Tóm tắt Luận văn Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại (qua việc khảo sát một số tác phẩm những năm gần đây)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU . 4

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 4

2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ. 5

3. ĐỐI TưỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 7

4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN . 8

5. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 9

6. KẾT CẤU LUẬN VĂN . 9

PHẦN NỘI DUNG .

Chương 1: ĐẶC TRưNG THỂ LOẠI CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VÀ

KHUYNH HưỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT

NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY.

1.1. GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRưNG THỂ LOẠI CỦA

TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ: .

1.1.1. Giới thuyết khái niệm tiểu thuyết lịch sử:

1.1.2. Đặc trưng thể loại của tiểu thuyết lịch sử:

1.2. KHUYNH HưỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ

VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .

1.2.1. Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam qua các thời kì phát triển:.

1.2.2. Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trong khuynh hướng phát triển chung

của thể loại tiểu thuyết những năm gần đây:

Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại .

Chương 2: CÁC PHưƠNG THỨC TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH

SỬ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY.

2.1. NGưỜI KỂ CHUYỆN, ĐIỂM NHÌN.

2.1.1. Những vấn đề lý thuyết:.

2.1.2. Khảo sát tác phẩm: .

2.2. GIỌNG ĐIỆU:.

2.2.1. Giọng điệu tự hào trước lịch sử :.

2.2.2. Giọng điệu hoài nghi trước lịch sử :

2.2.3. Giọng điệu mang tính nhân đạo sâu sắc:

3.3. THỜI GIAN:.

2.4. KẾT CẤU: .

2.4.1. Tính “vòng tròn” của kết cấu: .

2.4.2. Sự xâm nhập của các thể loại vào trong kết cấu tiểu thuyết:.

Chương 3: VẤN ĐỀ Hư CẤU VÀ XU HưỚNG HUYỀN THOẠI HÓA

TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

3.1. NHÂN VẬT: .

3.1.1. Hệ thống nhân vật có thực trong lịch sử:

3.1.1.1. Kiểu nhân vật lập trường tư tưởng hoặc tâm lý:.

3.1.1.2. Kiểu nhân vật số phận – tính cách:

Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại .4

3.1.2. Hệ thống nhân vật hư cấu hoàn toàn:

3.1.2.1. Các nhân vật nữ:.

3.1.2.2. Nhân vật mang tính chất huyền ảo:

3.2. XU HưỚNG HUYỀN THOẠI HÓA:.

3.2.1. Không gian huyền ảo: .

3.2.2. Việc sử dụng văn hóa dân gian và mô típ “vật hóa” nhân vật:.

KẾT LUẬN.

THư MỤC THAM KHẢO. 11

pdf15 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại (qua việc khảo sát một số tác phẩm những năm gần đây), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thùy Minh Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại. 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------- NGUYỄN THÙY MINH TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LOẠI HÌNH THỂ LOẠI (QUA VIỆC KHẢO SÁT MỘT SỐ TÁC PHẨM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thị Hƣơng Hà Nội - 2009 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thùy Minh Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại. 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 4 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................. 4 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ .................................................................................... 5 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................... 7 4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN ................... 8 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 9 6. KẾT CẤU LUẬN VĂN ............................................................................ 9 PHẦN NỘI DUNG .................................................. Error! Bookmark not defined. Chƣơng 1: ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VÀ KHUYNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .......................... Error! Bookmark not defined. 1.1. GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ: ......................... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Giới thuyết khái niệm tiểu thuyết lịch sử:Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Đặc trƣng thể loại của tiểu thuyết lịch sử:Error! Bookmark not defined. 1.2. KHUYNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam qua các thời kì phát triển: ........ Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trong khuynh hƣớng phát triển chung của thể loại tiểu thuyết những năm gần đây:Error! Bookmark not defined. Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thùy Minh Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại. 3 Chƣơng 2: CÁC PHƢƠNG THỨC TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ........ Error! Bookmark not defined. 2.1. NGƢỜI KỂ CHUYỆN, ĐIỂM NHÌN .. Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Những vấn đề lý thuyết: ................. Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Khảo sát tác phẩm: ......................... Error! Bookmark not defined. 2.2. GIỌNG ĐIỆU: ...................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Giọng điệu tự hào trƣớc lịch sử : ..... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Giọng điệu hoài nghi trƣớc lịch sử :Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Giọng điệu mang tính nhân đạo sâu sắc:Error! Bookmark not defined. 3.3. THỜI GIAN: ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.4. KẾT CẤU: ............................................ Error! Bookmark not defined. 2.4.1. Tính “vòng tròn” của kết cấu: ........ Error! Bookmark not defined. 2.4.2. Sự xâm nhập của các thể loại vào trong kết cấu tiểu thuyết: .. Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3: VẤN ĐỀ HƢ CẤU VÀ XU HƢỚNG HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Error! Bookmark not defined. 3.1. NHÂN VẬT: ........................................ Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Hệ thống nhân vật có thực trong lịch sử:Error! Bookmark not defined. 3.1.1.1. Kiểu nhân vật lập trường tư tưởng hoặc tâm lý: .............. Error! Bookmark not defined. 3.1.1.2. Kiểu nhân vật số phận – tính cách:Error! Bookmark not defined. Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thùy Minh Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại. 4 3.1.2. Hệ thống nhân vật hƣ cấu hoàn toàn:Error! Bookmark not defined. 3.1.2.1. Các nhân vật nữ: ...................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2.2. Nhân vật mang tính chất huyền ảo:Error! Bookmark not defined. 3.2. XU HƢỚNG HUYỀN THOẠI HÓA:.. Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Không gian huyền ảo: .................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Việc sử dụng văn hóa dân gian và mô típ “vật hóa” nhân vật: ..... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined. THƢ MỤC THAM KHẢO ................................................................................. 11 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thùy Minh Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại. 5 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong khi các nhà phê bình và bạn đọc tâm huyết còn đang loay hoay với câu hỏi tiểu thuyết Việt Nam đang ở đâu thì tiểu thuyết, từ trong nội tại vẫn tồn tại và phát triển, thậm chí là bộ phận phát triển mạnh mẽ nhất của văn học Việt Nam đƣơng đại. Đặc biệt, những năm gần đây (chúng tôi tính từ năm 1986 đến nay), tiểu thuyết Việt Nam đang cố gắng đổi mới để theo kịp thế giới và theo kịp sự vận động của lý luận thể loại. Dù chƣa có những thành tựu đặc biệt, những cố gắng cách tân của tiểu thuyết Việt Nam thời gian qua là đáng ghi nhận. Trong hiện trạng chung trên, tiểu thuyết lịch sử (TTLS) nổi lên nhƣ một mảng sáng dù nhỏ nhoi nhƣng cũng để lại khá nhiều cảm xúc. Xét trong không nhiều những tiểu thuyết gây đƣợc sự chú ý của giới phê bình và bạn đọc thì có đến gần một nửa là TTLS. Ngoài việc nhận đƣợc sự quan tâm của độc giả, TTLS cũng “thu hoạch” đƣợc khá nhiều giải thƣởng chính thức. Năm 2003, giải thƣởng tiểu thuyết của Hội nhà văn Việt Nam đƣợc trao cho cuốn tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh. Năm tiếp theo, giải thƣởng này lại đƣợc trao cho một tiểu thuyết lịch sử khác là Giàn thiêu của Võ Thị Hảo. Dƣờng nhƣ nhà văn Nguyễn Xuân Khánh rất có duyên với TTLS vì một tác phẩm khác của ông, Mẫu thượng ngàn, cũng đã nhận đƣợc giải thƣởng tiểu thuyết của Hội nhà văn Hà Nội năm 2006. Nói nhƣ vậy để thấy rằng, TTLS Việt Nam những năm gần đây là một bộ phận quan trọng trong sự phát triển của tiểu thuyết Việt Nam nói riêng và văn học Việt Nam đƣơng đại nói chung. Vì thế, cũng đã có nhiều bài nghiên cứu, phê bình và luận văn, luận án viết về TTLS Việt Nam . Tuy nhiên, vẫn Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thùy Minh Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại. 6 thực sự cần có một công trình nghiên cứu mang tính hệ thống nhìn từ góc độ đặc trƣng thể loại. Do đó chúng tôi đã lựa chọn đề tài “ Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại (Qua việc khảo sát một số tác phẩm những năm gần đây)” cho luận văn của mình. Chúng tôi tiếp cận đối tƣợng từ góc độ loại hình thể loại vì TTLS cũng là một tiểu loại trong thể loại tiểu thuyết. Nó mang những đặc trƣng của thể loại tiểu thuyết và cũng có một số đặc điểm riêng biệt của tiểu loại TTLS. Chúng tôi hi vọng rằng luận văn này sẽ góp phần để có một sự tổng hợp rộng hơn (không dám nói là toàn diện) về TTLS Việt Nam những năm gần đây. Và nếu may mắn thì có thể tìm ra đƣợc một số qui luật nào đó trong sự phát triển của TTLS Việt Nam. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Mặc dù TTLS là một đối tƣợng hấp dẫn, nhƣng chƣa có những công trình nghiên cứu công phu về nó, đặc biệt là hầu nhƣ chƣa có công trình nào đƣợc xuất bản thành sách hay chuyên luận. Chỉ có chuyên luận Tiểu thuyết lịch sử của GS.VS Phan Cự Đệ đƣợc in trong Văn học Việt Nam thế kỷ XX. Tuy nhiên, chuyên luận này chỉ dừng lại ở việc khảo sát TTLS Việt Nam đến hết thế kỷ XX, còn các tác phẩm gần 10 năm đầu thế kỷ XXI thì chƣa đƣợc nhắc đến. Những bài nghiên cứu chủ yếu đƣợc đăng tải trên các báo, tạp chí chuyên ngành hoặc trên mạng internet. Theo khảo sát của chúng tôi, về TTLS Việt Nam những năm vừa qua có các bài nghiên cứu sau: - Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, năm 2005: Tiểu thuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác (từ góc độ thể loại), của Nguyễn Danh Phú. Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thùy Minh Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại. 7 - Bài nghiên cứu Tiểu thuyết và lịch sử của Lại Nguyên Ân đăng trên diễn đàn “Tiểu thuyết Việt Nam đang ở đâu” của báo điện tử Vietnamnet ngày 31/10/2005. - Bài nghiên cứu Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, suy nghĩ từ những tác phẩm mang chủ đề lịch sử và báo cáo khoa học Cá nhân hóa hư cấu của TS. Phạm Xuân Thạch, đƣợc đăng trên website cá nhân của tác giả. - Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội năm 2008: Hư cấu nghệ thuật và sự thật lịch sử qua Hồ Quý Ly và Giàn thiêu của Lê Thị Bích Hòa. - Bài báo của nhà phê bình Hoài Nam có tên: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: tiểu thuyết hay truyện kể đăng trên diễn đàn “Tiểu thuyết Việt Nam đang ở đâu” của Vietnamnet ( ngày 17/10/2008). - Bài nghiên cứu của TS. Trần Thị An trên Tạp chí nghiên cứu văn học: Sức ám ảnh của tín ngưỡng dân gian trong tiểu thuyết "Mẫu thượng ngàn”. - Bài phỏng vấn của nhà văn Trung Trung Đỉnh với tác giả Nguyễn Xuân Khánh và Ngô Văn Phú Viết tiểu thuyết lịch sử cũng cần hư cấu đƣợc đăng trên báo điện tử: - Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1999, Luận án tiến sĩ ngữ văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm, năm 1999 của Nguyễn Văn Lợi. Những bài viết và công trình nghiên cứu trên đã tìm hiểu tiểu thuyết trên nhiều khía cạnh khác nhau, nhƣ: nghệ thuật hƣ cấu, hình tƣợng nhân vật, ảnh hƣởng của văn hóa đến TTLS hay quá trình cá nhân hóa lịch sử... Tuy nhiên, thƣờng những công trình ấy chỉ tập trung vào một vấn đề hoặc một tác phẩm cụ thể. Chúng ta chƣa thấy sự tổng hợp hệ thống các đặc trƣng trong nhiều tác phẩm. Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thùy Minh Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại. 8 Điểm dừng đó chính là gợi ý cho chúng tôi lựa chọn và thực hiện luận văn này. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Trong luận văn của mình, chúng tôi xuất phát từ góc độ loại hình thể loại để nghiên cứu TTLS Việt Nam. Nhƣ đã nói, TTLS là một loại hình của thể loại tiểu thuyết. Vì vậy, chúng tôi tiến hành khảo sát đối tƣợng ở khía cạnh đặc trƣng của thể loại tiểu thuyết trên các cấp độ: phương thức tự sự và hình tượng thẩm mỹ. Trong đó, cấp độ phƣơng thức tự sự bao gồm các vấn đề: người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu, thời gian và kết cấu văn bản; cấp độ hình tƣợng thẩm mỹ gồm vấn đề hư cấu (đƣợc thể hiện ở các khía cạnh: hình tượng nhân vật và xu hướng huyền thoại hóa). 3.2. Về mặt tác phẩm, do dung lƣợng mỗi cuốn tiểu thuyết rất lớn và giới hạn phạm vi đề tài nên chúng tôi không thể khảo sát tất cả TTLS đã từng xuất bản mà chỉ tập trung vào một số tác phẩm xuất bản từ năm 1986 đến nay, là thời kỳ mà tiểu thuyết Việt Nam nói chung có nhiều biến đổi đáng kể. Cụ thể là các tác phẩm sau: - Bộ tiểu thuyết Bão táp triều Trần (4 tập) gồm: Bão táp cung đình, Thăng Long nổi giận, Huyền Trân công chúa và Vương triều sụp đổ (Hoàng Quốc Hải) - Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác) - Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh) - Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh) - Giàn thiêu (Võ Thị Hảo) Sự lựa chọn tác phẩm hoàn toàn dựa trên quan sát và kinh nghiệm cá nhân. Đây là những TTLS gây đƣợc sự chú ý của độc giả và những ngƣời Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thùy Minh Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại. 9 nghiên cứu văn học. Trong số đó, chúng tôi chọn tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác (một nhà văn gốc Việt đang định cƣ ở Mỹ) vì thứ nhất, về mặt ngôn ngữ thì đây là một tiểu thuyết viết bằng tiếng Việt; thứ hai, về mặt nội dung, tiểu thuyết này nói về một thời kỳ lịch sử của Việt Nam, mang đậm văn hóa Việt. Cũng vì xét trên hai phƣơng diện đó nên một cuốn TTLS gây đƣợc tiếng vang lớn trong giới phê bình về sự cách tân hình thức và nội dung là Vạn Xuân của Yveline Feray không thuộc đối tƣợng tìm hiểu của luận văn. Bởi, đây là cuốn tiểu thuyết do một nhà văn Pháp viết bằng tiếng Pháp, và mặc dù nội dung về lịch sử Việt Nam nhƣng đƣợc nhìn với con mắt của một ngƣời nƣớc ngoài. Trong số các tác phẩm trên, cùng là đối tƣợng khảo sát nhƣng mức độ khảo sát của luận văn đối với từng tác phẩm cũng không giống nhau. Do định hƣớng nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tập trung hơn vào các tác phẩm: Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh) và Giàn thiêu (Võ Thị Hảo). Hai tác phẩm còn lại đƣợc khảo sát với mục đích tạo tính hệ thống và toàn diện cho đối tƣợng nghiên cứu. 4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN Luận văn hƣớng tới một số mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Tìm hiểu sự vận động, biến đổi của TTLS Việt Nam từ 1986 đến nay về phƣơng diện thể loại trên hai trục: lịch đại (trong tiến trình vận động, phát triển của TTLS Việt Nam ) và đồng đại (so sánh tƣơng quan với sự vận động của thể loại tiểu thuyết với tƣ cách là một bộ phận trong đó). - Tiến hành phân tích tác phẩm trên các vấn đề thuộc về lý thuyết thể loại tiểu thuyết là: phương thức tự sự và hình tượng thẩm mỹ. Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thùy Minh Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại. 10 - Bƣớc đầu nêu lên qui luật vận động của TTLS Việt Nam từ 1986 đến nay; đồng thời tìm hiểu xu hƣớng biến đổi của TTLS Việt Nam trong bối cảnh cách tân của tiểu thuyết Việt Nam nói chung. Với việc hƣớng đến những mục tiêu cụ thể trên, luận văn hi vọng đạt đƣợc ý nghĩa: Qua việc khảo sát một số tác phẩm, bƣớc đầu xâu chuỗi các tiểu thuyết lịch sử Việt Nam những năm gần đây thành một đối tƣợng thống nhất và nghiên cứu đối tƣợng này trên cơ sở lý thuyết về thể loại. Từ đó, có cái nhìn khái quát hơn về đặc trƣng, cũng nhƣ sự vận động, phát triển của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm 1986 đến nay. 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đúng nhƣ tiêu đề, luận văn chủ yếu áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu loại hình học, cụ thể là loại hình học thể loại (typolopgy of genres). Vì TTLS chỉ là một bộ phận của thể loại tiểu thuyết nên thuật ngữ “thể loại” đƣợc nhắc đến ở đây chính là thể loại tiểu thuyết. Và khi nghiên cứu trên lý thuyết của thể loại tiểu thuyết, chúng tôi chủ yếu sử dụng lý luận, phƣơng pháp luận và các thuật ngữ, khái niệm của tự sự học/trần thuật học (narratology). Bên cạnh đó lý thuyết của thi pháp thể loại (poetist of genres) cũng cung cấp cho chúng tôi một số công cụ hữu ích để tiến hành luận văn này. Ngoài ra, chúng tôi tham khảo một số phƣơng pháp nghiên cứu khác để bổ trợ nhƣ: phương pháp nghiên cứu văn hóa, phương pháp so sánh, 6. KẾT CẤU LUẬN VĂN Nhƣ trên đã nói, nội dung của luận văn là tìm hiểu TTLS Việt Nam những năm gần đây trên lý thuyết của thể loại tiểu thuyết ở hai cấp độ: cấp độ Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thùy Minh Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại. 11 phương thức tự sự (bao gồm các vấn đề: người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu, thời gian và kết cấu văn bản); cấp độ hình tượng thẩm mỹ (gồm vấn đề hư cấu trên hai khía cạnh chính: nhân vật và xu hướng huyền thoại hóa). Dĩ nhiên, việc phân chia hai cấp độ trên cũng mang tính tƣơng đối vì có những vấn đề vừa ở cấp độ phương thức tự sự, lại vừa ở cấp độ hình tượng thẩm mỹ, ví dụ nhƣ vấn đề thời gian, vấn đề hƣ cấu. Những nội dung trên đƣợc chúng tôi triển khai trong luận văn theo kết cấu sau: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Đặc trƣng thể loại của tiểu thuyết lịch sử và khuynh hƣớng phát triển của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam những năm gần đây Chƣơng 2: Các phƣơng thức tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam những năm gần đây Chƣơng 3: Vấn đề hƣ cấu và xu hƣớng huyền thoại hóa trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam những năm gần đây. Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thùy Minh Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại. 12 THƢ MỤC THAM KHẢO I/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiếng Việt [1]. Trần Thị An, Sức ám ảnh của tín ngưỡng dân gian trong tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn, Tạp chí nghiên cứu văn học [2]. Lại Nguyên Ân, Tiểu thuyết và lịch sử, chuyên đề “Tiểu thuyết Việt Nam đang ở đâu” trên ngày 31/10/2005 [3]. Arixtot, Nghệ thuật thơ ca, Tạp chí Văn học nƣớc ngoài, số 1/1997. [4]. M. Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ tuyển dịch và giới thiệu, Nxb Hội nhà văn, 2003. [5]. Hoàng Cẩm Giang, Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XXI, Luận văn thạc sĩ văn học, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, 2007. [6]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 1992. [7]. Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, 2000. [8]. Lê Thị Bích Hòa, Hư cấu nghệ thuật và sự thật lịch sử qua Hồ Quý Ly và Giàn thiêu, Luận văn thạc sĩ văn học, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, 2008. [9]. Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, 2000. [10]. Nguyễn Hòa, Tiểu thuyết Việt Nam năm 2005, những tín hiệu tốt lành, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 2/2006. [11]. Kate Humburger, Logic học các thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vƣơng dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005. Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thùy Minh Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại. 13 [12]. Nguyễn Xuân Khánh, Ngô Văn Phú, Viết tiểu thuyết lịch sử cũng cần hƣ cấu, trên cập nhật ngày 3/5/2003. [13]. Manfred Jahn, Trần thuật học - Nhập môn lý thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Nhƣ Trang dịch, tài liệu Khoa Văn học, ĐHKHXH & NV. [14]. Julia Kristeva, Một thi học đổ nát, Phạm Xuân Thạch dịch, [15]. Milan Kundera, Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng, 1998. [16]. Cao Kim Lan, Lý thuyết về điểm nhìn nghệ thuật của R. Scholes và R. Kellogg, Tạp chí nghiên cứu Văn học số 10.2008. [17]. Mã Giang Lân (chủ biên), Quá trình hiện đại hoá văn họcViệt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hóa thông tin, 2000. [18]. Nguyễn Văn Lợi, Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1999, Luận án Tiến sĩ văn học, ĐHSP Hà Nội, 1999. [19]. IU. Lotman, Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 [20]. E.M.Meletinsky, Thi pháp của huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc Gia, 2004. [21]. Hoài Nam, Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: tiểu thuyết hay truyện kể, chuyên đề “Tiểu thuyết Việt Nam đang ở đâu” trên ngày 17/10/2008. [22]. Nguyễn Danh Phú, Tiểu thuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác (từ góc độ thể loại), Luận văn thạc sĩ văn học, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, 2005. [23]. Salman Rushdie, Tiểu thuyết chưa chết, Báo Văn nghệ trẻ số 9/2005. [24]. Guy Scarpetta, Sử thi hay tiểu thuyết, Tạp chí Le monde diplomatique Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thùy Minh Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại. 14 (Thế giới ngoại giao) số tháng 3/2003, đăng trên tạp chí Tia sáng số 2/2004. [25]. Diệp Tú Sơn, Mỹ học tiểu thuyết, Nguyễn Kim Sơn dịch, tài liệu khoa Văn, Hà Nội, 2004. [26]. Borix Suskov, Số phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, 1980. [27]. Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, 1998. [28]. Phạm Xuân Thạch, Cá nhân hóa hư cấu, báo cáo khoa học đăng trên trang web cá nhân [29]. Phạm Xuân Thạch, Kết cấu truyện ngắn Thạch Lam, [30]. Phạm Xuân Thạch, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, suy nghĩ từ những tác phẩm mang chủ đề lịch sử, [31]. Nguyễn Thị Phƣơng Thanh, Những cách tân đáng chú ý của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ văn học, ĐHSP Hà Nội, 2005. [32]. Tzvetan Todorov, Dẫn luận về văn chương kì ảo, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, 2008. [33]. Tzvetan Todorov, Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, 2004. [34]. Nguyễn Nhƣ Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, 1998. [35]. Nhiều tác giả, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb Văn hóa – Thông tin, 2006. [36]. Nhiều tác giả, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb Văn hóa – Thông tin, 2006. [37]. Nhiều tác giả, Đổi mới tư duy tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, 2002. [38]. Nhiều tác giả, Lý luận văn học (ĐHKHXH & NV), Nxb Giáo dục, 1997. [39]. Nhiều tác giả, Thiền Uyển tập anh, Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thùy Minh Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại. 15 [40]. Nhiều tác giả, Tự sự học, một số vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2003. [41]. Nhiều tác giả, Từ điển văn học, Nxb Thế giới, 2004. [42]. Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, 2005 2. Tiếng Anh [43]. Abrams, M.H, A Glossary of Literature terms, I.N.C New York, 1971. [44]. Talib, Ismail, Narrative Theory: A brief introduction, [45]. Katie Wales, A dictionary of stylistics, Longman, London, 1990. [46]. Dr. Wheeler, Literature terms and definitions, II/ TÁC PHẨM [47]. Hoàng Quốc Hải, Bão táp cung đình, Nxb Phụ Nữ, 2006. [48]. Hoàng Quốc Hải, Huyền Trân công chúa, Nxb Phụ Nữ, 2006. [49]. Hoàng Quốc Hải, Thăng Long nổi giận, Nxb Phụ Nữ, 2006. [50]. Hoàng Quốc Hải, Vương triều sụp đổ, Nxb Phụ Nữ, 2006. [51]. Võ Thị Hảo, Giàn thiêu, Nxb Phụ Nữ, 2005. [52]. Nguyễn Mộng Giác, Sông Côn mùa lũ, Tập 1, Nxb Văn học, 2003. [53]. Nguyễn Mộng Giác, Sông Côn mùa lũ, Tập 2, Nxb Văn học, 2003. [54]. Nguyễn Xuân Khánh, Hồ Quý Ly, Nxb Phụ Nữ, 2002. [55]. Nguyễn Xuân Khánh, Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ Nữ, 2006.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftieu_thuyet_lich_su_viet_nam_nhin_tu_goc_do_loai_hinh_the_loai_qua_viec_khao_sat_mot_so_tac_pham_nhu.pdf
Tài liệu liên quan