Câu 15: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào là đồng đẳng của ankan?
A. CH4, C3H8, C4H10, C6H14 B. C2H4, C3H8, C4H10, C6H12
C. CH4, C3H6, C4H10, C6H14 D. CH4, C3H8, C4H10, C6H12
Câu 16: Trong các dãy chất sau, dãy chất phenol tác dụng được hết là
A. Na, dd NaOH, dd Br2, dd HBr, dd HNO3 đặc
B. Na, dd NaOH, dd HBr, dd HNO3 đặc
C. Na, dd NaOH, dd Br2, dd HBr
D. Na, dd NaOH, dd Br2, dd HNO3 đặc
Câu 17: Để nhận biết các chất: CH3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH ta dùng dãy thuốc thử:
A. quỳ tím, kim loại Na B. kim loại Na, dd AgNO3/NH3
C. kim loại Na, dd Br2 D. dd Br2, dd AgNO3/NH3
2 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 4276 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp đề kiểm tra Học kỳ 2 Hóa 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ÐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG THPT HƯƠNG TRÀ MÔN HÓA HỌC 11
----------&----------- Thời gian làm bài: 45 phút.
(Không kể thời gian phát đề)
------------------------Y°Y-----------------------
Mã đề: 356
Họ và tên:..........................................................Lớp:...................
SBD:............................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Oxi hóa một ancol A bằng CuO, đun nóng thu được chất hữu cơ B. Dẫn B qua dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 thấy xuất hiện phản ứng tráng bạc. Công thức của ancol A là
A. CH3-CHOH-CH3 B. CH3-CH2-CH2OH
C. CH3-CH2-CHOH-CH3 D. CH3-C(CH3)OH-CH2-CH3
Câu 2: Số đồng phân của pentan là
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, khí metan được điều chế từ hóa chất nào sau đây?
A. C3H8 B. C4H10 C. CaC2 D. CH3COONa
Câu 4: Sản phẩm chính thu được khi cho but-1-en tác dụng với HCl là
A. 2,2-điclobutan B. 2-clobutan C. 2-clobut-1-en D. 1-clobutan
Câu 5: Nhận biết các chất khí bị mất nhãn: propan, propen và propin bằng dãy thuốc thử nào sau đây?
A. dd KMnO4, dd AgNO3 B. dd HBr, dd AgNO3/NH3
C. dd AgNO3/NH3, dd Br2 D. dd Br2, dd AgNO3
Câu 6: Công thức của hợp chất ứng với tên gọi iso hexan là
A. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3. B. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3.
C. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3. D. CH3-C(CH3)2-CH2-CH2-CH3.
Câu 7: Trong các hiđrocacbon sau, chất không làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường là
A. etilen B. stiren C. benzen D. propin
Câu 8: Để nhận biết 3 chất lỏng bị mất nhãn: C6H6, C6H5CH3, C6H5CH=CH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch AgNO3/NH3 B. dung dịch KMnO4
C. dung dịch NaOH D. quỳ tím
Câu 9: Người ta điều chế phenol từ benzen theo sơ đồ sau:
C6H6 ¦ C6H5Br ¦ C6H5ONa ¦ C6H5OH
Để thu được 150,40 tấn phenol người ta cần dùng bao nhiêu tấn benzen? Với hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 60%. ( C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Br = 80)
A. 82,68 tấn B. 208,00 tấn C. 74,88 tấn D. 124,80 tấn
Câu 10: Sản phẩm tạo thành khi cho toluen tác dụng với axit HNO3 đặc, dư có xúc tác H2SO4 đặc là
A. o-nitrotoluen B. p-nitrotoluen C. 2,4,6-trinitrotoluen D. m-nitrotoluen
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 12,32 lít (đktc) hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng liên tiếp, thu được 83,6(g) CO2 và m(g) H2O. Công thức phân tử 2 ankan và giá trị m là ( C = 12; H = 1; O = 16)
A. C3H8 và C4H10; 43,2g. B. C3H8 và C4H10; 44,1g.
C. C2H6 và C3H8; 43,2g. D. C2H6 và C3H8; 44,1g.
Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Các chất (A), (B), (C), (D) lần lượt là:
A. metan, axetilen, benzen, brom. B. etan, axetilen, benzen, brom.
C. eten, axetilen, benzen, brom. D. metan, etilen, benzen, brom.
Câu 13: Cho 14,0g hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Phần trăm về khối lượng của phenol và etanol lần lượt là ( C = 12; H = 1; O = 16)
A. 37,1% và 62,9% B. 57,1% và 42,9% C. 67,1% và 32,9% D. 65,1% và 34,9%
Câu 14: Danh pháp thay thế của CH3-CH(CH3)-CHO là
A. 1,2-đimetylpropanal B. 2-metylbutanal
C. 2-metylpropanal D. 3-metylpropanal
Câu 15: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào là đồng đẳng của ankan?
A. CH4, C3H8, C4H10, C6H14 B. C2H4, C3H8, C4H10, C6H12
C. CH4, C3H6, C4H10, C6H14 D. CH4, C3H8, C4H10, C6H12
Câu 16: Trong các dãy chất sau, dãy chất phenol tác dụng được hết là
A. Na, dd NaOH, dd Br2, dd HBr, dd HNO3 đặc
B. Na, dd NaOH, dd HBr, dd HNO3 đặc
C. Na, dd NaOH, dd Br2, dd HBr
D. Na, dd NaOH, dd Br2, dd HNO3 đặc
Câu 17: Để nhận biết các chất: CH3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH ta dùng dãy thuốc thử:
A. quỳ tím, kim loại Na B. kim loại Na, dd AgNO3/NH3
C. kim loại Na, dd Br2 D. dd Br2, dd AgNO3/NH3
Câu 18: Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+1OH B. CnH2nOH C. CnH2n+1O D. CnH2n-1OH
Câu 19: Cho 57,8g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp tác dụng với Na dư thu được 16,8 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử 2 ancol là ( C = 12; H = 1; O = 16)
A. C2H6O và C3H8O. B. C4H10O và C5H12O.
C. C3H8O và C4H10O. D. CH4O và C2H6O.
Câu 20: Cho 27,6g ancol etylic tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2 ở đktc. Giá trị của V là
( C = 12; H = 1; O = 16)
A. 6,72 lít B. 26,88 lít C. 13,44 lit D. 2,24 lit
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một ankan X, thu được 13,44 lít (đktc) CO2 và 14,4 g H2O. Công thức phân tử của X là (; ; )
A. C2H6 B. C4H10 C. C5H12 D. C3H8
Câu 22: Trong các anken sau, chất có đồng phân hình học là
A. CH3-CH2-CH=CH2 B. CH2=CH-CH3
C. CH3-C(CH3)=CH-CH3 D. CH3-CH=CH-CH3
Câu 23: Số đồng phân cấu tạo của C4H8 là
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 24: Dẫn 24,64 lit hỗn hợp khí etilen và axetilen đi qua dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 lấy dư, thu được 120,0 g kết tủa vàng (C2Ag2) và V lit khí thoát ra. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị V là (C = 12; Ag = 108)
A. 17,92 lít B. 13,44 lít C. 11,20 lít D. 14,56 lít
Câu 25: Công thức chung dãy đồng đẳng của benzen là
A. CnH2n-6 B. CnH2n-2 C. CnH2n D. CnH2n+2
----------- HẾT ----------