Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh và hoàn thiện
quả trị rủi ro tín dụng của VietinBank Chi nhánh Quảng Trị
3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị
đến năm 2020.
- Đối với ngành công nghiệp – xây dựng: phát triển công nghiệp –
xây dựng nhằm tạo động lực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Đối với ngành thương mại dịch vụ: Phát triển mạnh các ngành
dịch vụ, nhất là các dịch vụ có giá trị gia tăng cao, tiềm năng lớnvà
có sức cạnh tranh
- Đối với ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và phát triển
nông thôn: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp thời kỳ
2016-2020 đạt bình quân 3,5% – 4,0%/năm
25 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mại
Cổ phần An Bình Chi nhánh Đà Nẵng” của tác giả Nguyễn Quang
Chính – Học viên cao học của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà
Nẵng.
Tuy nhiên, các đề tài trên có đặc thù riêng của từng ngân hàng
khác nhau, trên các địa bàn khác nhau và với các đối tượng khách
hàng khác nhau. Tác giả chọn đề tài này không trùng lắp nội dung
với các đề tài trên và cam đoan là công trình khoa học độc lập của tác
giả.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1 Mục đích:
Đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng
quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank Quảng Trị; từ đó đề xuất các
giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho
VietinBank Quảng Trị, đảm bảo tính an toàn và hiệu quả trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng.
3.2. Nhiệm vụ:
Các nhiệm vụ cụ thể của đề tài nghiên cứu này bao gồm:
+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản trị rủi
ro tín dụng của ngân hàng thương mại.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại
VietinBank Chi nhánh Quảng Trị;
+ Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần hoàn
thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank Chi nhánh
Quảng Trị.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
5
Công tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM tại Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị.
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Về mặt nội dung: Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động
tín dụng, các rủi ro liên quan đến hoạt động tín dụng và thực trạng
công tác quản trị, phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN Quảng Trị
- Về mặt thời gian: Nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tín dụng
trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2015.
- Về mặt không gian: tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam – CN Quảng Trị
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này, tác giả đã sử dụng hệ thống các phương
pháp sau đây để thu thập và phân tích số liệu nhằm đảm bảo sự khách
quan, khoa học trong những đánh giá, kết luận
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp xử lý, phân tích số liệu
- Phương pháp phân tích thống kê như các thống kê mô tả,
phương
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6.1 Ý nghĩa khoa học
Đề tài hệ thống hóa một cách ngắn ngọn nhưng khá đầy đủ những
vấn đề lý luận căn bản về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của các
NHTM dựa trên nhiều nguồn tài liệu khác nhau. Vì vậy, kết quả của
đề tài này có thể được sử dụng như là tài liệu tham khảo về lĩnh vực
quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM.
6
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của đề tài nghiên cứu này là một nguồn thông tin hữu ích
cho các nhà quản lý của VietinBank Chi nhánh Quảng Trị để đưa ra
các quyết định, chính sách phù hợp nhằm hoàn thiện công tác quản
trị rủi ro tín dụng của ngân hàng trong tương lai, góp phần đảm bảo
tính an toàn và nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được
kết cấu gồm ba chương như sau:
Chương 1: Cơ sở khoa học về quản trị rủi ro tín dụng của ngân
hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng
Trị.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi
nhánh Quảng Trị.
7
CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại
1.1.1. Tín dụng của ngân hàng thƣơng mại
“Tín dụng ngân hàng” là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân
hàng, các tổ chức tín dụng với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn
xã hội, bao gồm doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội và cơ quan
nhà nước. Tín dụng ngân hàng có các đặc điểm chủ yếu như sau:
ngân hàng đóng vai trò trung gian trong quá trình huy động vốn và
tín dụng, hoạt động huy động vốn và tín dụng đều thực hiện dưới
hình thức tiền tệ, tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung và
điều hòa vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế
1.1.2. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại
Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng
xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực
hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết
Phân loại rủi ro tín dụng: gồm có 02 bộ phận là rủi ro giao dịch và
rủi ro danh mục
- Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng:
+ Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan: Rủi ro do môi
trường kinh tế không ổn định, rủi ro do môi trường pháp lý không
thuận lợi, rủi ro phát sinh từ phía khách hàng quan hệ tín dụng
+ Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan: Rủi ro xuất phát từ
chiến lược, chính sách của các NHTM, rủi ro xuất phát từ năng lực
8
tác nghiệp của ngân hàng, rủi ro xuất phát từ đạo đức nghề nghiệp
của ngân hàng
1.2. Quản trị rủi ro tín dụng
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng
Quản trị RRTD là một hệ thống các phương pháp, các hình thức
và các công cụ được sử dụng để kiểm soát quá trình cấp tín dụng và
thu hồi nợ trong những điều kiện cụ thể của từng thời kỳ nhằm hạn
chế tối đa RRTD
Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng là một công việc quan
trọng trong quản lý hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Quản trị rủi
ro tín dụng là quá trình nhận diện, đánh giá và sắp hạng các rủi ro
(hoặc đo lường rủi ro) gắn liền với hoạt động tín dụng. Mỗi khi các
rủi ro được xác định, nhà quản lý rủi ro sẽ thiết lập các biện pháp
thích hợp để kiểm soát, giảm thiểu hoặc loại bỏ các tác động của rủi
ro đến hoạt động của ngân hàng. Mục đích chủ yếu của quản lý rủi ro
tín dụng là giúp ngân hàng tối đa hóa sức sinh lời (hoặc lợi nhuận)
với mức rủi ro chấp nhận được.
1.2.2. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng
- Nhận diện và phân loại rủi ro
- Đo lường và phân tích rủi ro: Đo lường rủi ro tín dụng là việc
xây dựng mô hình thích hợp để lượng hóa mức độ rủi ro của khách
hàng. Một vài mô hình để do lường rủi ro: Mô hình định tính 6C, Mô
hình lượng hóa rủi ro tín dụng (mô hình điểm số Z, mô hình chấm
điểm và xếp hạng tín dụng DN, phương pháp đánh giá rủi ro IRB)
- Đánh giá kiểm soát và cảnh báo giảm thiểu rủi ro tín dụng: Đánh
giá rủi ro tạo điều kiện cho các nhà quản trị ngân hàng xác định đại
lượng của rủi ro ngân hàng. Trong hệ thống điều hành rủi ro ngân
9
hàng, cơ chế điều tiết nội bộ đóng vai trò rất quan trọng. Cơ chế điều
tiết nội bộ rủi ro ngân hàng là một hệ thống giảm thiểu tối đa những
ảnh hưởng tiêu cực của rủi ro do bản thân ngân hàng xây dựng, lựa
chọn và thực hiện
- Tài trợ xử lý rủi ro tín dụng: Tài trợ xử lý rủi ro tín dụng là việc
sử dụng những kỹ thuật, công cụ để tài trợ cho các chi phí rủi ro và
tổn thất từ hoạt động tín dụng. Trong quản trị rủi ro tín dụng, các
ngân hàng thường dùng phổ biến một số công cụ: Sử dụng quỹ dự
phòng rủi ro, bán nợ, hợp đồng hoán đổi tín dụng, hợp đồng quyền
chọn, chứng khoán hóa các khoản vay
- Giám sát và kiểm tra công tác quản trị rủi ro tín dụng: Để phối
hợp giữa việc thực hiện những mục tiêu của ngân hàng và việc kiểm
tra mức độ rủi ro của ngân hàng, cần phải xây dựng một hội đồng
kiểm tra và quy chế về chính sách kiểm tra rủi ro
1.2.3. Một số mô hình quản trị rủi ro tín dụng
Mô hình quản lý rủi ro tín dụng chính là hệ thống các mô hình bao
gồm mô hình tổ chức quản lý rủi ro, mô hình đo lường rủi ro và mô
hình kiểm soát rủi ro được xây dựng và vận hành một cách đầy đủ,
toàn diện và liên tục trong hoạt động quản lý tín dụng của ngân hàng.
Hiện nay ở Việt Nam đang có hai mô hình phổ biến được áp dụng.
Đó là mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung và mô hình quản lý
rủi ro tín dụng phân tán.
1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng của
NHTM
- Các chỉ tiêu định lượng
+ Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn
+ Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu
+ Dự phòng rủi ro tín dụng
10
+ Tỷ số giữa khoản nợ xóa ròng so với tổng dư nợ
- Các chỉ tiêu định tính
+ Đánh giá môi trường quản trị rủi ro tín dụng
+ Đánh giá hiệu quả của tiến trình cấp tín dụng
+ Đánh giá sự phù hợp của quá trình theo dõi, đo lường và quản lý
rủi ro tín dụng
+ Đánh giá hiệu quả môi trường kiểm soát
1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng
- Các nhân tố bên trong: Cơ sở dữ liệu, nhân sự, công tác quản lý
tổ chức kiểm soát cán bộ, nguồn lực tài chính của ngân hàng
- Các nhân tố bên ngoài: Môi trường kinh tế, môi trường pháp lý,
môi trường xã hội
1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng
trong và ngoài nƣớc và bài học kinh nghiệm rút ra cho các
NHTM Việt Nam
1.3.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân
hàng ngoài nƣớc
- Kinh nghiệm của Ngân hàng Citibank: Trong môi trường hoạt
động ngân hàng, Citibank đã xây dựng một khung quản trị rủi ro,
trong đó bao gồm các chính sách tín dụng được tuyên bố một cách rõ
ràng, quy trình quản lý rủi ro, các công cụ và nguồn thông tin cần
thiết để ra quyết định, về đội ngũ nhân sự có cùng một sự hiểu biết,
một ngôn ngữ chung, trách nhiệm về vai trò của họ trong quy trình
tín dụng
- Kinh nghiệm của Tập đoàn ngân hàng ING: quản trị tín dụng với
một số đặc điểm như sau: Bộ máy độc lập, quản lý chung, rạch ròi về
11
thẩm quyền quyết định tín dụng, Xây dựng hạn mức tín dụng nội bộ
và cho khách hàng, lượng hóa rủi to tín dụng, chủ động đối phó
1.3.2. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân
hàng trong nƣớc
- Kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam:
đưa ra định hướng chung cho toàn hệ thống về năng lực tài chính, mô
hình tổ chức quản lý rủi ro tín dụng, hệ thống thông tin quản lý
- Kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam:
luôn đảm bảo nguyên tắc tách bạch, phân công chức năng rõ ràng
giữa các bộ phận, tuân thủ phân công, độc lập trong quá trình giải
quyết và giám sát các khoản cấp tín dụng
1.3.3. Bài học kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng đối với
Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam
- Các ngân hàng thương mại đều xác định quản trị rủi ro tín dụng
là trung tâm của hoạt động quản trị điều hành của mỗi ngân hàng
thương mại
- Các ngân hàng thương mại đều áp dụng một số công cụ hiện đại
để quản trị rủi ro tín dụng, quan trọng nhất là xây dựng mô hình
chấm điểm và hệ thống xếp hạng tín dụng cho các đối tượng vay vốn
- Các ngân hàng này đều chú ý đến việc xây dựng chính sách tín
dụng hợp lý, nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng được thực hiện trên
cơ sở khách quan, thống nhất và minh bạch
- Tổ chức thực hiện quy trình tín dụng, quy trình quản lý rủi ro
theo đúng kế hoạch, lộ trình
- Hoàn thiện văn bản pháp lý theo chuẩn mực quốc tế
- Nhận thức của nhà lãnh đạo, nhân viên ngân hàng về rủi ro tín
dụng và quản trị rủi ro tín dụng rất rõ ràng
12
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG
THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ
2.1.Giới thiệu quá trình hình thành và hoạt động tín dụng của
Vietinbank Chi nhánh Quảng Trị
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Vietinbank Chi
nhánh Quảng Trị
Ngân hàng Công thương Việt Nam được thành lập ngày
26/03/1988, với tên gọi tắt ban đầu là IncomBank. Ngày 15/04/2008
IncomBank đã đổi tên gọi tắt thành Vietinbank.
Vietinbank CN Quảng Trị được thành lập ngày 25/02/2003, có trụ
sở chính đặt tại 236 Hùng Vương – Đông Hà - Quảng Trị.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Vietinbank Chi nhánh Quảng Trị
Vietinbank – CN Quảng Trị được tổ chức theo mô hình trực tuyến
- chức năng, vừa đảm bảo tính linh hoạt trong quản lý đồng thời vừa
thiết kiệm được thời gian trong quản lý và điều hành hoạt động. Cơ
cấu tổ chức gồm: Ban Giám đốc và 12 phòng, tổ nghiệp vụ.
2.1.3. Hoạt động tín dụng của VietinBank Chi nhánh Quảng Trị
- Tăng trƣởng dƣ nợ: Dƣ nợ đều tăng trƣởng qua các năm
Bảng 2.1: Kết quả dƣ nợ cho vay giai đoạn 2013 – 2015
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ
tiêu
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
So sánh
2014/2013 2015/2014
+/- % +/- %
Dư
nợ
1.931.231 1.960.799 2.313.673 29.568 1,53 352.874 18,00
13
(Nguồn: BCTC của VietinBank Quảng Trị năm 2013-2015)
- Dƣ nợ theo kỳ hạn: Dƣ nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng dƣ nợ
Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu và là lĩnh vực tạo ra
nhiều lợi nhuận nhất nhưng cũng là lĩnh vực xảy ra rủi ro cao nhất
trong hoạt động Vietinbank CN Quảng Trị
Bảng 2.2: Dƣ nợ theo kỳ hạn giai đoàn 2013 – 2015
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số tiền
(Tr.đ)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(Tr.đ)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(Tr.đ)
Tỷ
trọng
(%)
Dƣ nợ 1.931.231 100,00 1.960.799 100,00 2.313.673 100,00
Ngắn
hạn
1.140.874 59,07 1.156.871 59,00 1.365.067 59,00
Trung
dài hạn
790.357 40,93 803.928 41,00 948.606 41,00
(Nguồn: BCTC của VietinBank CN Quảng Trị năm 2013 – 2015)
Dư nợ tín dụng tăng lên qua các năm, tỷ trọng cho vay ngắn hạn
đã có sự tăng trưởng
- Dƣ nợ theo loại hình khách hàng: Nhóm dư nợ KH VVN và
KHCN luôn chiếm tỷ trọng cao, phân tán rủi ro trong cho vay
Bảng 2.3: Dƣ nợ theo loại hình khách hàng giai đoạn 2013 – 2015
ĐVT: Triệu đồng
Loại hình
DN
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
KH DN lớn 684.941 35,47 620.325 31,64 613.393 26,51
KHDNVVN 800.967 41,47 792.836 40,43 879.220 38,00
14
KH cá nhân 445.323 23,06 547.638 27,93 821.060 35,49
Tổng cộng 1.931.231 100 1.960.799 100 2.313.673 100
(Nguồn: BCTC của VietinBank Quảng Trị năm 2013 – 2015)
- Kết quả hoạt động tín dụng:
Bảng 2.4. Cơ cấu tổng thu, chi và lợi nhuận giai đoạn 2013 - 2015
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tổng thu 310.332 314.743 281.829
Tổng chi 276.737 289.203 252.065
Lợi nhuận 33.595 25.540 29.764
(Nguồn: Phòng tổng hợp – VietinBank CN Quảng Trị)
Tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm diễn biến ngày càng
khó khăn , tuy nhiên CN vẫn duy trì được mức lợi nhuận đảm bảo kế
hoạch giao
2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank Chi
nhánh Quảng Trị giai đoạn 2013 – 2015
2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tín dụng tại
VietinBank Chi nhánh Quảng Trị
2.2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank
Quảng Trị
- Nhận diện và phân loại rủi ro: Mọi hình thức cấp tín dụng chỉ
được phép thực hiện nếu phù hợp với các thị trường mục tiêu và tiêu
chí cấp tín dụng đã được NHCT phê duyệt (định kỳ xem xét lại
GHTD khách hàng 01 năm 01 lần)
- Đo lường vầ phân tích rủi ro: NHCT đo lường và phân tích rủi
ro dự trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. NHCT thực hiện phân
15
loại nợ theo phương pháp định lượng và phương pháp định tính cho
các đối tượng khách hàng
- Đánh giá kiểm soát và cảnh báo giảm thiểu rủi ro tín dụng
+ Đánh giá và kiểm soát: thực hiện qua 03 lớp kiểm soát
+ Cảnh báo và giảm thiểu: VietinBank chi nhánh Quảng Trị đưa
ra văn hóa rủi ro tín dụng, được hiểu là hệ thống các chuẩn mực trong
quá trình nhận định và ứng phó với rủi ro tín dụng áp dụng cho toàn
hệ thống.
- Tài trợ xử lý rủi ro tín dụng: các công cụ tài trợ rủi ro tín dụng
hiện VietinBank đang sử dụng còn rất đơn điệu, chủ yếu vẫn là sử
dụng quỹ dự phòng rủi ro đã được trích lập hàng năm. Việc sử dụng
dự phòng XLRR để hạch toán các khoản nợ liên quan vào tài khoản
ngoại bảng phù hợp và theo dõi, đôn đốc, thu nợ là công việc nội bộ
của NHCT không làm thay đổi nghĩa vụ trả nợ của khách hàng đối
với khoản nợ được xử lý rủi ro
- Giám sát và kiểm tra công tác quản trị rủi ro tín dụng: NHCT
xây dựng hệ thống thông tin quản lý rủi ro tín dụng toàn diện để giám
sát cơ cấu, chất lượng danh mục tín dụng phù hợp với giới hạn rủi ro
tập trung đã thiết lập. Hệ thống này phải đảm bảo cung cấp các báo
cáo và phân tích chính xác kịp thời
2.3. Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank Quảng Trị
2.3.1. Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng theo
các chỉ tiêu đính tính và định lƣợng
16
- Các chỉ tiêu định lƣợng:
+ Tình hình phân loại nợ:
Bảng 2.9: Tình hình phân loại nợ giai đoạn 2013 – 2015
ĐVT: Triệu đồng
Nhóm nợ
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Dư nợ
Tỷ
trọng
Dư nợ
Tỷ
trọng
Dư nợ
Tỷ
trọng
Nợ nhóm 1 1.927.667 99,82 1.940.552 98,97 2.284.261 98,73
Nợ nhóm 2 500 0,03 4.858 0,25 9.651 0,42
Nợ nhóm 3 2.205 0,11 0 0,00 1.625 0,07
Nợ nhóm 4 359 0,02 13.109 0,67 0 0,00
Nợ nhóm 5 0 0,00 2.280 0,12 18.136 0,78
Tổng 1.931.231 100 1.960.799 100 2.313.673 100
(Nguồn: Phòng tổng hợp – VietinBank Quảng Trị)
Dựa vào bảng số liệu phân tích có thể thấy tình hình diễn biến dư
nợ giữa các năm khá phức tạp, các nhóm nợ đều chiếm tỷ lệ nhỏ
trong tổng dư nợ. Dư nợ của ba nhóm: nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 thay
đổi qua các năm một phân thể hiện sự khó khăn trong công tác xử lý
dẫn đến các nhóm nợ chuyển dần lên các nhóm nợ cao hơn
+ Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn
Bảng 2.10: Nợ quá hạn giai đoạn 2013 – 2015:
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Dư nợ
Tỷ
trọng
Dư nợ
Tỷ
trọng
Dư nợ
Tỷ
trọng
Nợ quá hạn 2.564 0,18 20.247 1,03 29.412 1,27
Tổng dư nợ 1.931.231
1.960.799
2.313.673
17
(Nguồn: Phòng tổng hợp – VietinBank Quảng Trị)
Tỷ lệ nợ quá hạn luôn ở mức thấp so với tổng dư nợ cả chi nhánh
+ Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu:
Bảng 2.11: Nợ xấu giai đoạn 2013 – 2015:
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Dư nợ
Tỷ
trọng
Dư nợ
Tỷ
trọng
Dư nợ
Tỷ
trọng
Nợ xấu 3.064 0,16 15.389 0,78 19.761 0,85
Tổng dư nợ 1.931.231
1.960.799
2.313.673
(Nguồn: Phòng tổng hợp – VietinBank Quảng Trị)
Tình hình nợ xấu chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nợ
+ Nợ mất khả năng thanh toán, đƣợc xóa nợ
Bảng 2.14: Tỷ lệ xóa nợ đối với khách hàng giai đoạn 2013 – 2015
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Dư nợ cho vay 1.931.231 1.960.799 2.313.673
Nợ xóa 0 0 0
Tỷ lệ nợ xóa/Dư nợ cho vay 0 0 0
(Nguồn: Phòng tổng hợp – VietinBank Quảng Trị)
Trong 3 năm qua, chi nhánh không phát sinh bất kỳ khoản nợ xóa
sổ nào, không có khoản vay nào thuộc điều kiện xóa nợ của chính
phủ hay của VietinBank, các khoản nợ đều có khả năng thu hồi.
+ Dự phòng rủi ro tín dụng:
Bảng 2.15: Thực trạng trích lập dự phòng rủi ro giai đoạn 2013 – 2015
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Dự phòng chung 14.484 14.705 18.731
18
Dự phòng cụ thể 260 3.616 1.796
Tổng cộng 14.744 18.321 20.527
(Nguồn: Phòng Tổng hợp VietinBank Quảng Trị)
Do tăng trưởng dư nợ nên việc trích dự phòng chung đều tăng qua
các năm
- Các chỉ tiêu định tính:
Đánh giá qua môi trường quản trị rủi ro tín dụng, qua hiệu quả
quy trình cấp tín dụng, qua sự phù hợp của quá trình theo dõi , đo
lường và quản lý rủi ro tín dụng, qua hiệu quả môi trường kiểm soát
2.3.2. Kết quả đạt đƣợc trong công tác quản trị rủi ro tín dụng
- Quy mô VietinBank Quảng Trị ngày càng phát triển ổn định
hơn
- Tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát ở mức thấp .
- Tích cực trong công tác xử lý nợ quá hạn, nợ xấu và nợ có khả
năng mất vốn
- Trình độ chuyên môn nghiệp môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức
của cán bộ được nâng cao
- Công tác kiểm tra, giám sát khách hàng ngày càng được quan
tâm, chú trọng
2.3.3. Hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng
- Về mục tiêu chiến lược: tại CN Quảng Trị chưa xây dựng được
cho mình một mục tiêu và chiến lược tín dụng cụ thể trong từng thời
kỳ
- Về công tác thẩm định tín dụng: không đánh giá đúng hiệu quả
của dự án cũng như khả năng thực tế của khách hàng, dẫn đến việc
xử lý thu hồi nợ khó khăn.
19
- Về công tác quản lý, giám sát và xử lý khoản vay: nhiều lúc còn
chiếu lệ mang tính hình thức, không trực tiêp tiến hành kiểm tra thực
tế khách hàng
- Về công tác định giá/đánh giá tài sản bảo đảm: chưa thực hiện
nghiêm ngặt
- Về xử lý tài sản bảo đảm, nợ xấu: gặp không ít khó khăn, vướng
mắc
- Về số lượng và chất lượng cán bộ tín dụng: mỏng và thiếu kinh
nghiệm
2.3.4. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác quản
trị rủi ro tín dụng tại VietinBank Quảng Trị trong thời gian qua
- Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng
+ Chi nhánh chưa có công cụ chuyên biệt, mô hình riêng để đánh
giá xác suất rủi ro và đo lường tổn thất dự kiến
+ Chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế
+ Khâu giám sát sau cho vay chưa chặt chẽ
+ Sự hợp tác giữa các ngân hàng trên địa bàn còn lỏng lẻo
- Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng:
+ Trình độ và khả năng quản lý của khách hàng còn yếu kém
+ Các doanh nghiệp vẫn chưa thực sự cung cấp thông tin chính
xác về tình hình kinh doanh, tài chính của mình cho ngân hàng
- Nguyên nhân khách quan từ bên ngoài:
+ Môi trường pháp lý còn nhiều vướng mắc ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động chi nhánh nói
riêng
+ Môi trường kinh tế không ổn định
+ Môi trường tự nhiên: những thay đổi bất thường về thời tiết,
thiên tai
20
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MAI
CỔ PHÂN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
QUẢNG TRỊ
3.1. Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh và hoàn thiện
quả trị rủi ro tín dụng của VietinBank Chi nhánh Quảng Trị
3.1.1. Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị
đến năm 2020.
- Đối với ngành công nghiệp – xây dựng: phát triển công nghiệp –
xây dựng nhằm tạo động lực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Đối với ngành thương mại dịch vụ: Phát triển mạnh các ngành
dịch vụ, nhất là các dịch vụ có giá trị gia tăng cao, tiềm năng lớnvà
có sức cạnh tranh
- Đối với ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và phát triển
nông thôn: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp thời kỳ
2016-2020 đạt bình quân 3,5% – 4,0%/năm
3.1.2. Định hƣớng phát triển tín dụng của VietinBank và
VietinBank Quảng Trị
- Tăng trưởng tín dụng phải đảm bảo trên cơ sở lựa chọn chặt chẽ
khách hàng, lãi suất cho vay hợp lý
- Mở rộng tín dụng đi dôi với an toàn, chất lượng tín dụng, tăng
trưởng tín dụng phải đảm bảo hiệu quả, kiểm soát chát lượng nợ
- Đẩy mạnh việc đa dạng hóa danh mục tín dụng
21
- Đẩy mạnh việc cấp tín dụng theo chuỗi liên kết khép kín, bán
chéo sản phẩm giữa các Khối kinh doanh
- Thực hiện chính sách cho vay ngoại tệ phù hợp với chủ trương
của Chính phủ
- Thực hiện nghiêm túc các quy định và chỉ đạo của Ngân hàng
nhà nước Việt Nam về lãi suất
- Giám sát chặt chẽ khi cho vay các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro
- Thận trọng khi cấp tín dụng với các phương án, dự án gây tác
động lớn đến môi trường, xã hội
3.1.3. Định hƣớng về hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng
của Vietinbank và của Vietinbank Chi nhánh Quảng Trị
Hoạt động quản trị RRTD cần được nhận thức và xem xét một
cách toàn diện, nhất quán và đồng bộ, cần được tiếp cận với tiêu
chuẩn và thông lệ quốc tế.
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank
Quảng Trị
3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý
rủi ro tín dụng để phòng ngừa rủi ro
+ Nâng cao năng lực quản trị điều hành
+ Nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ
+ Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ thẩm định
+ Xây dựng hệ thống quản lý thông tin khách hàng
+ Hoàn thiện và phát triển hệ thống công nghệ thông tin hiện đại
của NHCT.
3.2.2. Nhóm giải pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro
+ Đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng và danh mục khách hàng
+ Phân tán rủi ro thông qua hình thức cho vay đồng tài trợ
+ Rà soát và thực hiện tốt công tác bảo hiểm tín dụng
22
+ Giải pháp ứng dụng các công cụ phái sinh để hạn chế rủi ro tín
dụng
+ Trích lập dự phòng rủi ro hợp lý, đúng qui định
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với chính phủ
- Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và ổn định chính sách
kinh tế
- Thiết lập và xây dựng hệ thống pháp luật đảm bảo tính toàn
diện, đồng bộ, thống nhất
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc
NHNN cần hoàn thiện các quy định, quy chế và môi trường pháp
lý của hoạt động tín dụng, cụ thể là:
+ Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC) cần cung cấp
thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ cho các NHTM.
+ NHNN phải thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ
về mục tiêu phát triển và hội nhập
+ NHNN cần phải xây dựng khuôn khổ pháp lý cho các nghiệp vụ
phát sinh
+ NHNN cần đổi mới cách trích lập dự phòng rủi ro, kết hợp trích
lập dự phòng rủi ro với đánh giá xếp loại doanh nghiệp
+ Tạo điều kiện và hỗ trợ cho các NHTM trong việc xây dựng
mối liên hệ với nhau, giữa các ngân hàng với các định chế tài chính
khác
+ Đưa ra các biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng
nhằm đánh giá chính xác và cảnh báo sớm các rủi ro xảy ra.
3.3.3. Kiến nghị với VietinBa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_tri_rui_ro_tin_dung_tai_ngan_hang_thuo.pdf