QLNN đối với công tác BV&PTR trên địa bàn huyện Cư Jút tỉnh Đắk
Nông giai đoạn từ năm 2013 ÷ 2017 và quý I năm 201 đã đạt được
nhiều kết quả tích cực. Những kết quả đạt được trong QLNN vể
BV&PTR được thể hiện cụ thể sau:
Thứ nhất, công tác ban hành quy hoạch, văn bản quy phạm pháp luật
ở tỉnh Đắk Nông đã thống nhất với chính sách, văn bản quy phạm pháp
luật của nhà nước đồng thời phù hợp với điều kiện, tình hình thực tiễn
của địa phương.
Thứ hai, về hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về BV&PTR hiện nay
đã được xác định rõ về chức năng, thẩm quyền. Hệ thống các cơ quan
quản lý BV&PTR được tổ chức thống nhất. Hệ thống tổ chức bộ máy
quản lý được xác lập từ tỉnh đến huyện, xã đóng góp tích cực cho sự
nghiệp QLNN về BV&PTR ở huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nông trong những
năm qua.
Thứ ba, ngoài ra, còn có các đơn vị, tố chức khác như Quân đội,
Đoàn thanh niên, Hợp tác xã được giao đất, giao rừng để quản lý, bảo vệ
và phát triền rừng.
25 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng ở huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủng cố và làm sâu sắc thêm cơ sở lý luận và
để xuất những giải pháp tăng cường QLNN về BV&PTR ở huyện Cư Jut,
tỉnh Đắk Nông.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn là:
- Hệ thống hóa, phân tích và làm rõ thêm lý luận QLNN về BV&PTR.
- Đánh giá và phân tích thực trạng QLNN về BV&PTR ở huyện Cư
Jút, tỉnh Đắk Nông.
- Đề xuất các giải pháp tăng cường QLNN về BV&PTR ở huyện Cư
Jút, tỉnh Đắk Nông.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là những vấn đề lý luận và
thực tiễn QLNN về BV&PTR ở huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Trên địa bàn huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng QLNN về BV&PTR ở
huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông từ 2013 đến 201 .
- Phạm vi về nội dung: Trong khuôn khổ về Luận văn, tác giả chỉ đi
sâu vào nghiên cứu và phân tích các nội dung cơ bản đối với QLNN về
BV&PTR ở huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Phương pháp luận
Luận văn dùng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
làm cơ sở phương pháp luận cho nghiên cứu.
5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp
- Phương pháp điều tra xã hội học
- Phương pháp thực chứng
Ngoài ra còn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích trong
quá trình nghiên cứu.
6. Đóng góp mới của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận của luận văn
Luận văn hệ thống hóa, làm rõ thêm khái niệm liên quan đến
BV&PTR và QLNN về BV&PTR, xác định rõ nguyên tắc, vai trò,
những nội dung cơ bản của BV&PTR và QLNN về BV&PTR và QLNN
về BV&PTR ở huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông; chỉ rõ vai trò của các chủ
thể trong quản lý nhà nước về BV&PTR; những yếu tố ảnh hưởng đến
quản lý nhà nước về BV&PTR.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Những vấn đề của luận văn là cơ sở để hoàn thiện hệ thống pháp luật,
cơ chế chính sách về BV&PTR nhằm tăng cường quản lý nhà nước về
BV&PTR ở huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông; luận văn là tài liệu tham khảo
cho việc nghiên cứu, giảng dạy trong các cơ sở đào tào, bồi dưỡng và cơ
quan có thẩm quyền trong quản lý về BV&PTR.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn gồm 3 chương.
- Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về bảo vệ và phát
triển rừng.
- Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về bảo vệ và phát
triển rừng trên địa bàn huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông.
- Chương 3: Quan điểm và giải pháp quản lý nhà nước về bảo
vệ và phát triển rừng tại huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông.
Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ BẢO VỆ RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG
1.1. Những vấn đề chung về bảo vệ và phát triển rừng
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm rừng
Theo quy định khoản 1 Điều 3 Luật BV&PTR năm 1991 (sửa đổi bổ
sung năm 2004) được định nghĩa như sau:
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật
rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó
cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che
phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên
trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng [11, tr. 63].
Để giúp ích cho bảo vệ rừng đạt được các mục tiêu quản lý và sử
dụng trong lâm nghiệp tiến hành phân loại rừng thành các loại:
Tại Việt Nam, theo khoản 1,2,3 Điều 4 Luật Bảo vệ và phát triển
rừng để thuận tiện cho công tác quản lý và quy hoạch cho công tác lâm
nghiệp, phân loại rừng và đất sản xuất trong lâm nghiệp rừng được phân
chia thành 3 loại:
Thứ nhất, Rừng phòng hộ;Thứ hai, Rừng đặc dụng; Thứ ba, Rừng
sản xuất
1.1.1.2. Khái niệm về bảo vệ rừng
1.1.1.3. Khái niệm về phát triển rừng
1.1.1.4. Khái niệm về bảo vệ và phát triển rừng
1.1.2. Vai trò của rừng và sự cần thiết phải bảo vệ và phát triển rừng
1.1.2.1. Vai trò của rừng
- Về môi trường sinh thái:
- Về kinh tế:
- Về văn hóa - xã hội:
- Về bảo tồn đa dạng sinh học:
- Về an ninh, quốc phòng:
1.1.2.2. Sự cần thiết phải bảo vệ và phát triển rừng
Thứ nhất, giá trị của rừng là vô cùng lớn, vai trò của rừng đối với con
người là vô cùng quan trọng.
Thứ hai, rừng có quá nhiều kẻ thù, đều là kẻ thù khó chống
Thứ ba, công tác BV&PTR là việc trọng đại, đòi hỏi sự thống nhất
hành động của cả quốc gia, dân tộc và cần nhất quán trong cả tiến trình
phát triển đất nước ta về lâu dài.
Thứ tư, BV&PTR là một đại sự với nhiều thứ việc, có khối lượng lớn,
kỹ thuật phức tạp và cần chi phí lớn.
1.2. Nội dung Quản lý nhà nƣớc về bảo vệ và phát triển rừng
1.2.1. Khái niệm, vai trò, nguyên tắc quản lý nhà nước đối với công
tác bảo vệ và phát triển rừng
1.2.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng
- Khái niệm quản lý nhà nước:
- Khái niệm quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng:
1.2.1.2. Vai trò quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng
1.2.1.3. Nguyên tắc của quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng
- Bảo đảm sự quản lý tập trung thống nhất của nhà nước
- Bảo đảm sự phát triển bền vững
- Bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa các lợi ích
- Đảm bảo tính kế thừa và tôn trọng lịch sử
1.2.2. Nội dung của quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng
Điều 7, Luật BV&PTR 2004 của Việt Nam, đã quy định những nội
dung cơ bản về QLNN đối với BV&PTR.
1.2.2.1. Xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ và phát triển rừng
1.2.2.2. Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử
dụng rừng
1.2.2.3. Tuyên truyền phổ biến pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng
1.2.2.4. Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát
triển rừng
1.2.3. Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng
Hệ thống các cơ quan quản lý về BV&PTR nằm trong hệ thống cơ
quan QLNN nói chung và được tổ chức thống nhất từ trung ương tới
địa phương, cơ cấu tổ chức như sau:
1.2.3.1. Cấp Trung ương
1.2.3.2. Cấp Tỉnh
1.2.3.3. Cấp huyện
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với công tác
bảo vệ và phát triển rừng
1.2.4.1. Yếu tố kinh tế
1.2.4.2. Yếu tố Pháp luật
1.2.4.3. Yếu tố xã hội
1.2.4.4. yếu tố nghiệp vụ kỹ thuật
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về công tác bảo vệ và phát triển
rừng ở một số nƣớc trên thế giới, một số địa phƣơng và bài học rút
ra áp dụng cho huyện Cƣ Jút, tỉnh Đắk Nông
1.3.1. inh nghiệ của ột số nước
1.3.1.1. Hàn Quốc
1.3.1.2. Kinh nghiệm của Indonesia
1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phương
1.3.2.1. Kinh nghiệm của huyện Phú lộc – Thừa Thiên Huế
1.3.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Lào Cai trong quản lý nhà nước về rừng –
mô hình rừng cộng đồng
1.3.2. ài h c inh nghiệ c thể áp ụng ch hu ện Cư Jút
Thứ nhất, Chỉ đạo các cấp, các ngành triển khai thực hiện tốt các
văn bản chỉ đạo của Trung ương về QLBV&PTR.
Thứ hai, Để các cấp, các ngành triển khai thực hiện có hiệu quả
công tác QLBV&PTR tỉnh cần xây dựng, ban hành quy chế phối hợp
quy định rõ ràng trách nhiệm của từng cấp, từng ngành.
Thứ ba, Xác định rõ các vùng trọng điểm thường xảy ra phá rừng,
khai thác gỗ trái phép xây dựng kế hoạch và thành lập các đoàn liên
ngành tổ chức kiểm tra, truy quét, ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi
xâm hại đến tài nguyên rừng.
Thứ tư, Tổ chức đàm phán với các huyện cùng biên giới xây dựng,
ký kết quy chế phối hợp BV&PTR giáp ranh.
Thứ năm, T ăng cường cán bộ xuống cơ sở bám nắm địa bàn và làm
rõ trách nhiệm, xử lý nghiêm minh đối với những tập thể, cá nhân có
hành vi tiếp tay cho lâm tặc phá rừng.
Thứ sáu, Chỉ đạo các đơn vị, cá nhân chủ rừng, lực lượng Kiểm lâm
xây dựng phương án chống chặt phá rừng trái phép, thẩm định phê
duyệt, triển khai thực hiện; ban hành kịp thời các văn bản chỉ đạo, làm
tốt công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, thực hiện thanh t ra , tuần
tra rừng, nắm chắc diễn biến rừng để xử lý vi phạm tại gốc về khai thác,
chuyển đổi mục đích sử dụng rừng trái phép.
Thứ bảy, Phải thực hiện xã hội hoá công tác BV&PTR thông qua việc
giao rừng cho cộng đồng quản lý bảo vệ và phát triển, người dân tham
gia BV&PTR phải được hưởng đầy đủ các lợi ích từ chi trả các dịch vụ
môi trường rừng.
Tiểu kết chƣơng 1
Cơ sở khoa học trong QLNN về BV&PTR rất quan trọng trong công
tác BV&PTR mà chủ thể quản lý là các cơ quan Nhà nước. Làm cơ sở
pháp lý cho xã hội hoá công tác này; là cơ sở pháp lý cho việc thanh tra,
kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật BV&PTR, qua đó bảo đảm pháp chế
và kỷ luật trong hoạt động BV&PTR.
Tuy vậy, hoạt động BV&PTR là một vấn đề phức tạp ở nước ta hiện
nay nên cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện nhằm nâng cao hơn nữa
vai trò của lý luận QLNN trong lĩnh vực này. Nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng, sự cần thiết, nguyên tắc đến vai trò lý luận QLNN về BV&PTR.
Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới, một số tỉnh khác để
vận dụng phù hợp với thực tiễn của Việt Nam, của huyện Cư Jút, tỉnh
Đắk Nông cũng là những điều cần thiết để nâng cao năng lực của các cơ
quan Nhà nước đối với lĩnh vực BV&PTR hiện nay.
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT
TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN CƢ JÚT, TỈNH ĐẮK NÔNG
2.1. Tình hình bảo vệ và phát triển rừng ở huyện Cƣ Jút
2.1.1. Những yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn h a của
huyện Cư Jút ảnh hưởng đến bảo vệ và phát triển rừng
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Cư Jút là một huyện trực thuộc tỉnh Đắk Nông. Huyện nằm trên trục
đường Quốc lộ 14, cách trung tâm Buôn Ma Thuột khoảng 20 km về
phía Tây nam và cách thị xã Gia Nghĩa khoảng 110 km, có đường biên
giới dài 20 km giáp với huyện Pecchamda - tỉnh Mundunkiri, Vương
Quốc Campuchia. Phía Đông của Cư Jút giáp với thành phố Buôn Ma
Thuột, phía Nam giáp huyện Đắk Mil, phía Tây giáp tỉnh
MunDunKiri, Vương quốc Campuchia và phía Bắc của huyện giáp
huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.
Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 72.069,87 ha: Diện tích đất có
rừng trong quy hoạch 36.630,9 ha (rừng tự nhiên 35.520,6 ha; rừng
trồng 1.110,3 ha), trong đó:
+ Rừng Sản xuất: 32.313,8 ha;
+ Rừng Phòng hộ: 1.396,5 ha;
+ Rừng Đặc dụng: 2.920,7 ha.
2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
- Về Kinh tế:
- Về xã hội:
2.1.2. hực trạng ảo vệ và phát triển rừng của huyện Cư Jút
2.1.2.1. Rừng và diễn biến tài nguyên rừng
- Rừng và đất rừng ở huyện Cư Jút:
+ Công tác bảo vệ rừng
+ Công tác phát triển rừng
2.1.2.2. Các chủ thể được giao quản lý, bảo vệ và phát triển rừng
2.1.2.3. Những kết quả đạt được
2.1.2.4. Khó khăn, thách thức
Khó khăn, thánh thức về QLNN ở huyện Cư Jút chưa tốt là việc phối
hợp các cơ quan QLNN về BV&PTR.
- Về công tác bảo vệ rừng;
- Về công tác phát triển rừng.
. . Thực trạng quản lý nhà nƣớc về bảo vệ và phát triển rừng của
huyện Cƣ Jút, tỉnh Đắk Nông
2.2.1. Tổ chức thực hiện các văn ản quy phạm pháp luật và xây dựng,
thực hiện triển khai kế hoạch về bảo vệ và phát triển rừng
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có vai trò rất quan trọng trong
hoạt động QLNN nói chung và QLNN về BV&PTR nói riêng.
Hiện nay, ở nước ta đã ban hành nhiều chính sách, văn bản quy
phạm pháp luật về BV&PTR. Một số văn bản như: Luật Bào vệ và Phát
triển rừng năm 2004; Luật Đất đai năm 2014; Luật Bảo vệ môi trường
năm 2014; Nghị định số 159/2007NĐ CP vể xử phạt hành chính trong
lĩnh vực quàn lý rừng, BV&PTR và quàn lý lâm sàn đã tạo cơ sở pháp
lý cho QLNN về BV&PTR trên toàn quốc.
2.2.2 . Xây dựng bộ máy và nguồn nhân lực quản lý nhà nước về bảo
vệ và phát triển rừng
Như vậy, nguồn nhân lực trong lĩnh vực BV&PTR được sắp xếp, tổ
chức quản lý theo chức năng, nhiệm vụ của từng ngành, từng cấp rất
chặt chẽ từ cấp tỉnh đến xã, thị trấn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển
khai các hoạt động quản lý BV&PTR của từng ngành, từng địa phương.
Tuy vậy, ở huyện Cư Jút không có cơ quan quản lý lâm nghiệp độc
lập thuộc Chi cục lâm nghiệp (tương đương Hạt Kiểm lâm), mà công tác
quản lý lâm nghiệp thuộc Phòng NN và PTNT (gồm nông nghiệp và lâm
nghiệp) và Hạt Kiểm lâm.
Nguồn nhân lực QLNN về BV&PTR ở huyện Cư Jút về cơ bản cũng
được tổ chức đầy đủ giống như các địa phương khác trong cả nước (có
hoạt động về rừng).
Trên thực tế, tại cấp huyện, các hoạt động QLNN về bảo vệ và phát
triển tài nguyên rừng là do Hạt kiểm lâm, vừa là cơ quan tham mưu vừa
là cơ quan chấp hành pháp luật mảng công tác về rừng.
2.2.3. Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng và công tác
chuyển đổi mục đích sử dụng rừng
- Các đơn vị chủ rừng gồm:
+ C.ty TNHH MTV LN Đắk Wil:
28.862,32 ha;
+ C.ty CP TM&DV Năm Nghĩa:
1.220,76 ha;
+ Ban QLRPH Vành đai biên giới: 1.407,8 ha;
+ Vườn Quốc gia Yok Đôn quản lý, bảo vệ: 2.967,7 ha;
+ C.ty TNHH SX&TM Vĩnh An:
1.440,70 ha;
+ C.ty CPCS Đồng Phú - Đắk Nông: 1.253,48 ha;
+ C.ty TNHH Hùng Cá:
1.321,38 ha;
- Các hộ gia đình:
+ Quản lý bảo vệ rừng: 55,1 ha.
+ Quy hoạch trồng rừng: 46,7 ha.
Toàn bộ diện tích trên đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất lâm nghiệp gắn với quyền sử dụng rừng.
2.2.4. Tuyên truyền phổ biến pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ,
UBND tỉnh, của Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT, của Huyện ủy,
UBND Huyện; sự chung tay vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng
thuận của nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện; sự phấn đấu nỗ lực,
vượt qua nhiều khó khăn, thử thách của công chức, viên chức, lực lượng
bảo vệ rừng của huyện, nên công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý
lâm sản, phòng cháy chữa cháy rừng đã đạt được kết quả ngày càng cao;
an ninh rừng ổn định theo hướng bền vững, không có “tụ điểm”, “điểm
nóng” về phá rừng, khai thác, buôn bán, vận chuyển lâm sản trái phép;
cháy rừng cơ bản được kiểm soát
2.2.5. Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát
triển rừng
Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về
BV&PTR nhằm phát hiện các sai phạm để ngăn chặn kịp thời, tránh xảy
ra những hậu quả xấu gây thiệt hại cho nhà nước hoặc cá nhân.
Hoạt động thanh tra, kiểm tra thực hiện bằng cách đơn vị cấp trên tiến
hành thanh tra, kiểm tra đối với các đơn vị cấp dưới thông qua các hình
thức như thanh tra toàn diện (kiểm tra mọi hoạt động của đơn vị cấp
dưới); thanh tra, kiểm tra theo nội dung nêu trong đơn khiếu nại, tố cáo
của công dân; thanh tra theo điểm (thanh tra từng đơn vị, cơ sở với
những nội dung và mục đích khác nhau) có thể theo định kỳ hoặc theo
đột xuất.
Ngoài ra, công tác kiểm tra, thanh tra còn mang lại những bài học
kinh nghiệm quý báu cho công tác hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ
được kịp thời, thống nhất trong lĩnh vực BV&PTR cấp dưới và những
cán bộ, công chức được thanh tra, kiểm tra cũng qua đó nâng cao được
nhận thức, ý thức trách nhiệm trong công việc hoàn thiện chuyên môn
nghiệp vụ cho bản thân.
.3. Đánh giá hoạt động quản lý nhà nƣớc về bảo vệ và phát triển
rừng ở huyện Cƣ Jút
2.3.1. u điể
QLNN đối với công tác BV&PTR trên địa bàn huyện Cư Jút tỉnh Đắk
Nông giai đoạn từ năm 2013 ÷ 2017 và quý I năm 201 đã đạt được
nhiều kết quả tích cực. Những kết quả đạt được trong QLNN vể
BV&PTR được thể hiện cụ thể sau:
Thứ nhất, công tác ban hành quy hoạch, văn bản quy phạm pháp luật
ở tỉnh Đắk Nông đã thống nhất với chính sách, văn bản quy phạm pháp
luật của nhà nước đồng thời phù hợp với điều kiện, tình hình thực tiễn
của địa phương.
Thứ hai, về hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về BV&PTR hiện nay
đã được xác định rõ về chức năng, thẩm quyền. Hệ thống các cơ quan
quản lý BV&PTR được tổ chức thống nhất. Hệ thống tổ chức bộ máy
quản lý được xác lập từ tỉnh đến huyện, xã đóng góp tích cực cho sự
nghiệp QLNN về BV&PTR ở huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nông trong những
năm qua.
Thứ ba, ngoài ra, còn có các đơn vị, tố chức khác như Quân đội,
Đoàn thanh niên, Hợp tác xã được giao đất, giao rừng để quản lý, bảo vệ
và phát triền rừng.
Thứ tư, công tác tuyên truyền phố biến, giáo dục pháp luật về quản lý
BV&PTR và quản lý lâm sản được quan tâm thực hiện thường xuyên.
Thứ năm, công tác phòng cháy chữa cháy rừng được sự chi đạo của
Tỉnh ủy, UBND tỉnh, UBND huyện Cư Jút đã kịp thời khắc phục và
ngăn chặn được tình trạng cháy rừng, giảm đáng kể nhiều vụ cháy rừng
so với giai đoạn trước đây.
Thứ sáu, công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các vụ việc vi phạm lâm
luật. Từ năm 2013 ÷ 2017 và 03 tháng đầu năm 201 các cấp, các ngành
đã phát hiện xử lý 143 vụ vi phạm pháp luật về BV&PTR, trong đó khởi
tố hình sự 21 vụ với 44 bị can, tịch thu 196.980 m3 gỗ các loại và 456 kg
động vật rừng, 92 phương tiện các loại, thu nộp ngân sách nhà nước
2.300.736 tỷ đồng (Trong đó: tiền phạt hành chính 950.250 triệu đồng;
tiền bán lâm sản, phương tiện 1.350.468 tỷ đồng).
2.3.2. ạn chế
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, QLNN về BV&PTR ở huyện
Cư Jút tỉnh Đắk Nông hiện nay vẫn còn tồn tại một số hạn chế cụ thể
sau:
Thứ nhất, trong công tác xây dựng, nghiên cứu và ban hành văn bản
quy phạm pháp luật vẫn còn có hạn chế. Công tác ban hành văn bản quy
phạm pháp luật về BV&PTR vẫn còn chậm trễ, chưa đáp ứng được yêu
cầu của thực tiễn BV&PTR trên địa bàn tỉnh. Nhiêu lĩnh vực trong công
tác BV&PTR chưa được thể hiện đầy đủ trong các văn bản quy phạm
pháp luật, trong đó chủ yếu là về công tác phòng cháy chữa cháy rừng
trong khi đó công tác khắc phục và ngăn chặn sâu bệnh hại rừng và quản
lý lâm sản lại ít được đề cập trong các văn bản chỉ đạo về công tác
BV&PTR.
Thứ hai, tỷ lệ cán bộ Kiểm lâm phụ trách quản lý rừng các xã còn ít,
gây khó khăn trong quản lý BV&PTR. Tình trạng phát rừng làm rẫy,
khai thác lâm sản tự do ở trong rừng, săn bắt động vật rừng trái phép
đang còn phổ biến. Địa bàn hoạt động rộng lớn cùng đội ngũ cán bộ
Kiểm lâm địa bàn mỏng, địa hình phức tạp đã làm giảm hiệu quả công
tác quản lý BV&PTR ở những xã vùng sâu, vùng xa của huyện.
Thứ ba, công tác xã hội hóa về quản lý BV&PTR ở huyện Cư Jút tỉnh
Đắk Nông vẫn còn chậm, sự tham gia của nhiều chủ thế trong xã hội
chưa nhiều. Công tác xã hội hóa về quản lý BV&PTR còn được thể hiện
ở việc giao đất, cho thuê đất rừng.
Thứ tư, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về
BV&PTR ở huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nông trong những năm qua còn tồn
tại nhiều bất cập. Công tác tuyên truyền vần còn hình thức, nội dung
chậm thay đổi chưa phù hợp với thực tiễn BV&PTR ở địa phương.
Thứ năm, công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về
BV&PTR ở huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nông đã thực hiện và đạt được
những kết quả tích cực. Tuy nhiên, qua thanh tra, kiểm tra đã phát hiện
nhiều hành vi vi phạm lâm luật.
Thứ sáu, tình trạng cháy rừng vẫn còn diễn ra gây thiệt hại nghiêm
trọng về diện tích rừng trên địa bàn huyện.
Thứ bảy, việc điều tra, kiểm kê, thống kê, theo dõi diễn biến tài
nguyên rừng chưa được quan tâm đúng mức, chất lượng số liệu còn
thiếu độ tin cậy.
Thứ tám, việc phát triển rừng sản xuất chưa thực sự đi theo hướng
thâm canh, tăng năng suất và giá trị; tình trạng trồng rừng quảng canh,
thiếu kỹ thuật của các hộ dân vẫn còn phổ biến.
Thứ chín, công tác tổng kết, đánh giá việc thực hiện pháp luật về
BV&PTR trong những năm qua vần được tổ chức thực hiện. Tuy nhiên
nhìn chung vẫn còn thiếu tính tổng hợp, hình thức.
2.3.3. gu ên nh n của những hạn chế
QLNN về BV&PTR ở huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nông còn tồn tại những
hạn chế do những nguyên nhân chủ yếu sau:
Thứ nhất, thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, địa bàn hoạt động rộng lớn,
chia cắt phức tạp, giao thông đi lại khó khăn, cơ sở hạ tầng yếu kém,
trình độ dân trí thấp... đã làm giảm hiệu qủa công tác QLNN về
BV&PTR.
Thứ hai, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và chính sách lâm
nghiệp thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng với chủ trương xã hội hoá nghề
rừng và cơ chế kinh tế thị trường. Thậm chí còn có sự chồng chéo, khó
thực hiện ở một số văn bản.
Thứ ba, đời sống nhân dân trên địa bàn huyện Cư Jút gặp rất nhiều
khó khăn, thiếu việc làm, thu nhập không ổn định, đời sống chủ yếu dựa
vào sản xuất nông nghiệp và nghề rừng.
Thứ tư, nhu cầu sử dụng lâm sản của xã hội ngày càng tăng, giá trị
các sản phẩm gỗ tăng cao, nhất là gỗ rừng tự nhiên, gỗ quý, trong khi gỗ
rừng trồng và các vật liệu thay thế khác chưa đáp ứng được.
Thứ năm, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng
ngày càng cao nên một số diện tích rừng tự nhiên phải chuyển mục đích
sử dụng ra khỏi lâm nghiệp phục vụ công trình thủy lợi, khu tái định cư,
đường giao thông
Thứ sáu, sự quan tâm đầu tư của Nhà nước cho hoạt động lâm nghiệp
vẫn còn hạn chế.
Thứ bảy, chính quyền một số xã, một số chủ rừng và cơ quan chuyên
môn chưa ý thức đầy đủ và thực hiện nghiêm túc trách nhiệm của mình
theo quy định của pháp luật.
Thứ tám, tổ chức bộ máy quản lý lâm nghiệp còn bất cập, nhiều việc
còn chồng chéo không được phân định rõ. Biên chế của lực lượng Kiểm
lâm và BV&PTR còn thiếu so với tiêu chuẩn quy định, cấp xã thiếu cán
bộ chuyên trách về lâm nghiệp.
Thứ chín, các cơ quan quản lý nhà nước trong thực thi pháp luật
BV&PTR còn yếu, tính giáo dục, thuyết phục, răn đe còn hạn chế dẫn
đến công tác BV&PTR gặp nhiều khó khăn, chưa thực sự vững chắc.
Thứ mười, sự phối hợp giữa các lực lượng chức năng Kiểm lâm,
Công an, Quân đội và các Tổ chức chính trị - xã hội khác trong tổ chức
thực hiện công tác quản lý bảo vệ rừng chưa thường xuyên, tính chủ
động của các ngành còn hạn chế, nhiều lúc, nhiều nơi còn thiếu gắn bó,
tinh thần trách nhiệm, hiệu quả phối hợp chưa cao.
Tiểu kết chƣơng
Công tác QLNN đối với BV&PTR và phát triển rừng là vấn đề cấp
bách hiện nay, không chỉ riêng của ngành lâm nghiệp mà là trách nhiệm
chung của toàn Đảng, toàn dân ta.
Đánh giá QLNN đối với lĩnh vực BV&PTR ở huyện Cư Jút đòi hỏi
phải được tiến hành đồng bộ với nhiều nội dung phức tạp trên cơ sở
những tiền đề lý luận được phân tích ở chương 1.
Qua thực trạng QLNN về BV&PTR ở huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nông
hiện nay và xác định nguyên nhân của những kết quả đạt được, các tồn
tại, hạn chế. Trên cơ sở đó để rút ra bài học kinh nghiệm đối với công
tác QLNN về BV&PTR ở huyện Cư Jút là cơ sở quan trọng để đề ra
phương hướng và các giải pháp tăng cường công tác QLNN về
BV&PTR ở huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nông trong thời gian tới.
Chương 3
QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG
Ở HUYỆN CƢ JÚT TỈNH ĐẮK NÔNG
3.1. Quan điểm, định hƣớng về bảo vệ và phát triển rừng
3.1.1. Quan điểm
Đảng Cộng sản Việt Nam có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp
xây dựng và phát triển đất nước. Đảng ta là lực lượng lãnh đạo nhà nước
và xã hội, đường lối của Đảng là tư tưởng chỉ đạo cho việc xây dựng các
văn bản pháp luật, do vậy pháp luật không chỉ là vấn đề chuyên môn mà
pháp luật phải thấm nhuần các quan điểm, đường lối chính trị của Đảng.
Do vậy, để đảm bảo hiệu quả và tăng cường QLNN về BV&PTR trước
hết phải quán triệt quan điểm của Đảng về lĩnh vực BV&PTR.
Thực hiện đúng quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà
nước trong nhận thức và hành động của công tác QLNN về BV&PTR
trên cả nước nói chung và địa bàn huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nông nói riêng.
QLNN về BV&PTR ở huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nông hiện nay không thể
tách rời công tác quản lý BV&PTR trên phậm vi toàn quốc. Qua đó bằng
việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng thành chính sách,
pháp luật, chủ thể quản lý sử dụng làm công cụ để quản lý lĩnh vực
BV&PTR.
3.1.2. Định hướng
3.1.2.1. Của Đảng và Nhà nước
3.1.2.2. Của tỉnh Đắk Nông
3.1.2.3. Của huyện Cư Jút
3.2. Những giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về bảo vệ và
phát triển rừng ở huyện Cƣ Jút, tỉnh Đắk Nông
3.2.1. H àn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về ảo vệ và phát
triển rừng
Hệ thống chính sách, pháp luật về BV&PTR đóng vai trò rất quan
trọng trong việc triển khai các hoạt động quản lý BV&PTR của cơ quan
nhà nước. Vì vậy, phải thường xuyên rà soát hệ thống hóa các văn bản
QLNN trong lĩnh vực BV&PTR, loại bỏ các văn bản trùng lặp, mâu
thuẫn với Luật BV&PTR để điều chỉnh các mối quan hệ trong lĩnh vực
BV&PTR đạt hiệu quả cao hơn.
3.2.2. Kiện t àn tổ chức ộ á các cơ quan quản lý nhà nước và
n ng ca năng lực đội ng cán ộ, c ng chức thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng
Hiện nay, bộ máy QLNN trong lĩnh vực BV&PTR tại tỉnh Đắk Nông
nói chung và huyện Cư Jút nói riêng đang được tổ chức thiếu thống nhất,
chưa thực sự hợp lý, thiếu trang thiết bị, phương tiện, cơ sở vật chất và
cơ chế chính sách để tổ chức các hoạt động quản lý BV&PTR; trình độ,
năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác BV&PTR không
đồng đều, thậm chí yếu kém hoặc năng lực không tương xứng với trình
độ đào tạo.
3.2.3. Đẩy mạnh xã h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_bao_ve_va_phat_trien_ru.pdf