Thực trạng về ban hành, hướng dẫn thực hiện, triển khai các
văn bản qui phạm pháp luật đối với QLNN Đối với chất thải rắn tại
KonTum
Để tăng cường quản lý quản lý CTR trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh đã
triển khai ban hành c c văn bản qui phạm pháp luật đối với QLNN Đối với
chất thải rắn tại KonTum, Về pháp lý, UBND tỉnh Kon Tum ban hành, hướng
dẫn thực hiện, triển hai c c văn bản qui phạm pháp luật đối với QLNN Đối
với chất thải rắn tại KonTum, kịp thời theo đúng qui định
28 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum chuyên ngành quản lý công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mở đầu, kết luận, danh mục các bảng, biểu, phụ lục, danh
mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa
bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.
Chƣơng 2: Thực trạng chất thải rắn tại đô thị và quản lý nhà nước đối
với chất thải rắn trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.
6
Chƣơng 3: Quan điểm của Đảng và một số giải pháp nâng cao hiệu
quả quản lý nhà nước đối với chất thải rắn trên địa bàn thành phố Kon Tum,
tỉnh Kon Tum.
7
Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài luận văn
1.1.1 Chất thải
Chất thải hay còn gọi là rác thải có thể là bao bì, túi nilon, túi đựng thức
ăn, giấ Như vậy, rác thải là là tất cả những gì chúng ta không dùng tới và
thải ra môi trường xung quanh.
1.1.2 Chất thải rắn
Chất thải rắn (Soild Waste): Theo Điều 3 hoản 1 Nghị định số
38/2015/NĐ-CP ngà 24 th ng 4 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý chất
thải và phế liệu thì " Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là
b n thải) được thải ra từ sản uất, inh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc c c
hoạt động h c". Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất
thải rắn ngu hại.
1.1.3. C c h i niệm về quản lý
- Quản lý: Theo Từ điển Tiếng Việt, "quản lý" được hiểu là việc tổ
chức và điều hiển c c hoạt động theo những êu cầu nhất định.
- Quản lý chất thải: Theo Điều 3 của Luật bảo vệ môi trường 2014 thì
quản lý chất thải” là qu trình phòng ngừa, giảm thiểu, gi m s t, ph n loại,
thu gom, v n chu ển, t i sử dụng, t i chế và ử lý chất thải. Còn theo Cô ng
ước Basel (1989) về iểm so t, v n chu ển u ên biên giới c c chất thải ngu
hại và tiêu hủ chúng thì "quản lý chất thải” là việc thu thập, vận chu ển và
tiêu hủ c c phế thải ngu hiểm hoặc c c phế thải h c, bao gồm cả việc
gi m s t c c địa điểm tiêu hủ . Như v , có thể hiểu quản lý chất thải nói
chung là một qu trình hép ín và tuần tự, chúng luôn chịu sự gi m s t chặt
chẽ ở tất cả c c h u. Việc quản lý chất thải được thực hiện bởi nhiều hoạt
8
động h c nhau. Những hoạt động nà phải luôn đảm bảo có sự gắn ết, chặt
chẽ và tuần tự nhằm tiêu hủ triệt để sự ngu hại của chất thải từ giai đoạn
ph t sinh đến giai đoạn ử lý và tiêu hủ hoàn toàn [10].
- Quản lý chất thải rắn: Theo Điều 3 hoản 1 Nghị định số
59/2007/NĐ- CP thì "Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm c c hoạt động
qu hoạch quản lý, đầu tư dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, c c hoạt động
ph n loại, thu gom, lưu giữ, v n chu ển, t i sử dụng, t i chế và ử lý chất thải
rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những t c động có hại đối vói môi trường và
sức hoẻ con người".
- Quản lý chất thải rắn thông thường: Sau hi đã tìm hiểu c c định
nghĩa h c nhau về quản lý chất thải, ta có thể đưa ra định nghĩa ph hợp về
quản lý CTRTT như sau: Quản lý chất thải rắn thông thường là một qu trình
thực hiện liên tục c c hoại động ph n loại, thu gom, v n chu ển, giảm thiểu,
t i sử dụng, t i chế, ử lý, tiêu hủ chất thải rắn thông thường.
- Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi qu ền lực nhà nước do c c cơ
quan nhà nước thực hiện nhằm c lập một trật tự ổn định, ph t triển ã hội
theo những mục tiêu mà tầng lớp cầm qu ền theo đuổi.
- Theo Điều 3 - Nghị định 59/2007/NĐ – CP ngà 9/4/2007 về quản lý
CTR [5] đưa ra c c định nghĩa sau: Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm
c c hoạt động qu hoạch, quản lý, đầu tư dựng cơ sở quản lý chất thải
rắn, c c hoạt động ph n loại, thu gom, lưu giữ, vận chu ển, t i sử dụng, t i
chế và ử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những t c động có hại
đối với môi trường và sức hoẻ con người:
1.2. Đặc điểm, các tác hại của chất thải rắn đến môi trƣờng, môi sinh
và con ngƣời
1.2.1. Đặc điểm
9
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Khả năng ph n hủy
sinh học của các thành phần hữu cơ trong chất thải rắn: Hàm lượng chất rắn
ba hơi (VS), c định bằng c ch đốt cháy chất ở nhiệt độ 550o C, thường
được sử dụng để đ nh gi hả năng ph n huỷ sinh học của hữu cơ trong chất
thải rắn.
1.2.2. Tác hại của chất thải rắn
Việc quản lý CTR không hợp lý, xử lý CTR không hợp kỹ thuật vệ sinh
là những ngu ên nh n hàng đầu dẫn đến ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng
tới sức khỏe cộng đồng. Trong phần này sẽ đề cập đến c c t c động của
chất thải rắn đến môi trường đất, nước, không khí, sức khỏe con người và sự
phát triển kinh tế, xã hội.
1.2.2.1 Tác hại của chất thải rắn đối với môi trường
- Ô nhiễm môi trường không khí do CTR
- Ô nhiễm môi trường nước do CTR
- Ô nhiễm môi trường đất do
1.2.2.2.Tác hại của chất thải rắn đối với con người
Việc quản lý và xử lý CTR không hợp lý không những gây ô nhiễm môi
trường mà còn ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ con người, đặc biệt đối với
người dân sống gần khu vực làng nghề, khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất
thải Người dân sống gần bãi rác không hợp vệ sinh có tỷ lệ mắc các bệnh
da liễu, viêm phế quản, đau ương hớp cao hơn hẳn những nơi h c. Một
nghiên cứu tại Lạng Sơn cho thấy tỷ lệ người ốm và mắc các bệnh như tiêu
chảy, da liễu, hô hấp tại khu vực chịu ảnh hưởng của bãi r c cao hơn hẳn so
với khu vực không chịu ảnh hưởng.
1.2.2.3 Tác hại của chất thải rắn đối với kinh tế - xã hội
10
- Chi phí xử lý chất thải rắn ngày càng lớn.
- Ảnh hưởng đến du lịch và nuôi trồng thuỷ sản do chất thải rắn
- Xung đột môi trường do chất thải rắn.
1.3. Sự cần thiết, Các yếu tố ảnh hƣởng đến QLNN về chất thải rắn
1.3.1. Sự cần thiết QLNN đối với chất thải rắn
Hiện na , do tốc độ đô thị hóa ngà càng tăng, vấn đề hội nhập quốc tế
éo theo nhiều vấn đề phức tạp nả sinh như sự qu tải của thành thị đối với
c c an sinh ã hội, vấn đề nhập hẩu r c thải ồ ạc của c c nước ph t triển
trong thời gian qua làm cho đất nước có ngu cơ quả tải về ử lý chất thải
rắn. Trong hi đó công nghệ ử lý lạc hậu. Bên cạnh, đó chất thải rắn hiện
đang là một trong những ngu ên nh n lớn g ra ô nhiễm môi trường, không
khí, sức khỏe con người và sự phát triển kinh tế, xã hội. Quản lý chất thải rắn
là một trong những vấn đề bức úc tại hu vực đô thị và công nghiệp tập
trung ở nước ta.
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN về chất thải rắn
1.3.2.1. Ảnh hưởng ý thức chính trị và chính sách
1.3.2.2. Ảnh hưởng phát triển kinh tế
1.3.2.3. Ảnh hưởng trình độ dân trí và phong tục tập quán
1.3.2.4. Ảnh hưởng công nghệ
1.3.2.5. Ảnh hưởng hội nhập
1.4. Nội dung quản lý quản lý nhà nƣớc đối với chất thải rắn
Nội dung quản lý nhà nước về chất thải rắn được qu định tại Nghị định
số 59/2007/NĐ-CP ngà 9/4/2007 của Chính Phủ.
1.4.1. Ban hành các chính sách, văn bản pháp luật về hoạt động quản
lý chất thải rắn. Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý chất
thải rắn và hướng dẫn thực hiện các văn bản này.
11
1.4.1.1. Ban hành các chính sách, văn bản pháp luật quản lý chất thải
rắn.
Chính s ch môi trường là những chủ trương, biện ph p mang tính chiến
thuật từng giai đoạn (Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5 tháng 9 năm 2012
của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường
Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030), nhằm giải qu ết một
nhiệm vụ bảo vệ môi trường cụ thể nào đó, trong một giai đoạn nhất định. Ở
c c cấp địa phương, việc dựng chính s ch môi trường thường có 02 loại.
Loại thứ nhất là cụ thể hóa c c chính s ch do c c bộ, ngành liên quan ban
hành vào thực tế tại địa phương. Loại thứ hai là c c chính s ch đặc th nhằm
triển hai thực hiện c c mục tiêu cụ thể của chiến lược bảo vệ môi trường do
địa phương dựng. Việc dựng c c chính s ch nà phải đảm bảo tính
nhất qu n nhằm hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tr nh tình trạng c c chính s ch
chồng chéo nhau g hó hăn cho việc triển hai thực hiện và g lãng phí
nguồn lực của ã hội. Trong đó, sự đúng đắn và thành công của chính s ch
cấp địa phương có vai trò quan trọng trong đảm bảo sự thành công của chính
s ch cấp trung ương. Ngược lại, c c chính s ch cấp trung ương lại là cơ sở,
tiền đề để dựng c c chính s ch địa phương. Trước đ , c c chính s ch về
môi trường chưa được chú trọng nên dẫn đến h u quả là ô nhiễm môi trường
tăng cao, làm ảnh hưởng đến việc ph t triển inh tế ã hội tại nhiều đô thị lớn
trong cả nước. Tu nhiên, hiện na vấn đề môi trường đã được chính qu ền
nhiều địa phương đặt lên hàng đầu, nó là điều iện thiết ếu cần phải có hi
dựng c c dự n ph t triển inh tế, ã hội cả nước.
1.4.1.2. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý chất thải
rắn và hướng dẫn thực hiện các văn bản này
Trong gần hơn 30 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ
trương, đường lối, nghị qu ết và c c văn bản qu phạm ph p luật về BVMT
12
như Khoản 1 Điều 6, Luật BVMT năm 2014 nêu rõ một trong những hoạt
động được hu ến hích là tru ền thông, gi o dục và vận động mọi người
tham gia BVMT, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và
đa dạng sinh học” ha phổ biến, gi o dục ph p luật về BVMT phải được
thực hiện thường u ên và rộng rãi” (Điều 154). Khoản 1 và 2 Điều 155 của
Luật qu định cụ thể quản lý gi o dục về môi trường, đào tạo nguồn nh n
lực: Chương trình chính hóa của c c cấp học phổ thông phải có nội dung
gi o dục về môi trường”, Nhà nước ưu tiên đào tạo nguồn nh n lực
BVMT; hu ến hích mọi tổ chức, c nh n tham gia gi o dục về môi trường
và đào tạo nguồn nh n lực BVMT”... Có nhiều biện ph p để n ng cao nhận
thức của cộng đồng trong việc thực hiện tr ch nhiệm, nghĩa vụ và qu ền hạn
đã được qu định trong Luật Bảo vệ môi trường, bằng c ch: Tổ chức c c
chiến dịch tru ền thông g ấn tượng mạnh nhằm ph t động phong trào toàn
d n thực hiện Luật Bảo vệ môi trường và chỉ thị: tăng cường quản lý bảo vệ
môi trường trong thời ỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước”. Tiếp tục
đẩ mạnh phong trào: anh - sạch - đẹp, tuần lễ nước sạch, vệ sinh môi
trường, phong trào phụ nữ hông vứt r c ra đường và chiến dịch làm sạch thế
giới. Tổ chức c c hoạt động tu ên tru ền trực tiếp thông qua đội ngũ những
người tình ngu ện đến từng đoàn viên, hội viên, từng hộ gia đình và v n động
toàn d n thực hiện Luật Bảo vệ môi trường. Tổ chức tu ên tru ền thông qua
sinh hoạt thường ỳ của c c tổ chức quần chúng cơ sở, tạo ra phong trào thi
đua hình thành thói quen mới, dựng nếp sống mới trong tập thể cư d n ở
đô thị và c c hu công nghiệp. Tổ chức tu ên tru ền rộng rãi trên c c phương
tiện thông tin đại chúng như: Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Tổng liên đoàn
lao động, Hội nông d n... và của địa phương để tạo ra dư luận ã hội hu ến
hích, cổ vũ c c hoạt động bảo vệ môi trường. Phối hợp với c c ngành liên
quan và c c chu ên gia để uất bản và phổ biến s u rộng c c tài liệu tu ên
tru ền, hướng dẫn bảo vệ môi trường nói chung, quản lý chất thải rắn nói
13
riêng, cho ph hợp với từng đối tượng và từng địa phương. Gi o dục và đào
tạo n ng cao nh n thức cho cộng đồng thông qua c c chương trình học ở c c
bậc học như: Gi o dục môi trường ở c c cấp học mầm non, phổ thông, đại
học và sau đại học; Huấn lu ện, đào tạo phục vụ quản lý quản lý CTR; C c
hoạt động phong trào mang tính tu ên tru ền gi o dục. Đưa quản lý quản lý
CTR phải là một phần trong chương trình giảng dạ môi trường đang được
iến nghị đưa vào huôn hổ gi o dục hiện hành. Những chương trình như
v đang là u thế ở nhiều nước trên thế giới hiện na .
1.4.2. Ban hành quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho hoạt
động quản lý chất thải rắn
Trong c c văn bản ph p qu về bảo vệ môi trường, hệ thống tiêu chuẩn
môi trường được em là công cụ hữu hiệu để phục vụ cho quản lý quản lý
môi trường. Đó là hệ thống c c tiêu chuẩn ỹ thuật trong đó qu định,
ngưỡng chấp nh n của c c t c nh n g ô nhiễm môi trường như: tiếng ồn tối
đa; mức ph t thải hí CO2 tối đa; hàm lượng chất rắn lơ lửng tối đa...Do hệ
thống c c tiêu chuẩn nà có tính ph p lý rất cao nên thường do Chính phủ
thống nhất qu định chung, chính qu ền c c đô thị hông có qu ền ban hành
c c tiêu chuẩn riêng, trừ những trường hợp đặc biệt.
1.4.3. Quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt và công bố quy hoạch
quản lý chất thải rắn
Qu hoạch quản lý chất thải rắn là quản lý điều tra, hảo s t, dự b o
nguồn và tổng lượng ph t thải c c loại chất thải rắn; c định vị trí qu mô
c c điểm thu gom, trạm trung chu ển, tu ến v n chu ển và c c cơ sở ử lý
chất thải rắn; c định phương thức thu gom, ử lý chất thải rắn; dựng ế
hoạch và nguồn lực nhằm ử lý triệt để chất thải rắn. Qu hoạch quản lý chất
thải rắn cấp v ng, liên tỉnh, liên đô thị, v ng inh tế trọng điểm do Thủ tướng
Chính phủ phê du ệt hoặc ủ qu ền cho Bộ trưởng Bộ X dựng phê du ệt.
14
Bộ X dựng chủ trì, phối hợp với ủ ban nh n d n c c tỉnh, Thành phố trực
thuộc Trung ương và c c ngành liên quan tổ chức lập qu hoạch quản lý chất
thải rắn cấp v ng, liên tỉnh, liên đô thị và v ng inh tế trọng điểm. Qu hoạch
quản lý chất thải rắn c c cấp phải được công bố công hai theo qu định của
ph p luật về qu hoạch dựng.
1.4.4. Quản lý quá trình đầu tư thu gom, vận chuyển, xây dựng công
trình xử lý chất thải rắn
Nhà nước hu ến hích mọi hình thức đầu tư cho lĩnh vực chất thải rắn:
Hợp đồng hợp t c inh doanh (BCC), dựng - khai thác - chu ển giao
(BOT), hợp đồng dựng - chu ển giao - hai th c (BTO), mua lại doanh
nghiệp, mua tr i phiếu, đầu tư chứng ho n và c c hình thức đầu tư h c theo
Luật đầu tư. Nội dung đầu tư hoạt động thu gom, v n chu ển chất thải rắn
bao gồm: Đầu tư mua sắm trang thiết bị, e chu ên dụng, c c phương tiện
h c phục vụ quản lý thu gom và vận chu ển chất thải rắn. Đầu tư dựng
c c trạm trung chu ển chất thải rắn. C c nội dung đầu tư dựng cơ sở ử
lý chất thải rắn: Đầu tư dựng toàn bộ hoặc từng hạng mục công trình
thuộc cơ sở ử lý chất thải rắn. Mua sắm công nghệ trang thiết bị, vật tư phục
vụ hoạt động ử lý chất thải rắn.
1.4.5. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong quá trình
hoạt động quản lý chất thải rắn
Thanh tra môi trường c c cấp thực hiện chức năng thanh tra, iểm tra
và ử lý c c vi phạm về quản lý chất thải rắn. Tổ chức hoạt động và chức
năng nghiệp vụ của Thanh tra Tài ngu ên Môi trường được căn cứ theo
Nghị định số 35/2009/NĐ-CP. C c tổ chức, c nh n, hộ gia đình có hành vi
vi phạm về quản lý chất thải rắn sẽ bị ử phạt theo Nghị định
155/2016/NĐ-CP qu định về ử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường.
15
1.5. Bài học kinh nghiệm
1.5.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về chất thải rắn tại thành phố
Thủ Dầu Một.
Vừa qua, UBND thành phố Thủ Dầu Một đã ban hành Qu chế quản
lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một èm theo Qu ết định
số 7582/QĐ-UBND ngà 29/12/2017 của UBND thành phố Thủ Dầu Một.
Qu chế bao gồm 7 Chương, 26 Điều với một số nội dung chính của qu
chế như sau: Đối tượng p dụng: C c cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia
đình, c nh n trong nước; tổ chức c nh n nước ngoài hoạt động liên quan
đến chất thải rắn trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một.
1.5.2. Mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở tỉnh Quảng Bình:
Ngà 24/9/2012, UBND tỉnh ban hành Qu ết định số 29/2012/QĐ-
UBND về việc ban hành Qu chế quản lý chất thải rắn tại c c đô thị và c c
cụm d n cư tập trung trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Theo đó, Qu chế có
những nội dung chủ ếu: C ch hoạt động thu gom, ử lý chất thải rắn dựa trên
tự ngu ện ý iến của người d n trên địa bàn.
1.5.3. Kinh nghiệm rút ra cho thành phố Kon Tum
Qua c c mô hình quản lý chất thải rắn ở trong nước nêu trên cho thấ để
làm tốt c c quản lý quản lý chất thải rắn thì Nhà nước đóng vai trò quan trọng
trong việc đề ra c c chính s ch thiết thực. C c chủ trương, chính s ch phải ịp
thời, đồng bộ để đ p ứng êu cầu ph t triển trong mỗi giai đoạn của địa
phương. Có sự hỗ trợ về ng n s ch để phục vụ cho quản lý quản lý thu gom,
vận chuyển và xử lý rác thải, cần đầu tư cơ sở hạ tầng, phương tiện thiết bị
một c ch đồng bộ để phát huy hiệu quả sử dụng nguồn vốn một cách tối ưu
nhất, tập trung một đầu mối về quản lý và xử lý chất thải rắn, điều này tránh
được tổn thất về ngân sách do tình trạng lãng phí gây ra. Cần có sự phối hợp
16
chặt chẽ giữa c c cơ quan, đơn vị, tổ chức chính trị xã hội cùng chung tay
tham gia bảo vệ môi trường.
Chƣơng 2
THỰC TRANG CHẤT THẢI RẮN TẠI ĐÔ THỊ
VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ KONTUM TỈNH KON TUM
2.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến QLNN đối với chất thải rắn trên địa
bàn thành phố Kon Tum, tỉnh KonTum
2.1.1. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, địa hình, địa thế
Thành phố Kon Tum nằm ở địa hình lòng chảo phía nam tỉnh Kon Tum,
trên độ cao khoảng 525m so với mặt nước biển và được uốn quanh bởi thung
lũng sông Đă Bla. Thành phố không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế- xã hội
của tỉnh Kon Tum mà còn là 01 trong 03 v ng động lực kinh tế của tỉnh Kon
Tum, có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng của vùng và cả nước.
Thành Phố Kon Tum hiện nay có diện tích tự nhiên 43.298,15ha. Phía Bắc giáp
huyện Đắk Hà. Phía nam giáp tỉnh Gia Lai. Phía đông gi p hu ện Kon Rẫy.
Phía Tây thành phố giáp huyện Sa Thầy. Thành phố Kon Tum có vị trí giao
thông đường bộ rất thuận lợi với các Quốc lộ 14, 24 nối liền với các tỉnh trong
cả nước nhất là Quảng Ngãi, Gia Lai, các tỉnh lân cân như Quảng Nam, Lào,
Campuchia. Về hàng không có gần sân bay Gia Lai đến thủ đô Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nằng, Thành phố Hải Phòng, Thành phố
Vinh. Trong năm, Thành Phố Kon Tum có 2 mùa rõ rệt: m a mưa (th ng 5 đến
th ng 10), m a hô (th ng 10 đến th ng 4 năm sau).
2.1.2. Ảnh hưởng phân bố dân cư, dân trí
Thành phố Kon Tum gồm có 10 phường (Du T n, Lê Lợi, Ngô M ,
Ngu ễn Trãi, Quang Trung, Qu ết Thắng, Thắng Lợi, Thống Nhất, Trần
Hưng Đạo, Trường Chinh và 11 ã (Chư Hreng, Đắ Blà, Đắ Cấm, Đắ
17
Năng, Đắ Rơ Va, Đoàn Kết, Hòa Bình, Ia Chim, Kroong, Ngọ Ba , Vinh
Quang).
2.1.3. Ảnh hưởng nhà máy, doanh nghiệp
Đến 31/12/2016, tổng số doanh nghiệp trên địa bàn Thành Phố còn tồn
tại trên Hệ thống thông tin đăng ý doanh nghiệp quốc gia là 2.198 DN trong
nước, 03 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và 97 Hợp tác xã.
Chủ yếu tập trung ở khu công nghiệp hòa Bình và làng nghề. Thời gian qua,
được sự quan tâm của các cấp, các ngành trong quản lý bảo vệ môi trường,
tỉnh Kon Tum đã nỗ lực, bố trí inh phí để đầu tư dựng hệ thống xử lý
nước thải tập trung tại khu công nghiệp Hòa Bình, do nước thải phát sinh từ
c c cơ sở hoạt động trong khu công nghiệp.
2.1.4. Ảnh hưởng khu quy hoạch nhà máy, xí nghiệp, rác thải
2.1.4.1 Ảnh hưởng Quy hoạch nhà máy, xí nghiệp
Nói đến Quy hoạch nhà máy, xí nghiệp là nói đến ảnh hưởng về môi
trường đặt biệt là chất thải rắc cần lưu ý c c nội dụng (Quy hoạch, Vị trí địa
lý, quy mô của khu công nghiệp, Hạ tầng kỹ thuật của khu vực xây dựng khu
công nghiệp, Khu dân cư và các công trình phục vụ công cộng, Sự phát triển
của các trung tâm kinh tế và đô thị liền kề, Sự ổn định chính trị, cơ chế chính
sách và môi trường đầu tư, Sự phát triển của công nghiệp phụ trợ, khả năng
cung cấp nguyên vật liệu, Nguồn cung lao động và vốn đầu tư.
2.1.4.2. Ảnh hưởng khu quy hoạch rác thải
Qu hoạch chất thải rắn là một trong những ưu tiên của quản lý bảo vệ
môi trường, góp phần iểm so t ô nhiễm, hướng tới ph t triển đô thị bền
vững; quản lý chất thải rắn phải lấ phòng ngừa, giảm thiểu ph t sinh và ph n
loại chất thải tại nguồn là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, tăng cường t i sử dụng,
t i chế để giảm hối lượng chất thải phải chôn lấp. Vai trò chủ đạo là Nhà
18
nước, đẩ mạnh ã hội hóa, hu động tối đa mọi nguồn lực và tăng cường đầu
tư cho quản lý quản lý chất thải rắn.
2.1.5. Ảnh hưởng khoa học công nghệ xử lý rác thải
Căn cứ vào hối lượng, thành phần, tính chất CTR. Ưu tiên lựa chọn
c c công nghệ t i chế, thu hồi chất thải tạo ra ngu ên liệu và năng lượng, c c
công nghệ hạn chế chôn lấp, tiết iệm quỹ đất dựng. Hạn chế và ử lý
triệt để c c ếu tố g ô nhiễm môi trường. Lựa chọn c c công nghệ đã được
p dụng hiệu quả trong thực tiễn, được cấp giấ phép hoạt động. Đảm bảo
hiệu quả inh tế và hả thi về ỹ thuật.
2.1.6. Ảnh hưởng quyết tâm chính trị
Từ những chu ển biến tích cực trong công t c quản lý chất thải rắn cả
nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Kon Tum nói riêng, đặc biệt hu trung
t m thành phố Kon Tum. Chính vì thế UBND tỉnh Kon Tum chỉ đạo qu ết
liệt từng Sở, ban ngành trong quản lý quản lý nhà nước về chất thải rắn trên
địa bàn thành phố Kon Tum cụ thể, như sau: Quản lý tổng hợp chất thải rắn là
tr ch nhiệm chung của toàn ã hội, trong đó Nhà nước có vai trò chủ đạo, đẩ
mạnh ã hội hóa, hu động tối đa mọi nguồn lực, tăng cường đầu tư cho quản
lý quản lý tổng hợp chất thải rắn.
2.2.4. Quản lý xử lý
Nhà m ử lý và t i chế r c thải tỉnh Kon Tum bắt đầu đi vào hoạt
động từ đầu năm 2018, với hình thức ử lý và t i chế r c thải thành hạt nhựa.
Mỗi ngà có hoảng 70 tấn r c thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Kon Tum
được đưa vào ử lý, góp phần bảo vệ môi trường và ngăn những ph t sinh do
ô nhiễm môi trường từ c c bãi chôn lấp r c g ra.
2.3. Thực trạng QLNN đối với rác thải rắn trên địa bàn thành phố
KonTum tỉnh Kon Tum
19
2.3.1. Thực trạng về ban hành, hướng dẫn thực hiện, triển khai các
văn bản qui phạm pháp luật đối với QLNN Đối với chất thải rắn tại
KonTum
Để tăng cường quản lý quản lý CTR trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh đã
triển khai ban hành c c văn bản qui phạm pháp luật đối với QLNN Đối với
chất thải rắn tại KonTum, Về pháp lý, UBND tỉnh Kon Tum ban hành, hướng
dẫn thực hiện, triển hai c c văn bản qui phạm pháp luật đối với QLNN Đối
với chất thải rắn tại KonTum, kịp thời theo đúng qui định.
2.3.2. Thực trạng Chính sách
Chính s ch, qu định về quản lý chất thải rắn do địa phương ban hành:
Để tăng cường quản lý quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh. Về chính sách
thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn thành phố
đã có triển hai nhưng chưa tập trung.
2.3.3. Thực trạng bộ máy quản lý, cán bộ quản lý nhà nước đối với
chất thải rắn.
Tổ chức bộ m quản lý Nguồn nh n lưc theo thống ê sơ bộ của
UBND tỉnh tại Kế hoạch số 2650/KH-UBND ngà 19/9/2018 về điều tra,
thống ế chất thải trên địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2018, có 61 c n bộ biên
chế hành chính làm quản lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
2.3.4. Thực trạng Thanh tra, kiểm tra.
Hoạt động Thanh tra, kiểm tra, ngoài những mặt đạt được. Bên cạnh đó
còn những mặt tồn lại (Quy trình kiểm tra chưa chặt chẽ, còn mang tính hình
thức, chưa sát với thực tế, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan
tham mưu đối với Chính quyền để xây dựng các quy trình kiểm tra khoa học,
chính xác nhằm hạn chế các trường hợp vi phạm. Hoạt động thanh tra, giám
sát môi trường chưa được thực hiện nên việc phát hiện và khắc phục tình
trạng ô nhiễm môi trường chưa kịp thời).
20
2.3.5. Xã hội hóa, hợp tác Quốc tế
Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia các
hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn; tạo môi trường cạnh tranh
lành mạnh, bình đẳng với c c đơn vị h c theo cơ chế hợp đồng, cung cấp
dịch vụ hoặc đấu thầu thực hiện sản phẩm dịch vụ công ích theo qu định của
Pháp luật,
2.4. Thành tựu và hạn chế QLNN đối với chất thải rắn trên thành
phố Kon Tum
2.4.1. Thành tựu
Được sự quan tâm của Chính quyền được phương, có định hướng Quy
hoạch quản lý CTR trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020. Đồng thời có
các chính sách về nguồn vốn ưu đãi, c c chủ trương chính s ch về thu phí, lệ
phí vệ sinh môi trường; nguồn vốn chi ng n s ch thường xuyên phục vụ cho
quản lý môi trường. Hoạt động thanh tra, iểm tra có giải ph p ph hợp, tr nh
chồng chéo, tr ng lắp và đảm bảo tính ế thừa trong hoạt động giữa c c cơ
quan, đơn vị. Thu hút hội hóa lĩnh vực môi trường được thu hút giảm ng n
s ch nhà nước
2.4.2. Những hạn chế
2.4.2.1. Đối với quản lý hoạch định chiến lược và chính sách quản lý
chất thải rắn.
Chính qu ền địa phương chưa thực hiện quản lý dự b o về hối lượng
CTR đối với từng năm ế hoạch. Chưa ban hành c c hệ thống tiêu chuẩn đô
thị của địa phương ph hợp với điều iện ph t triển inh tế ã hội.
2.4.2.2. Đối với quản lý thanh tra, kiểm tra.
Qu trình iểm tra chưa chặt chẽ, còn mang tính hình thức, chưa s t với
thực tế. Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa c c cơ quan tham mưu đối với
21
Chính qu ền để dựng c c qu trình iểm tra hoa học, chính c nhằm
hạn chế c c trường hợp vi phạm. Cơ cấu tổ chức quản lý còn nhiều bất cập
đặc biệt là cơ cấu gi m s t môi trường chưa được thực hiện nên việc ph t hiện
và hắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường chưa ịp thời.
2.4.2.3. Đối với quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố
Về cơ cấu tổ chức còn mang tính hình thức, cồng ềnh, chức năng nhiệm
vụ còn chồng chéo dẫn đên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_chat_thai_ran_tren_dia.pdf