, ph biến, giáo d c pháp luật v Đ cho người sử d ng lao động và người lao động tr n địa bàn thành phố. Ba là, áp d ng các tác động v nghiệp v – kỹ thuật trong t chức Q đối v i Đ tr n địa bàn thành phố. 1.3.1.2. ông tác quản l nhà nước đối với lao động nước ngoài tại Tỉnh Đồng ai Đồng Nai là tỉnh thuộc mi n Đông am ộ v i dân số khoảng 3,2 triệu người, chiếm khoảng 3,2% dân số cả nư c, trong đó dân số khu vực thành thị 13 chiếm 33,23%, khu vực nông thôn chiếm 66,73%. Tỉnh Đồng Nai có vị trí quan trọng v kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. ông tác quản l lao động người nư c ngoài tr n địa bàn tỉnh luôn được các cấp y đảng, ch nh quy n quan tâm quản l chặt chẽ, thường xuy n kiểm tra, hư ng dẫn, tuy n truy n đối v i các doanh nghiệp nhằm thực hiện tốt các quy định c a pháp luật v lao động người nư c ngoài làm việc tại Việt am. 1.3.2.Tiếp thu inh nghiệm để vận dụng đối với tỉnh ình ương Một là, chú trọng công tác tuy n truy n, nâng cao nhận thức, thức chấp hành pháp luật lao động c a người sử d ng lao động và người lao động tại các doanh nghiệp. Hai là, thực hiện việc rà soát, sửa đ i, b sung hoàn thiện các quy định pháp luật li n quan đến lao động nư c ngoài tại Việt am nhằm tạo thuận lợi trong chấp hành các quy định pháp luật c a người sử d ng lao động, người lao động và công tác quản l nhà nư c. Ba là, tăng cường công tác phối hợp gi a các c quan có li n quan trong công tác quản l người lao động nư c ngoài, nhằm giúp cho các c quan, t chức, doanh nghiệp và nhà thầu chấp hành đúng, đầy đ các quy định c a pháp luật v tuyển d ng, sử d ng và quản l người lao động nư c ngoài. Bốn là, các c quan quản l nhà nư c thực hiện tốt việc quản l và giám sát chặt chẽ việc thực hiện pháp luật lao động c a các doanh nghiệp hoạt động tr n địa bàn tỉnh. Năm là, s , t ng kết hàng năm v công tác quản l nhà nư c đối v i lao động nư c ngoài để rút ra nh ng bài học kinh nghiệm c a các địa phư ng để kiến nghị các c quan quản l hà nư c Trung ư ng có nh ng ch trư ng, ch nh sách ph hợp h n v i thực tiễn c a đất nư c và trong quan hệ quốc tế v lao động. T ỂU ẾT 1 14 Trong chư ng 1 c a uận văn đ đ cập đến c s l luận và pháp l c a quản l nhà nư c đối v i người lao động nư c ngoài, theo đó đ khái quát một số vấn đ l luận v quản l nhà nư c đối v i lao động nư c ngoài, m c ti u, nguy n tắc quản l nhà nư c đối v i lao động nư c ngoài; thẩm quy n quản l nhà nư c đối v i lao động nư c ngoài; nội dung quản l nhà nư c đối v i lao động nư c ngoài, đồng thời nghi n cứu kinh nghiệm quản l nhà nư c đối v i lao động nư c ngoài c a một vài tỉnh, thành phố ( Thành phố Hồ h Minh và tỉnh Đồng ai), để qua đó rút kinh nghiệm cho hoạt động quản l lao động nư c ngoài tr n địa bàn tỉnh ình Dư ng. T nh ng c s l luận khoa học trên để phân t ch, đánh giá thực trạng quản l nhà đối v i lao động nư c ngoài tại tỉnh ình Dư ng trong chư ng 2 cũng như đ xuất phư ng hư ng, giải pháp hoàn thiện quản l nhà đối v i lao động động nư c ngoài tại tỉnh ình Dư ng trong chư ng 3. hương 2 T TRẠ QUẢ À Ớ ĐỐ VỚ O ĐỘ Ớ OÀ TẠ TỈ 2.1.T ng quan về lao động nước ngoài tại tỉnh ình ương Đến cuối năm 2019 tr n địa bàn tỉnh ình Dư ng hiện có 21.620 người nư c ngoài quốc tịch Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài oan, hật ản, Ấn Độ, trong đó: thuộc diện cấp giấy phép lao động: 21.126 người (nhà quản l , giám đốc đi u hành: 3.158 người, chuy n gia: 15.257 người, lao động kỹ thuật: 2.711 người); không thuộc diện cấp phép lao động: 494 người. 2.2.Đánh giá th c trạng quản l nhà nước đối với lao động nước ngoài tại tỉnh ình ương 2.2.1. ác phương diện đánh giá 2.2.1.1.Về ban hành chính sách, qu định pháp luật về quản l lao động nước ngoài Trong thời gian qua, công tác quản l lao động người nư c ngoài làm việc tr n địa bàn tỉnh được quan tâm chỉ đạo thực hiện, các ngành chức năng c a tỉnh đ 15 phối hợp tham mưu HĐ D, U D tỉnh ban hành các văn bản t chức triển khai và t chức thực hiện kịp thời, đầy đ các quy định c a pháp luật đối v i người nư c ngoài làm việc tại Việt am. 2.2.1.2.Về x d ng hệ thống t chức, phát triển nguồn nh n l c quản l lao động nước ngoài Để phát triển nguồn nhân lực tr n địa bàn tỉnh ình Dư ng nói chung và nguồn nhân lực quản l lao động nư c ngoài nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển c a Tỉnh trong giai đoạn m i. 2.2.1.3.Về tu ên tru ền, ph biến, t chức th c hiện pháp luật về quản lý lao động nước ngoài ác S , ngành có li n quan c a tỉnh ình Dư ng đ phối hợp t chức tuy n truy n, ph biến các quy phạm pháp luật li n quan đến việc sử d ng lao động nư c ngoài ( ộ luật ao động, uật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú c a lao động nư c ngoài tại Việt am và các văn bản hư ng dẫn thi hành) cho tr n 32.000 lượt doanh nghiệp tr n địa bàn tỉnh qua nhi u hình thức. 2.2.1.4.Về giải qu ết các tranh chấp theo th m qu ền Giải quyết tranh chấp lao động là việc các t chức, c quan nhà nư c có thẩm quy n tiến hành nh ng th t c theo luật định nhằm giải quyết nh ng tranh chấp phát sinh gi a cá nhân, tập thể người lao động v i người sử d ng lao động v việc thực hiện quy n nghĩa v và lợi ch hai b n trong quan hệ lao động, khôi ph c các quy n và lợi ch hợp pháp đ bị xâm hại. 2.2.1.5.Về hỗ trợ các chủ sử dụng lao động nước ngoài trong trường hợp cần thiết Trong thời gian qua UBND Tỉnh ình Dư ng đ ban hành kịp thời các c chế, chính sách hỗ trợ t chức, doanh nghiệp và cá nhân tiếp nhận, sử d ng lao động nư c ngoài tại địa phư ng trong các trường hợp cần thiết như hư ng dẫn các c s lưu trú thực hiện đúng các quy định c a pháp luật v quản l nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú c a lao động nư c ngoài tr n địa bàn; y u cầu các doanh nghiệp sử d ng lao 16 động nư c ngoài thực hiện đầy đ việc khai báo tạm trú cho lao động nư c ngoài trong thời gian tạm trú tại địa phư ng 2.2.1.6.Về iểm tra, thanh tra, xử l vi phạm liên quan tới lao động nước ngoài Qua thanh tra, kiểm tra các đ n vị, doanh nghiệp, nhà thầu thực hiện tư ng đối đầy đ các quy định c a uật Xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, cư trú c a người nư c ngoài tại Việt am v bảo l nh người nư c ngoài nhập cảnh, hư ng dẫn người nư c ngoài hoạt động đúng m c đ ch nhập cảnh, khai báo tạm trú cho người nư c ngoài. 2.2.2.Đánh giá chung 2.2.2.1. ết quả đạt được Một là, công tác chỉ đạo thông suốt, rõ ràng, kịp thời đối v i các s , ban, ngành, các địa phư ng trong quản l lao động nư c ngoài đảm bảo việc chấp hành các quy định c a pháp luật v nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú c a người nư c ngoài. Hai là, công tác triển khai, quán triệt, thực hiện các hỉ thị c a an thư Trung ư ng Đảng, các văn bản pháp luật c a Quốc hội, h nh ph và các ộ ngành v quản l lao động nư c ngoài tr n địa bàn tỉnh kịp thời và nghi m túc. Ba là, ban hành văn bản quản l nhà nư c đối v i lao động nư c ngoài được c thể hóa, ph hợp v i đi u kiện thực tiễn c a địa phư ng. Bốn là, v đội ngũ nhân lực tham gia công tác quản l người nư c ngoài c a các c quan, đ n vị, địa phư ng được bố tr c bản đảm bảo v số lượng, chú trọng công tác đào tạo nâng cao trình độ chuy n môn nghiệp v t ng bư c đáp ứng y u cầu nhiệm v ; . Năm là, việc xử l các trường hợp vi phạm pháp luật được các c quan, đ n vị, địa phư ng có liên quan ch động phát hiện, xử l kịp thời các trường hợp vi phạm. 2.2.2.2. ạn chế, thiếu sót Một là, công tác thực hiện ch nh sách pháp luật trong công tác quản l người nư c ngoài tại địa phư ng vẫn còn một số hạn chế, bất cập. 17 Hai là, một số c quan, doanh nghiệp, người nư c ngoài chưa nghi n cứu và thực hiện đầy đ các quy định c a pháp luật v nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú c a người nư c ngoài n n vẫn còn xảy ra các vi phạm, nhất là tình trạng lao động không giấy phép, không đúng m c đ ch nhập cảnh, không đăng k lưu trú, quá hạn thị thực. Ba là, việc ứng d ng công nghệ thông tin trong công tác quản l người nư c ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú tr n địa bàn còn hạn chế. Bốn là, vẫn còn tình trạng lao động không phép tại một số dự án l n v i nhi u người nư c ngoài; c quan chức năng quản l lao động còn lúng túng, bị động. Năm là, tình trạng lao động là người nư c ngoài khi sang làm việc nhưng chưa ch động tìm hiểu quy định c a pháp luật Việt Nam v quản l , cấp giấy phép cho lao động là người nư c ngoài . 2.2.2.3. hững vấn đề đặt ra Thứ nhất, trong thời gian t i việc thu hút đầu tư trực tiếp t nư c ngoài tiếp t c tăng sẽ làm tăng số lao động nư c ngoài tạo áp lực cho công tác quản l , áp lực cạnh tranh việc làm đối v i lao động trong nư c. Thứ hai, lao động nư c ngoài phần l n là lao động kỹ thuật dẫn đến cạnh tranh lao động trong nư c. Thứ ba, người lao động nư c ngoài lợi d ng việc quy định v ti u ch tuyển d ng lao động nư c ngoài chưa r ràng . Thứ tư, theo quy định người sử d ng lao động phải được cấp giấy phép c a Việt am m i đưa người lao động nư c ngoài vào làm việc, tuy nhi n đa phần người sử d ng lao động nư c ngoài tuyển d ng lao động vào làm sau đó m i xin cấp giấy phép. 18 Thứ năm, theo quy định người lao động nư c ngoài phải được cấp Visa để lao động, tuy nhi n người lao động nư c ngoài vào làm việc được cấp Visa dư i dạng khác T ỂU ẾT 2 Trong chư ng 2 c a luận văn, tác giả đ đ cập đến thực trạng v quản l lao động nư c ngoài tỉnh ình Dư ng, tình hình lao động nư c ngoài và quản l lao động nư c ngoài qua đó đánh giá thực trạng v quản l lao động nư c ngoài trên địa bàn tỉnh... thống k v số lượng lao động, c cấu gi i t nh, c cấu độ tu i, hình thức lao động c a Đ , vị tr việc làm và gi i t nh, trình độ chuy n môn c a Đ theo quy định trong công tác thực hiện pháp luật đối v i lao động người nư c ngoài tr n địa bàn tỉnh. h ng vấn đ l luận được đ cập trong chư ng 2 là luận cứ khoa học giúp tác giả luận văn phân t ch, đánh giá thực trạng quản l lao động nư c ngoài tại tỉnh Bình Dư ng trong chư ng 3 cũng như đ xuất phư ng hư ng, giải pháp hoàn thiện v quản l lao động nư c ngoài tỉnh ình Dư ng trong chư ng 3 c a luận văn. hương 3 P Ớ , Ả P P OÀ T Ệ QUẢ À Ớ ĐỐ VỚ O ĐỘ Ớ OÀ TẠ TỈ 3.1. oàn thiện quản l nhà nước đối với lao động nước ngoài tại tỉnh ình ương 3.1.1. oàn thiện thể chế về lao động - xã hội theo tiêu chu n hu v c và quốc tế Tr n c s định hư ng chiến lược c a Chính ph , UBND tỉnh ình Dư ng tập trung hoàn thiện việc ban hành các thể chế, ch nh sách đảm bảo các tiêu chuẩn lao động trong khu vực và quốc tế. Xây dựng pháp luật quản l lao động nư c ngoài nhằm t i các m c ti u đáp ứng nhu cầu sử d ng lao động nư c ngoài một cách hợp l và gắn việc sử d ng lao động nư c ngoài c a t ng người sử d ng lao động v i 19 lợi ch chung c a toàn x hội. 3.1.2.Khắc phục những yếu kém hiện hành, xác lập phạm vi, phương thức quản l đáp ứng yêu cầu mới của quản l nhà nước về lao động trong các doanh nghiệp ở ình ương giai đoạn hiện nay Xây dựng và hoàn thiện c s pháp l cho c chế thư ng lượng, thỏa thuận, tự định đoạt gi a các bên trong quan hệ lao động thông qua đối thoại – hòa giải, nhất là c chế đối thoại xã hội trong xây dựng pháp luật lao động; c chế đối thoại trực tiếp gi a doanh nghiệp – người sử d ng lao động v i người lao động và đại diện c a người lao động trong các doanh nghiệp. Tăng cường hỗ trợ trực tiếp người lao động và doanh nghiệp, để hỗ trợ các bên phải thực hiện hiệu quả việc: cung cấp kịp thời, công khai, minh bạch thông tin kinh tế – xã hội nói chung, thông tin thị trường lao động nói riêng 3.1.3. Kiện toàn t chức – bộ má , tăng đầu tư nguồn l c th c hiện quản lý nhà nước về lao động trong các doanh nghiệp Việc kiện toàn t chức – bộ máy và tăng đầu tư nguồn lực t chức thực hi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_lao_dong_nuoc_ngoa.pdf
Tài liệu liên quan