MỤC LỤC
TRANG
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI QUAN NIỆM
VỀ CON NGưỜI CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI6
1.1. Tiền đề kinh tế, chính trị, xã hội 6
1.2. Tiền đề văn học – nghệ thuật, khoa học và một số triết lý trong
thần thoại Hy Lạp15
1.2.1. Tiền đề văn học – nghệ thuật 15
1.2.2. Tiền đề khoa học 22
1.2.3. Triết lý trong thần thoại Hy Lạp 28
Chương 2: QUAN NIỆM VỀ CON NGưỜI Ở MỘT SỐ NHÀ TRIẾT
HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI TIÊU BIỂU37
2.1. Quan niệm về con người ở các nhà triết học “tiền Xôcrát” 37
2.2. Quan niệm về con người ở các nhà triết học Hy Lạp cổ đại giai
đoạn cổ điển (Xôcrát, Platôn, Arixtốt)58
2.3. Một số nhận xét về quan niệm con người ở các nhà triết học HyLạp cổ đại89
2.3.1. Giá trị tích cực 89
2.3.2. Một số hạn chế 92
KẾT LUẬN 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
13 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Vấn đề con người trong triết học Hy Lạp cổ đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
VIỆN TRIẾT HỌC
PHẠM THỊ THU PHƢƠNG
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI
TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP
CỔ ĐẠI
Chuyên ngành : Triết học
Mã số : 60 22 80
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hữu Toàn
HÀ NỘI – 2009
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
VIỆN TRIẾT HỌC
PHẠM THỊ THU PHƢƠNG
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI
TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP
CỔ ĐẠI
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
HÀ NỘI – 2009
2
MỤC LỤC
TRANG
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI QUAN NIỆM
VỀ CON NGƢỜI CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
6
1.1. Tiền đề kinh tế, chính trị, xã hội 6
1.2. Tiền đề văn học – nghệ thuật, khoa học và một số triết lý trong
thần thoại Hy Lạp
15
1.2.1. Tiền đề văn học – nghệ thuật 15
1.2.2. Tiền đề khoa học 22
1.2.3. Triết lý trong thần thoại Hy Lạp 28
Chƣơng 2: QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI Ở MỘT SỐ NHÀ TRIẾT
HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI TIÊU BIỂU
37
2.1. Quan niệm về con ngƣời ở các nhà triết học “tiền Xôcrát” 37
2.2. Quan niệm về con ngƣời ở các nhà triết học Hy Lạp cổ đại giai
đoạn cổ điển (Xôcrát, Platôn, Arixtốt)
58
2.3. Một số nhận xét về quan niệm con ngƣời ở các nhà triết học Hy
Lạp cổ đại
89
2.3.1. Giá trị tích cực 89
2.3.2. Một số hạn chế 92
KẾT LUẬN 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
3
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Triết học Hy Lạp là một di sản quý giá không chỉ của dân tộc Hy Lạp,
mà còn của cả nhân loại. Với tư cách một hệ thống hoàn chỉnh, triết học Hy
Lạp cổ đại ra đời vào khoảng cuối thế kỷ VII – đầu thế kỷ VI trước CN và tồn
tại đến thế kỷ II – III sau CN, trong thời chiếm hữu nô lệ.
Với nền văn minh rực rỡ của mình, Hy Lạp luôn thu hút sự quan tâm
tìm hiểu của không ít người nghiên cứu và cho đến nay, những thành tựu của
nền văn minh ấy vẫn luôn khiến người ta phải ngưỡng mộ, khâm phục. Mặc
dù triết học Hy Lạp cổ đại là giai đoạn đầu tiên trong sự phát triển của lịch sử
tư tưởng phương Tây, nhưng những tư tưởng triết học, những thành tựu mà
nó đã đạt được thì không ai có thể phủ nhận. Không chỉ thế, những thành tựu
của triết học Hy Lạp còn có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của hầu hết
các trào lưu triết học sau này. Ph.Ănghen đã đánh giá: “Từ các hình thức
muôn hình muôn vẻ của triết học Hy Lạp, đã có mầm mống và đang nảy nở
hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này” [24, tr. 491]. Có thể nói, triết học
Hy Lạp cổ đại đã ghi một mốc son chói lọi trong lịch sử tư tưởng mà đến tận
ngày nay, những giá trị của nó vẫn luôn cần được nghiên cứu. Một trong
những giá trị của triết học Hy Lạp cổ đại chính là tư tưởng về con người.
Nghiên cứu vấn đề con người trong triết học Hy Lạp cổ đại không chỉ
góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề con người trong lịch sử triết học, mà hơn
nữa, nó còn giúp chúng ta tìm thấy sợi dây liên kết giữa triết học cổ đại với
triết học Mác về vấn đề con người để từ đó, khẳng định giá trị khoa học trong
tư tưởng triết học mácxít về con người, đồng thời thấy được sự vận dụng đúng
đắn và sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong đường lối, chính sách
phát triển con người Việt Nam toàn diện cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
4
Do vậy, việc nghiên cứu đề tài này có thể coi là sự đóng góp ít nhiều,
hữu ích vào việc tìm hiểu kho tàng lịch sử triết học và do vậy, cả trong việc kế
thừa, tiếp thu và phát huy những giá trị tốt đẹp của triết học phương Tây trước
Mác nói chung, triết học Hy Lạp cổ đại nói riêng nhằm khẳng định giá trị
nhân văn của triết học Hy Lạp cổ đại.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đề tài con người trong lịch sử triết học phương Tây đã có một số công
trình nghiên cứu, như:
- Vũ Minh Tâm (chủ biên), Tư tưởng triết học về con người, Nxb Giáo
dục, Hà Nội, 1996.
Trong công trình này có độ dày 239 trang, các tác giả đã trình bày một
cách tương đối có hệ thống tư tưởng về con người trong lịch sử triết học, từ
triết học cổ đại đến triết học Mác – Lênin.
- Con người – những ý kiến mới về một đề tài cũ, (gồm 2 tập), Nxb Sự
thật, Hà Nội, 1986 (An Mạnh Toàn dịch).
Đây là công trình gồm 2 tập với 641 trang, do An Mạnh Toàn dịch, Mai
Thanh hiệu đính. Trong cuốn sách này, các tác giả đã nghiên cứu những vấn
đề cơ bản về quá trình phát triển, về bản chất và những đặc trưng của con
người khi mới xuất hiện, khi sống trong xã hội nguyên thủy, trong các xã hội
có đối kháng giai cấp, và trong xã hội chủ nghĩa. Quan niệm của triết học
phương Tây hiện đại và những kết quả mới trong các công trình nghiên cứu
khoa học về con người cũng đã được đề cập trong cuốn sách này.
Bên cạnh đó, còn có một số công trình nghiên cứu khác khi đề cập đến
lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, đã nói đến quan niệm của triết học này về con
người. Chẳng hạn như:
- Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung, Lịch sử triết học cổ đại Hy
La (gồm 2 tập), Tủ sách Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội, 1990.
5
Trong cuốn sách gồm 2 tập với 222 trang này, khi trình bày hệ thống
các tư tưởng triết học, các trường phái trong lịch sử triết học Hy La cổ đại,
các tác giả đã đề cập đến tư tưởng triết học về con người ở một số nhà triết
học tiêu biểu trong nền triết học này.
- Lê Tôn Nghiêm, Lịch sử triết học Tây phương, Tập 1: Thời kỳ khai
nguyên triết lý Hy Lạp, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 2000.
Trong cuốn sách gồm 263 trang này, tác giả đã đề cập đến các nội
dung, như vũ trụ luận theo nguyên chất sơ bản; Trường phái Pythagore;
Heraclite, Parménide và trường phái Elée; Vũ trụ luận căn cứ trên những hành
chất sơ bản... Trong các nội dung trên, tư tưởng triết học về con người đã
được nói đến qua một số nhà triết học Hy Lạp cổ đại tiêu biểu.
- Trần Văn Phòng, Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà
Nội, 2006.
Cuốn sách gồm 157 trang. Trong cuốn sách này, tác giả đã phân tích
điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội, các giai đoạn phát triển, những đặc điểm
cơ bản của triết học Hy Lạp cổ đại và ít nhiều có đề cập đến quan niệm về con
người ở một đại diện tiêu biểu.
- Alan C.Bowen, Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội, 2004.
Cuốn sách gồm 458 trang này là tập hợp chọn lọc 12 bài viết của 12 tác
giả là những nhà nghiên cứu trong và ngoài giới triết học. Nhìn chung, đây là
công trình đã có nhiều đóng góp vào việc làm sáng tỏ nguồn gốc khoa học của
triết học Hy Lạp cổ đại, đồng thời cũng đã chỉ ra và phân tích quan niệm của
nền triết học này về con người.
- Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn, Đại cương lịch sử
triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh, 2006.
6
Đây là công trình biên soạn về lịch sử hình thành và phát triển triết học
phương Tây, từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức. Công trình
có độ dày 720 trang. Triết học Hy Lạp cổ đại được trình bày ở chương 2. Ở
đây, khi nói về quá trình hình thành và phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại,
các tác giả đã tập trung luận giải tư tưởng triết học của Xôcrát, Platôn và
Arixtốt, trong đó quan niệm của các nhà triết học này về con người đã được
đề cập đến.
Ngoài ra, còn có một số bài báo đăng trên các tạp chí Triết học, Lý luận
Chính trị Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên chỉ mới trình bày một
cách khái quát về quan niệm con người trong triết học Hy Lạp cổ đại mà chưa
có công trình nào đi sâu nghiên cứu vấn đề này. Vì vậy, thực hiện đề tài này,
tác giả mong muốn lấp đi một phần của khoảng trống đó, đem đến một cái
nhìn toàn diện tương đối chi tiết hơn, về một trong những tư tưởng cốt lõi của
triết học Hy Lạp cổ đại, góp phần khẳng định giá trị của nó trong dòng chảy
tư tưởng triết học nhân loại.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Mục đích của Luận văn này là phân tích, trình bày một cách có hệ
thống quan niệm về con người trong triết học Hy Lạp cổ đại qua tư tưởng một
số nhà triết học tiêu biểu để từ đó, đưa ra một số nhận định về giá trị tích cực
và hạn chế của các quan niệm đó.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên đây, luận văn phải hoàn thành các nhiệm vụ
chủ yếu sau:
Thứ nhất, phân tích các điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của triết học Hy
Lạp cổ đại về con người.
7
Thứ hai, luận giải quan niệm về con người trong hệ thống triết học của
các nhà triết học Hy Lạp cổ đại tiêu biểu.
Thứ ba, đưa ra một số nhận định về quan niệm con người của các nhà
triết học Hy Lạp cổ đại.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn được tiến hành trên cơ sở sử dụng các phương pháp phân
tích, đối chiếu, so sánh kết hợp với phương pháp lôgíc và lịch sử, dưới ánh
sáng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
5. Cái mới của luận văn
Luận văn nêu lên một cách tương đối có hệ thống tư tưởng của các nhà
triết học Hy Lạp cổ đại về con người nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề con
người trong nền triết học này và khẳng định giá trị của nó trong lịch sử triết
học nhân loại.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu,
giảng dạy lịch sử triết học và cho những ai quan tâm đến triết học Hy Lạp cổ
đại nói chung, vấn đề con người trong triết học Hy Lạp cổ đại nói riêng.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 2 chương, 5 tiết.
8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alan C.Bowen (2004), Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.
2. Aristote (1973), Đạo đức học của Nicomaque, Nxb Sài gòn.
3. Benjamin Jowett và M.J.Knight (2008), Platon chuyên khảo, Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.
4. Caroline F.Ware K.M.Panikkar – J.M.Eomein (1999), Lịch sử văn minh
nhân loại thế kỷ XX, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
5. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên” và ý
nghĩa hiện thời của nó, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Crane Brinton (Nguyễn Kiên Trường dịch) (2007), Con người và tư tưởng
phương Tây, Nxb Từ điển Bách Khoa.
7. Nguyễn Văn Dân (2007), Từ điển thần thoại Hy Lạp La Mã, Nxb Từ điển
Bách Khoa.
8. Vũ Trọng Dung (2003), “Hiểu quan điểm của C.Mác về bản chất con người
như thế nào?”, Tạp chí Triết học, (8), tr.58.
9. Nguyễn Văn Dũng (1993), “Arixtốt – con người và sự nghiệp”, Tạp chí
Triết học, (1), tr.66.
10. Nguyễn Văn Dũng (1994), “Tìm hiểu phạm trù “Bản chất” trong triết học
Arixtốt”, Tạp chí Triết học, (3), tr.50.
11. Nguyễn Bá Dương (2002), “Về vai trò sáng lập lịch sử triết học của
Arixtốt”, Tạp chí Triết học, (1), tr.51.
12. Phạm Văn Đức (1992), “Vấn đề kế thừa và phát triển những tư tưởng về
quy luật trong triết học cổ đại Hy Lạp”, Tạp chí Triết học, (3), tr.33.
13. Nguyễn Văn Khoa (dịch) (2006), Socrat tự biện, Nxb Tri thức, Hà Nội.
14. Trịnh Huy Hoàng (2004), Hy Lạp, Nxb Trẻ, Hà Nội.
15. Nguyễn Hóa (2004), Triết học cổ Hy Lạp giản yếu, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
9
16. Đỗ Minh Hợp (dịch) (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập 1, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Đỗ Minh Hợp (2004), “Quan điểm nhân học trong triết học Xôcrát”, Tạp
chí Triết học, (8), tr.52 - 57.
18. Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch
sử triết học Phương tây, Nxb Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh.
19. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
23. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
24. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
25. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
26. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
27. C.Mác và Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 40, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
28. Đặng Thái Mai (dịch) (1957), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Xây
dựng, Hà Nội.
29. Hà Thúc Minh (2000), Triết học cổ đại Hy Lạp – La Mã, Nxb Mũi Cà
Mau, Tp. Hồ Chí Minh.
30. Hà Thúc Minh (2002), “Con người hiện thực và hiện thực của con
người”, Tạp chí Lý luận chính trị, (7), Tr.57-63.
10
31. Mortimer Chambers, Barbana Hanawalt, David Herlihy, Theodore
K.Rabb, Lsser Woloch, Raymond Grew (2004), Lịch sử văn minh
phương Tây, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
32. Thái Ninh (1987), Triết học Hy La cổ đại, Nxb Sách giáo khoa Mác –
Lênin, Hà Nội.
33. Vũ Dương Ninh (2002), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
34. Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, tập 1: Thời kỳ khai
nguyên triết lý Hy Lạp, Nxb Tp. Hồ Chí Minh.
35. Nguyễn Thế Nghĩa, Doãn Chính (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, Tập
1: Triết học cổ đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
36. Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2001), Lịch sử tư tưởng chính trị, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
37. Trần Văn Phòng (chủ biên) (2003), Lịch sử triết học phương Tây trước
Mác, Nxb Đại học Sư phạm.
38. Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận chính trị,
Hà Nội.
39. Plutarch (2005), Những anh hùng Hy Lạp cổ đại, Nxb Thế giới.
40. Bùi Thanh Quất (chủ biên) (2001), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
41. Hồ Sĩ Quý (1999), “Triết lý con người chinh phục tự nhiên”, Tạp chí Triết
học, (6), Tr.27-30.
42. Hồ Sĩ Quý (2000), “Nghiên cứu con người trước thềm thế kỷ XXI”, Tạp
chí Triết học, (5), Tr.43-46.
43. Hồ Sĩ Quý (2002), “Con người là trung tâm: sự khác biệt giữa hai quan
điểm tiêu biểu”, Tạp chí Triết học, (1), Tr.18-23.
44. Hồ Sĩ Quý, “Đông và Tây: Về triết lý con người chinh phục tự nhiên và con
người hòa hợp với tự nhiên”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (6) Tr.9-17.
45. Chiêm Tế (2000), Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
11
46. Nguyễn Bá Thái (2003), “Về tư tưởng giáo dục Arixtốt”, Tạp chí Triết
học, (3), tr.44.
47. Trần Đức Thảo (2000), Vấn đề con người và chủ nghĩa “lý luận không có
con người”, Nxb Tp.Hồ Chí Minh.
48. Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ đại
Hi La, tập 1, Tủ sách trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội.
49. Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ đại
Hi La, tập 2, Tủ sách trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội.
50. Vương Thị Bích Thủy (2004), “Tất yếu và tự do trong triết học Đêmôcrít
và Êpiquya”, Tạp chí Triết học, (11), tr.42.
51. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2009), “Một số đặc điểm về hình thức dân chủ đầu
tiên trong xã hội Hy Lạp cổ đại”, Tạp chí Khoa học xã hội, (1), Tr.12.
52. An Mạnh Toàn (dịch) (1986), Con người – Những ý kiến mới về một đề
tài cũ, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
53. An Mạnh Toàn (dịch) (1986), Con người – Những ý kiến mới về một đề
tài cũ, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội.
54. Đặng Hữu Toàn (2002), Chủ nghĩa Mác – Lênin và công cuộc đổi mới ở
Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
55. Đặng Hữu Toàn (2002), “Quan niệm của Hêraclít về sự hài hòa và đấu
tranh của các mặt đối lập, về tính thống nhất của vũ trụ”, Tạp chí
Triết học, (1), tr.46.
56. Đặng Hữu Toàn (2002), “Khái niệm “Logos” trong triết học Hêraclít”,
Tạp chí Triết học, (4), tr.32.
57. Đặng Hữu Toàn (2002), “Bức tranh nguyên tử về thế giới trong triết học
Đêmôcrít”, Tạp chí Triết học, (8), tr.45.
58. Đặng Hữu Toàn (2002), “Triết học Hêraclít trong lịch sử triết học Hy Lạp
cổ đại”, Tạp chí Triết học, (11), tr.38.
12
59. Đặng Hữu Toàn (2003), “Học thuyết về nhận thức trong triết học
Hêraclít”, Tạp chí Triết học, (7), tr.42.
60. Thôi Liên Trọng (2002), Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
61. Nguyễn Đình Tường (1994), “Quan niệm của Hêgen về triết học Hy Lạp
cổ đại”, Tạp chí Triết học, (3), tr.47.
62. Nguyễn Mạnh Tường (1996), Aiskhylos (Eschyle) và bi kịch cổ đại Hi
Lạp, Nxb Giáo dục.
63. Từ điển bách khoa triết học (1989), Nxb Bách khoa Xô Viết, Mátxcơva.
64. Nguyễn Văn Sanh (2002), “Vấn đề tự ý thức trong triết học Êpiquya”, Tạp
chí Triết học, (6), tr.46.
65. Saxe Commins, Robert N.Linscott (2005), Mối quan hệ giữa người với
người những triết gia xã hội học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
66. Samuel Enoch Strump và Donalel C.Abel (2004), Nhập môn triết học
phương Tây, Nxb Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh.
67. Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh, Nxb Lao động, Hà Nội.
68. Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
69. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội 2006.
70. V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
71. V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
72. Vũ Văn Viên (1998), Triết học Aristốt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
73. Viện Triết học (1996), Triết học phương Tây hiện đại: Từ điển, Nxb Khoa
học xã hội.
74. Nguyễn Hữu Vui (2003), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
75. Will Durant (2000), Câu chuyện triết học qua chân dung Platon, Aristote,
Bacon, Kant, Spinoza, Voltaire, Spencer, Nxb Đà Nẵng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01502_4197_2008129.pdf