Tóm tắt Luận văn Vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: TÌNH HÌNH CHUNG VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM

VÀ QUAN NIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP NÀY TRONG

CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NưỚC 10

1.1. Tình hình chung về giai cấp công nhân Việt Nam 10

1.2. Quan niệm về vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong côngcuộc đổi mới 21

Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT

NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NưỚC 31

2.1. Thành tựu và hạn chế về vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam

trong công cuộc đổi mới đất nước 31

2.2. Nguyên nhân của thực trạng vai trò của giai cấp công nhân Việt

Nam và những vấn đề đặt ra 66

Chương 3: GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP

CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚIĐẤT NưỚC 83

3.1. Nhóm giải pháp về nhận thức đối với giai cấp công nhân và vai

trò của nó trong công cuộc đổi mới đất nước 83

3.2. Nhóm giải pháp về đào tạo nghề và giáo dục ý thức chính trị cho giai

cấp công nhân trong công cuộc đổi mới đất nước 86

3.3. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước đối với

giai cấp công nhân trong công cuộc đổi mới đất nước 96

3.4. Nhóm giải pháp về tổ chức của giai cấp công nhân trong công

cuộc đổi mới 102

KẾT LUẬN 109

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111

pdf24 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố lượng và chất lượng để xứng đáng là giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Đến Đại hội lần thứ IX, Đảng khẳng định: “Đối với giai cấp công nhân, coi trọng phát triển về số lượng và chất lượng, nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp, thực hiện “trí thức hóa công nhân”, nâng cao năng lực ứng 7 dụng và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả ngày càng cao, xứng đáng là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và vai trò lãnh đạo cách mạng trong thời kỳ mới". Đại hội lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định: “Đối với giai cấp công nhân, phát triển về số lượng, chất lượng và tổ chức. Nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp, xứng đáng là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Đặc biệt, trong Hội nghị trung ương lần thứ sáu (2008), Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã ban hành Nghị quyết số 20-NQ/TW “Về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, nêu rõ: “Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là vấn đề sống còn đối với Đảng và chế độ; là mối quan tâm, mong đợi của giai cấp công nhân và toàn xã hội” và “là yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế văn hóa, xã hội của nước ta trong giai đoạn hiện nay”. Như vậy, trước những yêu cầu của thực tiễn, Đảng ta đã có quan điểm toàn diện trong chỉ đạo chiến lược về xây dựng, phát triển và phát huy vai trò của giai cấp công nhân. Đây chính là cơ sở để giai cấp công nhân Việt Nam phát huy mạnh mẽ vai trò của mình đối với sự phát triển của đất nước trong giai đoạn mới. Bước sang thế kỷ XXI, khi mà xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa diễn ra sâu rộng, khoa học kỹ thuật và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức, đã tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức đối với việc phát triển nền kinh tế- xã hội và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Điều kiện khách quan này tác động sâu sắc đến sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam. Do vậy, nhận thức và làm rõ vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện hiện nay, một mặt góp phần vào việc đánh giá đúng đắn thực trạng vai trò của giai cấp công nhân, để có những chiến lược phù hợp phát huy vai trò của trò của giai 8 cấp công nhân, mặt khác lý giải những vấn đề mới nảy sinh về vai trò của giai cấp công nhân trong điều kiện mới. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, nhất là sau khi các nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, các thế lực phản động tăng cường tấn công vào học thuyết Mác- Lênin, phủ nhận vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Chúng cho rằng, trong thời đại ngày nay, khi mà nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trò lịch sử của giai cấp công nhân không còn nữa, thay vào đó là tầng lớp trí thức. Vì vậy, làm sáng tỏ vai trò của giai cấp công nhân không chỉ là đòi hỏi trước mắt mà còn là yêu cầu mang tính chiến lược trong thời kỳ quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Vấn đề sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng và của chủ nghĩa Mác nói chung, được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu. Trong những năm gần đây có nhiều công trình nghiên cứu về giai cấp công nhân ở các góc độ khác nhau. Để góp phần làm rõ hơn nữa vai trò của giai cấp công nhân trong công cuộc đổi mới đất nước, tác giả chọn vấn đề “Vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước”, làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học của mình. 2. Tình hình nghiên liên quan đến đề tài Trong nhiều công trình nghiên cứu về giai cấp công nhân, đáng lưu ý là những đề tài và tác phẩm được in ấn sau: “Một số vấn đề về giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay”- PTS. Bùi Đình Bôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; và “Giai cấp công nhân Việt Nam mấy vấn đề lý luận và thực tiễn”- PTS. Bùi Đình Bôn, Nxb Lao Động, Hà Nội, 1997: Trên cơ cở làm rõ khái niệm, thực trạng, sự biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, tác giả khẳng định vai trò trung tâm của giai cấp công nhân và đặt vấn đề xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam ngang tầm với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 9 “Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”- Hoàng Minh Chúc (Chủ biên), Nxb Lao Động, Hà Nội, 1999: Tác phẩm tập hợp những bài viết của những nhà nghiên cứu về các vấn đề xây dựng và phát triển giai cấp công nhân, về các chính sách xã hội đối với giai cấp công nhân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tăng cường bản chất và phát huy vai trò của giai cấp công nhân, thực trạng và một số vấn đề đặt ra. “Về thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay”- Phạm Quang Trung- Cao Văn Biền- Trần Đức Cường, Nxb Khoa học xã hội, 2001: Qua thực tiễn khảo sát giai cấp công nhân các tác giả đã khái quát những nét cơ bản, toàn diện về điều kiện sống, điều kiện làm việc, tâm tư tình cảm, nguyện vọng của giai cấp công nhân, từ đó đánh giá những nét cơ bản nhất về giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển giai cấp công nhân”- PGS. Cao Văn Lượng (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001: Tác phẩm khái quát một số vấn đề lý luận về giai cấp công nhân, sự phát triển và biến đổi sâu sắc về mọi mặt của giai cấp công nhân dưới tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực trạng của công nhân lao động ở nước ta hiện nay cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu, những dự báo phát triển giai cấp công nhân nước ta vào thập kỷ đầu của thế kỷ XXI. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra những chính sách và giải pháp xây dựng, củng cố và tăng cường vị trí của giai cấp công nhân trong xã hội. “Xu hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI”- Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2001: Tác phẩm tập hợp những bài viết của các nhà nghiên cứu về giai cấp công nhân: Đặc điểm, sự biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến xu hướng biến đổi giai cấp công nhân. 10 “Ý thức chính trị của công nhân trong một số doanh nghiệp ở Hà Nội hiện nay”- PGS.TS Phan Thanh Khôi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003: Tác giả phân tích ý thức chính trị của giai cấp công nhân và thực trạng ý thức chính trị của công nhân. Từ đó tác giả đưa ra dự báo về xu hướng biến động ý thức của công nhân cũng như các giải pháp nhằm nâng cao ý thức chính trị của công nhân doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Hà Nội hiện nay. Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Giai cấp công nhân Việt Nam- khái niệm và những đặc điểm cơ bản”- Hội đồng Lý luận Trung ương, Hà Nội, tháng 8/2007: Tác phẩm tổng hợp những bài viết của các nhà nghiên cứu xung quanh vấn đề làm rõ khái niệm và những đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay, chỉ ra một số vấn đề về xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước. “Đổi mới tư duy về giai cấp công nhân- kinh tế tri thức và công nhân tri thức”- GS. Văn Tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008: Tác giả đã khái về nền kinh tế tri thức và giai cấp công nhân. Trên cơ sở đó đưa ra quan điểm đổi mới tư duy về giai cấp công nhân Việt Nam. Tác giả khẳng định công nhân tri thức là nhân tố mới trong giai cấp công nhân và đưa ra những nhận thức mới về về giai cấp công nhân Việt Nam với kinh tế tri thức đầu thế kỷ XXI. “Về xu hướng công nhân hóa ở nước ta hiện nay”- TS. Nguyễn An Ninh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008: Tác giả phân tích về hiện trạng của giai cấp công nhân hiện nay: Sự phân tầng trong giai cấp công nhân, vấn đề đình công trong công nhân, về một số nghịch lý xuất hiện trong quá trình phát triển của giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đó tác giả đi sâu phân tích xu hướng công nhân hóa trong thời kỳ đổi mới đất nước, coi đó như một quy luật và nêu ra các giải pháp 11 nhằm chủ động tích cực thúc đẩy xu hướng này cho phù hợp với mục tiêu phát triển đất nước. Đã có khá nhiều bài viết về giai cấp công nhân trên các tạp chí, trong đó đáng lưu ý là các bài rất gần đây là: “Quan điểm mới về giai cấp công nhân Việt Nam qua văn kiện Đại hội X của Đảng” của GS. Văn Tạo. Tạp chí Cộng sản, Số 10, tháng 5/2006. tr.43; “Tư duy mới về giai cấp công nhân và Đảng cộng sản” của Quang Cận, Tạp chí Cộng sản, Số 778, tháng 8/2007, tr.40; “Xây dựng và phát triển toàn diện giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đổi mới” của Nguyễn Hòa Bình, Tạp chí Cộng sản, Số 778, tháng 8/2006, tr.46; “Đời sống vật chất và tinh thần của công nhân trong các khu công nghiệp, khu chế xuất” Của GS.TS Trần Văn Chử, Tạp chí Lý luận chính trị, tháng 9/2007, tr.53; “Quan niệm chung về vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” của PGS.TS Phan Thanh Khôi, Tạp chí Lao động và Công đoàn, Số 390, tháng 10/2007 (kỳ 2), tr.6; “Học thuyết Mác- Lênin về sản xuất công nghiệp hiện đại và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân” của PGS.TS Nguyễn Đức Bách, Tạp chí Lý luận chính trị, tháng 11/2007, tr.3; “Suy nghĩ về giai cấp công nhân Việt Nam và xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam” của GS.TS Nguyễn Văn Huyên, Tạp chí Lý luận chính trị, tháng 11/2007, tr.72; “Giai cấp công nhân Việt Nam, thực trạng và suy ngẫm” của Trương Giang Long, Tạp chí Cộng sản, số 782, tháng 12/2007, tr.34 Các tác giả của các bài tạp chí nêu trên, ở những khía cạnh khác nhau, đã góp phần cho người đọc hiểu thêm một cách cụ thể về những đặc điểm, thực trạng và vai trò của giai cấp công nhân trong công cuộc đổi mới đất nước từ 1986 đến nay. Ở các học viện, trường đại học, ngày càng có nhiều luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ nghiên cứu vấn đề giai cấp công nhân Việt Nam trong đó, có những luận văn, luận án điển hình sau: “Xây dựng đội ngũ công nhân Thái 12 Bình đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh” của Lê Lan Anh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Triết học, Hà Nội, 2006; “Vấn đề đình công của công nhân ở nước ta hiện nay” của Phạm Thị Xuân Hương, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 2001; “Xây dựng kỷ luật lao động của công nhân- một nhiệm vụ quan trọng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta” của Ngô Minh Khang, Luận án PTS Triết học, Hà Nội, 1989; “Giai cấp công nhân Việt Nam- vai trò và xu hướng biến động về cơ cấu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” của Bùi Đình Bôn, Luận án PTS Triết học, Hà Nội 1991; “Sự phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam- vai trò của nó trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của Trần Ngọc Sơn, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội, 2001; “Tích cực hóa nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân Việt Nam thực hiện và hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình” của Trần Thị Bích Liên, Luận án tiến sĩ Triết học, 2001 Các luận văn, luận án trên đều có phần lý luận chung về giai cấp công nhân và liên hệ với thực tiễn công nhân nước ta ở những phạm vi tương ứng mà đề tài quan tâm. Qua đó người đọc hiểu sâu sắc hơn về giai cấp công nhân thế giới và nhất là công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Những công trình nghiên cứu và những bài viết trên được tác giả kế thừa và vận dụng trong quá trình thực hiện luận văn của mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Mục đích: Luận văn làm rõ vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trên các lĩnh vực của đời sống xã hội trong công cuộc đổi mới đất nước, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm phát huy hơn nữa vai trò của giai cấp này trong giai đoạn hiện nay. - Nhiệm vụ: Luận văn tập trung giải quyết một số vấn đề sau: + Tình hình chung về giai cấp công nhân Việt Nam và nhận thức chung về vai trò của giai cấp này trong công cuộc đổi mới. 13 + Đánh giá thực trạng vai trò giai cấp công nhân Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước. + Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn chủ yếu nghiên cứu vai trò của giai cấp công nhân nói chung trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa- xã hội, bảo vệ Tổ quốc và an ninh quốc phòng. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vai trò của giai cấp công nhân công nghiệp trong công cuộc đổi mới (từ 1986 đến nay). 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài - Cơ sở lý luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về giai cấp công nhân và những vấn đề liên quan. - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn được tiến hành trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; phương pháp lôgíc và lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp, các phương pháp cụ thể khác. 6. Đóng góp mới của đề tài - Luận văn làm rõ vai trò của giai cấp công nhân nước ta trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh, quốc phòng trong công cuộc đổi mới đất nước. - Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong công cuộc đổi mới hiện nay. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm luận cứ khoa học cho việc xây dựng chính sách đối với giai cấp công nhân Việt Nam. 14 - Về mặt thực tiễn: Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy và nghiên cứu các chuyên đề liên quan ở các trường đại học và cao đẳng. 8. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương, 8 tiết. 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo Nhân Dân, số 19198 (2/2008), tr.1, Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Trương Tấn Sang. 2. Bản dự thảo báo cáo đề án (10/2007), Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh toàn tiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Và “Đánh giá vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội. 3. Ban Chỉ đạo xây dựng đề án (11/2007), Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh toàn tiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Khảo sát thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam và công nhân, tổ chức công đoàn một số nước trên thế giới, Hà Nội. 4. Bộ kế hoạch và đầu tư (1996), Bài học về công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Trung tâm thông tin, Hà Nội. 5. Bùi Đình Bôn (1997), Một số vấn đề về giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Bùi Đình Bôn (1991), Giai cấp công nhân Việt Nam- Vai trò và xu hướng biến động về cơ cấu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Luận án PTS Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 7. Bùi Đình Bôn (1997), Giai cấp công nhân Việt Nam mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội. 8. Bùi Thị Kim Hậu (2004), Trí thức hóa công nhân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 9. Cao Văn Lượng (2001), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển của giai cấp công nhân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16 11. Dương Thị Thanh Xuân (2001), Công đoàn trong việc nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 12. Dương Thị Thanh Xuân (2005), Ý thức chính trị của công nhân trong các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 5, khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6, khóa X. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Đỗ Khánh Tặng (1990), Đặc điểm và xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 22. Văn Tạo (2002), Đổi mới tư duy về công nhân và giai cấp công nhân, kinh tế tri thức và công nhân tri thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 17 23. Văn Tạo (2008), Đổi mới tư duy về giai cấp công nhân- kinh tế tri thức và công nhân tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 24. Văn Tạo (2007), Giai cấp công nhân Việt Nam với kinh tế tri thức (Cuối thế kỷ XX- đầu thế kỷ XXI), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội. 25. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Chủ nghĩa xã hội thế kỷ XX và triển vọng thế kỷ XXI, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội. 26. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Hồ Chí Minh (1997), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Hồ Chí Minh (1996, 2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 29. Hồ Chí Minh (1995), Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. Hội đồng lý luận Trung ương (8/2007), Giai cấp công nhân Việt Nam- khái niệm và những đặc điểm cơ bản, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội. 32. Lê Ngọc Thanh (1997), Sự biến đổi cơ cấu của lực lượng công nhân thành phố Hồ Chí Minh và những ảnh hưởng của nó đối với vai trò của lực lượng này trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 33. Lê Duy Sơn (2001), Sự phát triển mối quan hệ giữa giai cấp công nhân Việt Nam và dân tộc Việt Nam trong quá trình đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 34. Lênin (1979), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva. 35. Mác- Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 36. Mác- Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Ngô Minh Khang (1989), Xây dựng kỷ luật lao động của giai cấp công nhân- Một nhiệm vụ quan trọng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Luận án PTS Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 18 38. Nguyễn Chí Tâm (1996), Giai cấp công nhân thành phố Hồ Chí Minh: Đặc điểm và xu hướng biến động trong công cuộc đổi mới, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 39. Nguyễn Khánh Văn (2002), Xu hướng biến đổi của giai cấp công nhân ở thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 40. Nguyễn Văn Lan (2002), Phong trào công nhân ở các nước Tư Bản phát triển cuối thập kỷ 80 đến nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 41. Nguyễn Thị Quế (2005), Phong trào cộng sản ở một số nước Liên minh Châu Âu (EU) từ 1991 đến 2002, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 42. Nguyễn Thị Huyền Thái (2006), Xu hướng biến động của giai cấp công nhân ở tỉnh Quảng Ninh trong thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 43. Phạm Văn Trung, Cao Văn Bền, Trần Đức Cường (2001), Về thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 44. Phạm Thị Xuân Hương (2001), Vấn đề đình công của công nhân ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 45. Nguyễn Đăng Thành (chủ biên) (2007), Góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ thực trạng công nhân thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 46. Tạp chí Cộng sản, Số 23, (tháng 12/2004), tr.13, Tăng cường bản chất giai cấp công nhân của quân đội theo tư tưởng Hồ Chí Minh , Nguyễn Ngọc Hồi. 47. Tạp chí Cộng sản, Số 23, (tháng 12/2004), tr.66, Tuyên truyền, giáo dục ý thức chính trị cho công nhân thuộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Vũ Quang Vinh. 19 48. Tạp chí Cộng sản, Số 14, (tháng 7/2004), tr.14, Truyền thống hào hùng, trách nhiệm lớn lao của giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn Việt Nam, Cù Thị Hậu. 49. Tạp chí Cộng sản, Số 8, (tháng 4/2005), tr.44, Cống hiến vĩ đại của V.I. Lênin cho sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân toàn thế giới, Trần Ngọc Linh. 50. Tạp chí Cộng sản, Số 9, (tháng 5/2005), tr.47, Giai cấp công nhân ở các nước tư bản trong điều kiện cách mạng khoa học- công nghệ và toàn cầu hóa, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Thị Quế. 51. Tạp chí Cộng sản, Số 15, (tháng 8/2005), tr.49, Phải chăng cần thay đổi bản chất giai cấp công nhân và từ bỏ tính tiên phong lãnh đạo của Đảng, Nhị Lê. 52. Tạp chí Cộng sản, Số 10, (tháng 5/2006), tr.43, Quan điểm mới về giai cấp công nhân Việt Nam qua văn kiện đại X của Đảng, Văn Tạo. 53. Tạp chí Cộng sản, Số 114-2006, (Ngày 14/9/2006), Đình công của công nhân và thể chế hóa quan hệ lao động của công nhân hiện nay, Nguyễn Thanh Tuấn. 54. Tạp chí Cộng sản, Số 118-2006, (Ngày 27/11/2006), Giai cấp công nhân Việt Nam- thực trạng, quan niệm và định hướng chính sách, Nguyễn Thanh Tuấn. 55. Tạp chí Cộng sản, Số 775, (tháng 4/2007), tr.54, Về quan hệ lợi ích của giai cấp công nhân ở nước ta, Đặng Quang Định. 56. Tạp chí Cộng sản, Số 8, (tháng 8/2007), Chuyên đề cơ sở: Xây dựng đội ngũ công nhân ở các khu công nghiệp, khu chế xuất- thực trạng, bài học kinh nghiệm và những vấn đề đặt ra. 57. Tạp chí Cộng sản, Số 778, (tháng 8/2007), tr.40, Tư duy mới về giai cấp công nhân và Đảng cộng sản, Quang Cận. 20 58. Tạp chí Cộng sản, Số 778, (tháng 8/2007), tr.46, Xây dựng, phát triển toàn diện giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nguyễn Hòa Bình. 59. Tạp chí Cộng sản, số 782, (tháng 12/2007), tr.34, Giai cấp công nhân Việt Nam- thực trạng và suy ngẫm, Trương Giang Long. 60. Tạp chí Cộng sản, số 783, (tháng 1/2008), tr.30, Xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế- Thực tiễn vùng mỏ Quảng Ninh. 61. Tạp chí Cộng sản, số 784, (tháng 2/2008), tr.24, Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam vững mạnh đáp ứng yêu cầu của sự phát triển đất nước, Đặng Ngọc Tùng. 62. Tạp chí Cộng sản, số 784, (tháng 2/2008), tr.24, Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam vững mạnh đáp ứng yêu cầu của sự phát triển đất nước, Đặng Ngọc Tùng. 63. Tạp chí Lao động và Công đoàn, Số 390, tháng 10/2007 (kỳ 2), tr.6, Quan niệm chung về vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Phan Thanh Khôi. 64. Tạp chí Lao động và Công đoàn, Số 397 + 398, tháng 2/2008, tr.3, Đổi mới hơn nữa nội dung và phương thức hoạt động của tổ chức Công đoàn, thiết thực chào mừng Đại hội X Công đoàn Việt Nam. 65. Tạp chí Lao động và Công đoàn, Số 397+ 398, tháng 2/2008, tr.6, Xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam xứng đáng là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước, Đặng Xuân Kỳ. 66. Tạp chí Lao động và Công đoàn, Số 397+ 398, tháng 2/2008, tr.8, Giai cấp công nhân và xu hướng biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay, Nguyễn Thanh Tuấn. 21 67. Tạp chí Lao động và Công đoàn, Số 397+ 398, tháng 2/2008, tr.12, Năm 2008- Tiền lương của người lao động có gì mới, Nguyễn Xuân Nga. 68. Tạp chí Lao động và Công đoàn, Số 399, tháng 3/2008 (kỳ 1), tr.5, Giai cấp công nhân và xu hướng biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay, Nguyễn Thanh Tuấn. 69. Tạp chí Lao động và Công đoàn, Số 400, tháng 3/2008 (kỳ 2), tr.6, Việc làm, đời sống công nhân các doanh nghiệp tư nhân hiện nay, Lê Thanh Hà. 70. Tạp chí Lao động và Công đoàn, Số 401, tháng 4/2008 (kỳ 1), tr.2, Vị thế của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay, Nguyễn An Ninh. 71. Tạp chí Lao động và Công đoàn, Số 402, tháng 4/2008 (kỳ 2), tr.3, Vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Nguy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01517_727_2006749.pdf
Tài liệu liên quan