Nhóm giải pháp nhằm tăng cường hỗ trợ xúc tiến mở rộng
thị trường cho DNNVV
Một là, cần hỗ trợ DNNVV tiếp cận với thông tin thị trường
thương mại thế giới.
Cần có chính sách tăng cường năng lực tiếp cận thông tin
chính sách pháp luật cho khối DN này, như: xây dựng trang thông tin
điện tử về hỗ trợ pháp lý cho DNNVV, trong đó cập nhật đầy đủ các
chính sách hỗ trợ cho DNNVV được ban hành từ cấp Chính phủ đến
các bộ, ngành, địa phương, về các lĩnh vực như trợ giúp về thuế, hỗ
trợ công nghiệp ph trợ, khuyến khích DN đầu tư vào nông nghiệp
nông thôn, chính sách khoa học công nghệ đối với DN,. Khuyến
khích, hỗ trợ DNNVV tham gia Chương trình XTTM quốc gia. Tăng
cường triển khai áp d ng đấu thầu qua mạng để khuyến khích và tạo
điều kiện tiếp cận thông tin cho DNNVV.
Hai là, cần xây dựng hệ thống dự báo về giá cả và thị trường,
dự báo kịp thời cho DN để chủ động trong sản xuất kinh doanh.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, sự biến động thường
xuyên của thị trường thế giới có tác động rất lớn tới thị trường trong
nước và tới các DN, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất. Nhà nước cần sớm
xây dựng hệ thống dự báo về giá cả và thị trường, cung cấp thông tin,
dự báo kịp thời cho người sản xuất để chủ động trong sản xuất kinh
doanh.
26 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Thực hiện chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại vùng kinh tế trọng điểm miền trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đầu tư lớn, các dự án đầu tư công cộng.
- DNNVV không có các lợi ích kinh tế theo quy mô và ở một
số nước thì loại hình doanh nghiệp này thường bị yếu thế trong các
mối quan hệ với ngân hàng, với Chính phủ và giới báo chí cũng như
thiếu sự ủng hộ của đông đảo công chúng.
- DNNVV do rất dể khởi nghiệp nên cũng phải chịu nhiều loại
rủi ro trong kinh doanh.
- DNNVV cũng gây ảnh hưởng ngoại lai tiêu cực trong nền
kinh tế như: do ít vốn, không quan tâm đầy đủ đến việc bảo vệ môi
7
trường gây ra sự thiếu tin tưởng của dân chúng với loại hình doanh
nghiệp này.
1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa
- DNNVV đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- DNNVV góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- DNNVV tạo ra nhiều việc làm mới, góp phần xóa đói giảm
nghèo.
- DNNVV làm tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh
tế.
- DNNVV đóng góp quá trình tăng tốc độ áp d ng công nghệ mới.
- DNNVV có khả năng hợp tác với các doanh nghiệp lớn.
1.2. Một số vấn đề lý luận về thực hiện chính sách hỗ trợ của nhà
nƣớc đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.2.1. Khái niệm và phân loại chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ
và vừa
Khái niệm chính sách
Chính sách là do một chủ thể quyền lực hoặc chủ thể quản lý
đưa ra và được ban hành căn cứ vào đường lối chính trị chung và tình
hình thực tế. Chính sách được ban hành bao giờ cũng nhắm đến một
m c đích nhất định; nhằm thực hiện một m c tiêu ưu tiên nào đó;
chính sách được ban hành đều có sự tính toán và chủ đích rõ ràng.
Khái niệm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hỗ trợ DNNVV là tạo ra các điều kiện thuận lợi và tạo cơ hội
cho các DNNVV tăng hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh
trên thi trường.
Khái niệm chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Chính sách hỗ trợ DNNVV là tổng thể các quan điểm, tư
tưởng, nguyên tắc, m c tiêu và giải pháp mà các quốc gia sử d ng
nhằm hỗ trợ cho các DNNVV hướng tới m c tiêu chung và đẩy mạnh
sự phát triển kinh tế của quốc gia đó.
Phân loại chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chính sách hỗ trợ
DNNVV chủ yếu tập trung vào ba nhóm chính sách sau: Chính sách
hỗ trợ tiếp cận vốn và nâng cao hiệu quả sử d ng vốn vay; Chính
sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực; Chính sách hỗ trợ xúc tiến
thương mại, mở rộng thị trường.
1.2.2. Khái niệm và nội dung thực hiện chính sách hỗ trợ doanh
8
nghiệp nhỏ và vừa
Khái niệm thực hiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ
và vừa
Thực hiện chính sách sách hỗ trợ DNNVV là toàn bộ quá trình
biến chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với DNNVV thành nh ng
kết quả trên thực tế, thông qua các hoạt động có tổ chức trong bộ
máy nhà nước, nhằm thực hiện hóa m c tiêu mà chính sách hỗ trợ
DNNVV đề ra.
Nội dung cơ bản về thực hiện chính sách hỗ trợ của nhà
nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Căn cứ m c tiêu nghiên cứu của luận văn và căn cứ điều kiện
thực tế các DNNVV tại VKTTĐ miền Trung, có thể đề xuất lựa chọn
phân tích nội dung thực hiện chính sách hỗ trợ đối với DNNVV bởi
các cơ quan chuyên môn và tổ chức thuộc UBND cấp tỉnh, c thể là:
Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công thương, Quỹ Bảo lãnh tín d ng.
Nội dung cơ bản về thực hiện chính sách hỗ trợ của nhà nước về
DNNVV được tập trung nghiên cứu 3 vấn đề sau:
- Hoạt động thực hiện chính sách hỗ trợ vay vốn thông qua
các Quỹ Bảo lãnh tín d ng cho DNNVV tại các địa phương.
- Hoạt động thực hiện chính sách trợ giúp đào tạo nguồn nhân
lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Hoạt động thực hiện nhóm chính sách hỗ trợ xúc tiến thương
mại, mở rộng thị trường.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách hỗ trợ
đối doanh nghiệp nhỏ và vừa
Thứ nhất, về vốn.
Thứ hai, về trình độ nguồn nhân lực.
Thứ ba, khoa học kỹ thuật.
Thứ tư, cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Thứ năm, về thị trường.
Thứ sáu, về thủ t c hành chính và dịch v hỗ trợ.
1.3. Kinh nghiệm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của
các nƣớc trên thế giới
1.3.1. Kinh nghiệm của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
1.3.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản
1.3.3. Kinh nghiệm của Mỹ
1.3.4. Bài học rút ra cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
9
Sau khi tổng hợp kinh nghiệm của một số quốc gia về hỗ trợ
DNNVV, ta rút ra nh ng bài học kinh nghiệm về chính sách để phát
triển các DNNVV VKTTĐ miền Trung:
Một là, về hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho
DNNVV.
Hai là, đa dạng về các hình thức hỗ trợ về tài chính.
Ba là, cần kết hợp cả sự hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp của địa
phương.
Tiểu kết Chương 1
Với nh ng nghiên cứu dựa trên các cơ sở khoa học nhất định,
Chương 1 đã đề cập nh ng cơ sở khoa học về thực hiện chính sách
hỗ trợ của nhà nước đối với DNNVV. Trong đó bao gồm nh ng khái
niệm, phân loại, nh ng điểm mạnh, điểm yếu và vai trò của DNNVV.
Chương 1 đã nêu rõ khái niệm, phân loại chính sách hỗ trợ DNNVV
và khái niệm, phân loại và phân tích nội dung thực hiện chính sách
hỗ trợ đối với DNNVV. Đây chính là nền tảng khoa học xuyên suốt
luận văn và là cơ sở để thực hiện chính sách hỗ trợ đối với DNNVV
tại VKTTĐMT. Đồng thời, Chương 1 cũng đã tập trung nghiên cứu
kinh nghiệm thực hiện chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với
DNNVV ở một số nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ. Đây chính
là cơ sở thực tiễn để áp d ng vào công tác hỗ trợ DNNVV tại
VKTTĐ miền Trung.
Chương 2:
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ
CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG
GIAI ĐOẠN 2011-2015
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội có ảnh hƣởng đến sự phát
triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung
2.2. Thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại vùng kinh tế trọng
điểm miền Trung giai đoạn 2011-2015
2.2.1. Thực trạng số lượng, quy mô và cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và
vừa
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (C c Quản lý Đăng ký
kinh doanh), tính đến 31/12/2015, số DNNVVthực tế đang hoạt động
trên địa bàn VKTTĐ miền Trung là 19.585 doanh nghiệp, chiếm
98,15% tổng số doanh nghiệp tại VKTTĐ miền Trung, DNNVV sử
10
d ng 308.138 lao động, chiếm 51,92% tổng lao động trong khu vực
doanh nghiệp.
2.2.2. Thực trạng lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Số lao động đăng ký sử d ng của các DNNVV thành lập tại
VKTTĐ miền Trung năm 2015 là 308.138 lao động, trong đó chủ yếu
tập trung ở Đà Nẵng (107.092 lao động, chiếm 38%) và Bình Định
(67.790 lao động, chiếm 22%).
2.2.3. Thực trạng về nguồn vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Đến năm 2015, tổng vốn kinh doanh của DNNVV tại VKTTĐ
miền Trung tăng lên nhanh chóng, là 189.444 tỷ đồng. Theo quy mô
vốn, năm 2015, các DNNVV có tổng vốn kinh doanh dưới 10 tỷ đồng
là chủ yếu, chiếm tới 82%, còn các DNNVV có tổng vốn kinh doanh
trên 10 tỷ đồng chỉ chiếm 18%. Như vậy, trang bị về vốn trong các
DNNVV tại VKTTĐ miền Trung đã có bước tiến đáng kể.
2.2.4. Những khó khăn, hạn chế của DNNVV tại VKTTĐ miền
Trung
- Thiếu vốn đầu tư vào kinh doanh.
- Năng lực cạnh tranh thấp.
- Trình độ học vấn, chuyên môn của người quản lý doanh nghiệp
chưa cao.
- Khó khăn về mặt bằng sản xuất kinh doanh.
- Các DNNVV tư nhân khó tiếp cận nh ng chính sách hỗ trợ
và các chương trình ưu đãi của Chính phủ.
2.2.5. Nhu cầu cần được hỗ trợ của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Theo nghiên cứu khảo sát, nhu cầu được hỗ trợ của DNNVV
tại VKTTĐ miền Trung về cơ bản tập trung vào một số vấn đề sau:
- Tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi và cạnh tranh
bình đẳng cho khu vực DNNVV, trong đó cần tạo điều kiện cho
DNNVV gia nhập, rút lui khỏi thị trường đúng quy định pháp luật.
- Định hướng chính sách về phát triển công nghiệp và các
chương trình nâng cao năng lực quốc gia cần được dựa trên nền tảng
là phát triển doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là DNNVV tại
VKTTĐ miền Trung.
- Sử d ng các ưu đãi về thuế một cách hợp lý và tuân thủ các
thông lệ quốc tế.
- Hình thành cơ sở d liệu chính xác, đầy đủ về các DNNVV
tại VKTTĐ miền Trung.
11
2.3. Thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
2.3.1. Thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ vay vốn đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua Quỹ Bảo lãnh tín dụng địa
phương
Việc thành lập Quỹ Bảo lãnh tín d ng vừa là một trong nh ng
giải pháp quan trọng về tài chính, tín d ng để vừa trợ giúp các
DNNVV trên địa bàn tỉnh, vừa là công c h u hiệu để huy động,
quản lý, sử d ng có hiệu quả các nguồn vốn từ ngân sách, các tổ chức
tín d ng, các doanh nghiệp, các hiệp hội ngành nghề, các tổ chức đại
diện và hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của Trung ương và địa
phương, vốn tài trợ hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nước. Tính đến nay, tại VKTTĐ miền Trung có 04 địa phương trong
số 5 tỉnh, thành phố, đó là: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam
và Bình Định.
- Thực hiện xác định nhu cầu vay của DNNVV tại VKTTĐ miền
Trung: Tính đến 31/12/2015, tỷ lệ BLTD các Quỹ đã đáp ứng cho các
DNNVV là khá cao, c thể là số tiền DNNVV được bảo lãnh đã đạt
được 83% so với nhu cầu vay vốn của các DNNVV đã tiếp cận Quỹ.
Chứng tỏ các Quỹ BLTD tại các địa phương đã phần nào phát huy
hiệu quả, nâng cao chất lượng, góp phần thực hiện chủ trương, chính
sách của nhà nước trong việc trợ giúp phát triển các DNNVV tại
vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
- Thực hiện đánh giá tác động của Quỹ BLTD của địa phương
đến các DNNVV: Quy mô về nguồn vốn, doanh thu, lợi nhuận ngày
càng cao, và tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. Điển
hình nhất là hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín d ng tại thành phố Đà Nẵng,
thành lập sớm nhất so với các địa phương của toàn VKTTĐ miền
Trung, đến nay, hoạt động của Quỹ Bảo lãnh tín d ng đã mang lại
nh ng hiệu quả kinh doanh cho DNNVV.
2.3.2. Thực trạng thực hiện hoạt động trợ giúp đào tạo nguồn
nhân lực đối với DNNVV tại VKTTĐ miền Trung
UBND các tỉnh đã giao Sở Kế hoạch và Đầu tư triển khai kế
hoạch hàng năm về trợ giúp đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực theo
Thông tư liên tịch số 04/TTLT-BKHĐT-BTC của Bộ Kế hoạch và
Đầu tư và Bộ Tài chính hướng dẫn trợ giúp, đào tạo bồi dưỡng nguồn
nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Thứ nhất, về số lượng khóa đào tạo tổ chức
12
Trong năm 2011, các Sở Kế hoạch và Đầu tư đã tích cực triển
khai và đã tổ chức được tổng số 20 khóa đào tạo cho hơn 1.200 lượt
học viên trên phạm vi 5 tỉnh, thành phố thuộc VKTTĐ miền Trung.
Tính đến 31/12/2015, thì tổng số khóa đã tăng lên 112 khóa, (trong
đó, khóa đào tạo Khởi sự doanh nghiệp là 37 khóa, chiếm 33% tổng
số khóa và khóa đào tạo Quản trị doanh nghiệp là 75 khóa, chiếm
67% tổng số khóa) với tổng số học viên tham dự là 3.920 người. Như
vậy, thấy được từ năm 2011 đến cuối năm 2015, số lượng các khóa
đào tạo và tổng số lượng học viên tham dự đều tăng đáng kể.
Thứ hai, về thực hiện thông báo chiêu sinh đến DNNVV
Các Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh đã thông báo chiêu sinh
bằng nhiều hình thức như: gửi thông báo chiêu sinh đến các doanh
nghiệp theo đường bưu điện, gửi thư điện tử, đăng thông báo trên báo
và trên Cổng thông tin điện tử của các Sở kế hoạch và Đầu tư để nắm
bắt các nhu cầu về đào tạo từ các DNNVV tại địa phương.
Thứ ba, về kinh phí tổ chức và Ngân sách nhà nước hỗ trợ cho
hoạt động trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực: Hoạt động đào tạo, bồi
dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV đã nhận được sự ủng hộ, quan
tâm, chú ý của các cấp lãnh đạo, sự tham gia của các địa phương, tổ
chức hiệp hội và sự đồng thuận mạnh mẽ của cộng đồng DNNVV.
Với mức hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo từ ngân sách nhà nước, năm
2011 là 2 tỷ đồng, đếm năm 2015 tăng lên khoảng 5,5 tỷ đồng để đào
tạo trung bình khoảng 3.920 cán bộ của DNNVV. Chi phí hỗ trợ đào
tạo một học viên tính ra là khoảng 1.4 triệu đồng, một con số không
lớn.
2.3.3. Thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung
Một là, hoạt động cung cấp thông tin cho DNNVV: Trên cơ sở
liên kết, phối hợp các d liệu về doanh nghiệp, thị trường, hệ thống
thông tin về pháp luật, cơ chế chính sách trong nước và quốc tế, Sở
Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh đã thực hiện hỗ trợ thông tin cho
DNNVV thông qua các cổng thông tin gồm: Cổng Thông tin xuất
khẩu Việt Nam (www.vietnamexport.com), Cổng thông tin Thương
mại điện tử quốc gia (www.ecvn.com), Cổng Thông tin Doanh
nghiệp của C c Phát triển doanh nghiệp (www.business.gov.vn),
trang web của các Trung tâm Hỗ trợ DNNVV phía Bắc
(www.hotrodoanhnghiep.gov.vn), miền Trung (www.tacdn.gov.vn)
13
và phía Nam (www.unionb2b.com). Các cổng thông tin này cung cấp
cho doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNVV kênh thông tin thị trường
chính thống và chuẩn xác.
Hai là, thực hiện hoạt động hỗ trợ tư vấn cho DNNVV: Trong
thời gian qua, các Sở Công thương thuộc các tỉnh đã tiến hành nhiều
hoạt động tư vấn hỗ trợ XTTM thông qua các cuộc triển lãm, hội
nghị, hội thảo, tọa đàm, tổ chức tuần lễ DNNVV tại các địa phương.
Năm 2015, Sở Công thương các tỉnh đã tổ chức tổng được 155 lượt
tư vấn, thông qua nhiều hình thức tư vấn và các nội dung khác nhau:
vấn đề pháp lý, kinh doanh, quản lý tài chính, cung cấp thông tin về
các thị trường cơ chế chính sách kinh nghiệm quản lý, tổ chức kinh
tế, tư vấn về ISO 9001.
Ba là, hoạt động hỗ trợ chắp mối kinh doanh, tìm bạn hàng:
Các DNNVV miền Trung khi tham gia vào thị trường nước ngoài,
nhất là đối với các thị trường còn mới như: EU, Mỹ, ASEAN, Đức
còn rất nhiều bỡ ngỡ và khó khăn, trong khi đó, nh ng nước này lại
có nền kinh tế vô cùng phát triển, thị trường rất khó tính hoặc hàng
hóa tương tự nhau nên rất khó cạnh tranh, đòi hỏi phải được sự
hướng dẫn và giúp đỡ của các tổ chức XTMT tại các địa phương và
Trung ương. Sự hỗ trợ từ Chương trình đã tạo điều kiện cho các DN
đưa các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam tại các thị trường truyền thống
như Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản ngày càng mở rộng. Chương
trình đã hỗ trợ nhiều DN có cơ hội tăng cường hoạt động tại thị
trường Myanmar, Lào, Camphuchia.
Bốn là, thực hiện công tác hỗ trợ tổ chức hội chợ, triển lãm:
Giai đoạn 2011-2015, tổng số đề án đã phê duyệt 317 đề án với kinh
phí hỗ trợ của Nhà nước là 438 tỷ đồng. Từ năm 2011, 50 đề án được
phê duyệt với tổng kinh phí gần 55 tỷ đồng, đến 31/12/ 2015, các
hoạt động tổ chức hội chợ triển lãm tại vùng tiếp t c được mở rộng,
đã có 88 đề án thuộc Đề án được phê duyệt với tổng kinh phí là hơn
144 tỷ đồng (tỷ lệ giải ngân đạt 100%). Qua đó, các DN đã được ký
kết được hợp đồng, biên bản ghi nhớ giá trị lớn và doanh thu bán
hàng thông qua các triển lãm, hội chợ trong và ngoài nước.
2.4. Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ của nhà
nƣớc đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại vùng kinh tế trọng
điểm miền Trung
2.4.1. Thành tựu đạt được
14
- Kết quả đạt được của việc thực hiện hỗ trợ nguồn vốn vay
cho DNNVV thông qua Quỹ Bảo lãnh tín dụng tại các địa phương:
Thứ nhất, đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao cho DNNVV.
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phát
triển.
Thứ ba, tạo việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống
người dân.
- Kết quả đạt được từ việc thực hiện hỗ trợ đào tạo nguồn
nhân lực vay cho DNNVV
Thứ nhất, về tính hiệu quả của chương trình đào tạo.
Thứ hai, hoạt động đào tạo đã tạo được sự phát triển lớn về
chiều rộng và từng bước tập trung vào chất lượng đào tạo.
Thứ ba, DNNVV có nhu cầu về đào tạo cho nguồn nhân lực đã
xác định rõ được đối tượng tham gia đào tạo.
- Kết quả đạt được từ việc thực hiện hỗ trợ xúc tiến thương
mại cho DNNVV
Thứ nhất, công tác thực hiện hỗ trợ chắp mối kinh doanh, tìm
kiếm bạn hàng đã được các Sở Công thương thực hiện tốt.
Thứ hai, công tác thực hiện hỗ trợ tổ chức hội chợ triển lãm đã
đạt được nh ng kết quả thiết thực.
2.4.2. Những hạn chế trong công tác thực hiện hỗ trợ đối với
DNNVV
- Hạn chế trong việc thực hiện hỗ trợ vay vốn cho DNNVV:
Một là, khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của Quỹ BLTD cho các
DNNVV còn nhiều hạn chế: Nhu cầu vốn của DNNVV là rất lớn và
tốc độ tăng về nhu cầu vốn của DNNVV luôn tăng cao hơn tốc độ
tăng về doanh số cấp BLTD của Quỹ nên chỉ tiêu tỷ lệ đáp ứng
không tăng nhiều. Quỹ BLTD chỉ mới đáp ứng một tỷ lệ rất nhỏ so
với nhu cầu về vốn của các DNNVV tại VKTTĐ miền Trung nói
chung.
Hai là, mức độ hài lòng của DN về thủ t c, hồ sơ vay vốn từ
Quỹ BLTD địa phương và Quỹ phát triển doanh nghiệp chưa cao:
Nhiều vướng mắc đang cản trở khả năng tiếp cận nguồn vốn ưu đãi
dành cho DNNVV, khiến các chính sách ngày càng xa rời đối tượng
th hưởng. Thủ t c rườm rà, phức tạp, yêu cầu có tài sản thế chấp và
phí môi giới để được hưởng các khoản vay ưu đãi cao đã khiến các
DNNVV có nhu cầu vay vốn nản lòng.
15
Ba là, việc triển khai thực hiện chính sách trợ giúp DNNVV
về tiếp cận vốn vay vẫn còn chậm trễ: Việc thực hiện chính sách hỗ
trợ tuy đã có nh ng kết quả triển khai nhất định nhưng phạm vi và
quy mô hỗ trợ còn nhỏ hẹp. Các Quỹ BLTD tại các địa phương chủ
yếu mới được thành lập nh ng năm gần đây, vì vậy, việc thực hiên
hỗ trợ vay vốn cho DNNVV còn non yếu và chưa chuyên nghiệp.
Bên cạnh đó, chỉ mới có 4 tỉnh trong số 5 tỉnh thuộc VKTTĐ miền
Trung đã thành lập Quỹ, còn lại tỉnh Quảng Ngãi thì vẫn chưa được
thành lập nên chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các DNNVV
tại địa phương này.
- Hạn chế trong việc thực hiện hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực
cho DNNVV
Một là, ngân sách dành cho hoạt động đào tạo còn hạn hẹp,
mới chỉ đáp ứng một phần nhu cầu đào tạo của các DNNVV: Mức hỗ
trợ kinh phí từ ngân sách địa phương vẫn còn hạn chế, năm 2015,
ngân sách từ hỗ trợ của địa phương chiếm rất thấp trong tổng số kinh
phí tổ chức lớp, chỉ 7%. Điều này dẫn đến việc cân đối ngân sách và
chỉ đạo các đơn vị đầu mối xây dựng kế hoạch cũng như phối hợp
với các đơn vị để tiến hành hoạt động đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân
lực cho các DNNVV trên địa bàn gặp nhiều khó khăn.
Hai là, nội dung của các khóa đào tạo mới chỉ đáp ứng được
nhu cầu cơ bản về khởi sự doanh nghiệp, cũng như nh ng kiến thức
tổng quan về quản lý doanh nghiệp: Nội dung chương trình trợ giúp
đào tạo có chất lượng nội dung chưa cao, hình thức thực hiện chưa
phù hợp với đối tượng DNNVV như đào tạo trợ giúp nguồn nhân lực
nội dung chưa chuyên sâu, chưa bám sát với nhu cầu thực tế của
doanh nghiệp, hình thức tổ chức khóa/lớp đào tạo chưa linh hoạt do
đó làm giảm sự quan tâm và tham gia của các doanh nghiệp. Nội
dung các khóa đào tạo được thiết kế còn khá đơn giản, phương pháp
giảng dạy còn đơn điệu, thời gian thảo luận, giải đáp vướng mắc còn
chưa nhiều.
Ba là, tổ chức có nhiệm v triển khai hỗ trợ các DNNVV và
đội ngũ cán bộ làm công tác trợ giúp bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân
lực cho DNNVV còn thiếu và yếu: Theo Báo cáo của 05 địa phương
thuộc VKTTĐ miền Trung về thực trạng năng lực cơ quan đầu mối
triển khai thực hiện chính sách trợ giúp phát triển DNNVV ở địa
phương, số cán bộ ph trách vấn đề trợ giúp phát triển DNNVV tại
các tổ chức được giao nhiệm v triển khai chính sách trợ giúp
16
DNNVV thuộc ngành KH&ĐT khoảng 65 cán. Số lượng cán bộ còn
quá ít so với yêu cầu công tác hỗ trợ DNNVV trên địa bàn ph trách
(tính đến thời điểm 31/12/2015 cả Vùng có khoảng 19.585 DNNVV,
tỉ lệ số lượng cán bộ chuyên trách trợ giúp DNNVV/tổng số DNNVV
là 1:301). Do đó, rất khó khăn cho việc triển khai hoạt động, cũng
như nắm rõ quy định của nhà nước để thực hiện hoạt động đúng và
hiệu quả.
- Hạn chế trong việc thực hiện hỗ trợ xúc tiến thương mại cho
DNNVV:
Một là, công tác chắp mối kinh doanh còn chưa đều khắp.
Trong việc tổ chức các đoàn khảo sát thị trường nước ngoài do các
địa phương tổ chức, đối tượng tham gia chủ yếu là các doanh nghiệp
lớn hoặc các doanh nghiệp nhà nước, vì chi phí cho các đối tượng
này là do ngân sách cấp, còn các doanh nghiệp tư nhân và các doanh
nghiệp nhỏ rất ít tham gia.
Hai là, hội chợ triển lãm chưa được tổ chức rộng rãi, chưa kêu
gọi được nhiều thành phần DN tham gia. Các cuộc hội chợ triển lãm
chuyên ngành có chi phí tổ chức quá cao nên hạn chế các DNNVV
tham gia. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh của các mặt hàng nhập ngoại,
hàng nhái, hàng kém chất lượng ảnh hưởng rất nhiều đến công tác
giới thiệu sản phẩm hàng hóa, dịch v của DNNVV tại hội chợ.
Ba là, sự chậm trễ trong việc thực hiện các chính sách xúc tiến
thương mai của các địa phương. Việc thiếu vắng các chiến lược xúc
tiến đối với nhiều ngành, sản phẩm và chiến lược hỗ trợ XTTM cho
các DNNVV, cũng như việc chậm trễ trong xây dựng chiến lược và
kế hoạch tổng thể phát triển XTTM thời gian qua là một trong nh ng
nguyên nhân quan trọng khiến việc cung cấp các dịch v XTTM của
Vùng chưa đạt hiệu quả cao.
Bốn là, trình tự, thủ t c để th hưởng các chính sách, chương
trình của Nhà nước về hỗ trợ xúc tiến và mở rộng thị trường khó tiếp
cận. Điều này dẫn đến việc số lượng các dự án đủ điều kiện để tuyển
chọn thực hiện còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu và kế hoạch đặt
ra.
Năm là, hầu hết các địa phương chưa chủ động bố trí ngân
sách để hỗ trợ cho DNNVV về xúc tiến và mở rộng thị trường tiêu
th . Nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp được ban
hành nhưng kinh phí chưa bố trí kịp thời để triển khai thực hiện. Nếu
có, thì cũng rất hạn chế so với nhu cầu hỗ trợ cao từ phía cộng đồng
17
DNNVV (chỉ mới 19% được bố trí ngân sách riêng thực hiện công
tác hỗ trợ cho doanh nghiệp).
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong thực hiện chính
sách hỗ trợ đối với DNNVV đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Nh ng tồn tại, hạn chế trong thực hiện chính sách hỗ trợ của nhà
nước đối với DNNVV tại VKTTĐ miền Trung xuất phát từ rất nhiều
nguyên nhân khác nhau tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu, luận văn
nêu ra một số nguyên nhân chủ yếu sau:
Một là, việc thực hiện hỗ trợ chính sách cho vay vốn của Quỹ
BLTD các địa phương còn bộ lộ yếu kém về thủ t c và sự phối hợp
gi a các cơ quan thực hiện.
Hai là, hiệu quả việc thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn
nhân lực cho DNNVV chưa cao công tác đánh giá sau đào tạo, bồi
dưỡng nguồn nhân lực còn yếu.
Ba là, hiệu quả hoạt động XTTM còn hạn chế là do chưa phát
huy được mối quan hệ khăng khít gi a các cơ quan thực hiện chính
sách hỗ trợ và DNNVV.
Bốn là, xuất phát từ tổ chức bộ máy và năng lực và nhận thức
của đội ngũ thực hiện công tác hỗ trợ DNNVV tại các địa phương
còn nhiều bất cập.
Năm là, xuất phát từ công tác cân đối và phân bổ về kinh phí
hỗ trợ còn chưa hợp lý.
Sáu là, cơ sở pháp lý của hoạt động thực hiện hỗ trợ DNNVV
chưa được hoàn thiện.
Bảy là, xuất phát từ tổ chức bộ máy và năng lực đội ngũ thực
hiện công tác hỗ trợ DNNVV tại các địa phương còn nhiều bất cập.
Tiểu Kết Chương 2
Chương 2 đã đánh giá một cách đầy đủ và tổng quan về DNNVV
tại VKTTĐ miền Trung với điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã
hội có ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV tại đây. Đồng thời
cũng đã nêu nh ng khó khăn, hạn chế của các DNNVV tại VKTTĐ
miền Trung đó là số lượng, quy mô lao động, ngồn vốn.
Thực trạng việc thực hiện ba nhóm chính sách hỗ trợ vay vốn,
đào tạo nguồn nhân lực và xúc tiến thương mại đối với DNNVV tại
VKTTĐ miền Trung cũng đã được phân tích một cách đầy đủ, toàn
diện giúp cho việc đánh giá nh ng hạn chế và nguyên nhân nh ng hạn
chế trong việc thực hiện các chính sách hỗ trợ c thể và có trọng tâm.
18
Chương 3:
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
MIỀN TRUNG
3.1. Phƣơng hƣớng thực hiện chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung
3.1.1. Định hướng của nhà nước về phát triển phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
3.1.2. Định hướng của nhà nước về hỗ trợ đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020
3.2. Giải pháp hoàn thiện thực hiện chính sách hỗ trợ của nhà
nƣớc đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung
3.2.1. Nhóm giải pháp nhằm tiếp cận nguồn vốn và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn vay cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Một là, đơn giản hóa thủ tục vay vốn từ Quỹ BLTD địa phương.
Khuyến khích các Quỹ BLTD địa phương cần đổi mới cơ chế,
chính sách tín d ng theo nguyên tắc thị trường, cải tiến các thủ t c
vay vốn dối với DNNVV theo hướng đơn giản, rõ ràng hơn nhằm rút
ngắn thời gian xét duyệt cho vay của Quỹ BLTD địa phương hiện
nay. Các Quỹ BLTD địa phương cần bố trí bộ phận hỗ trợ DN về thủ
t c và pháp lý trong việc xây dựng dự án, phương án SXKD hiệu
quả, vừa để giúp họ vay vốn tín d ng. Việc bố t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_thuc_hien_chinh_sach_ho_tro_cua_nha_nuoc_do.pdf