Câu 11. Trong quan hệ quốc tế hiện nay, nguyên tắc nào dưới đây được coi là nổi trội và tác động sâu sắc đến đường lối, chính sách đối ngoại của nước ta?
A. Xu thế cạnh tranh gay gắt giữa các nước.
B. Tôn trọng lẫn nhau,bình đẳng và cùng có lợi.
C. Bất đồng giữa các nước ngày càng gia tăng.
D. Xung đột sắc tộc, tôn giáo ngày càng gia tăng.
Câu 12. Bên cạnh nguyên tắc ,tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi, chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta còn được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây ?
A.tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
C. đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
D. củng cố và tăng cường quan hệ với các nước XHCN.
Câu 13. Yêu cầu của nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi đòi hỏi điều gì?
A. Hợp tác, hòa bình, hữu nghị, tôn trọng lẫn nhau.
B. Các nước tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau, hợp tác cùng có lợi.
C. Các nước không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
D. Các nước tôn trọng quyền tự chủ của nhau.
4 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 11 - Bài 15: Chính sách đối ngoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 15- CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
Câu 1. Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại là
A.Chủ động tham gia cuộc đấu tranh chung vì quyền con người
B.Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
C.Đẩy mạnh kinh tế đối ngoại..
D.Đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội.
Câu 2. Một trong những nhiệm vụ của chính sách đối ngoại là
A. Góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
B.Đẩy mạnh kinh tế đối ngoại.
C.Góp phần tạo ra điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước.
D.Chủ động tham gia cuộc đấu tranh chung vì quyền con người .
Câu 3.Trong xu thế hiện nay, chính sách đối ngoại ở nước ta có vai trò gì ?
A.Giữ gìn hòa bình.
B.Quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới.
C.Mở rộng hợp tác quốc tế.
D.Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi.
Câu 4. Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới là nội dung nào dưới đây của chính sách đối ngoại?
A. Vai trò. B. Nhiệm vụ. C. Nguyên tắc. D. Phương hướng.
Câu 5. Vì sao nói thực hiện chính sách đối ngoại là một tất yếu khách quan?
A. Nước ta là một bộ phận của thế giới, vận động trong bối cảnh chung của thế giới.
B. Nước ta chịu nhiều sức ép của những biến động xảy ra trên thế giới.
C. Không thể phát triển kinh tế nếu không hợp tác với các nước.
D. Phải cần có bạn bè quốc tế.
Câu 6. Đảng và nhà nước ta xác định, trong quá trình thực hiện đường lối đối ngoại chúng ta cần phải thực hiện nguyên tắc nào dưới đây ?
A. tôn trọng chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. chỉ quan hệ hợp tác trên lĩnh vực chính trị.
C. chấp nhận thua thiệt so với các nước lớn hơn.
D. hai hay các bên đều bình đẳng và cùng có lợi.
Câu 7. Một trong những nguyên tắc của chính sách đối ngoại là
A. đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
B. phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
C. tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
D. củng cố và tăng cường quan hệ với các nước.
Câu 8. Trong quá trình thực hiện đường lối đối ngoại, Đảng và nhà nước ta xác định cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây ?
A. Tôn trọng chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau .
C. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
D. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
Câu 9. Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta được thực hiện theo mấy nguyên tắc ?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây thể hiện nguyên tắc trong chính sách đối ngoại của nước ta?
A. Tôn trọng chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ .
B. Các nước tôn trọng quyền tự chủ của nhau.
C.Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước XHCN.
D.Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
Câu 11. Trong quan hệ quốc tế hiện nay, nguyên tắc nào dưới đây được coi là nổi trội và tác động sâu sắc đến đường lối, chính sách đối ngoại của nước ta?
A. Xu thế cạnh tranh gay gắt giữa các nước.
B. Tôn trọng lẫn nhau,bình đẳng và cùng có lợi.
C. Bất đồng giữa các nước ngày càng gia tăng.
D. Xung đột sắc tộc, tôn giáo ngày càng gia tăng.
Câu 12. Bên cạnh nguyên tắc ,tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi, chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta còn được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây ?
A.tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
C. đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
D. củng cố và tăng cường quan hệ với các nước XHCN.
Câu 13. Yêu cầu của nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi đòi hỏi điều gì?
A. Hợp tác, hòa bình, hữu nghị, tôn trọng lẫn nhau.
B. Các nước tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau, hợp tác cùng có lợi.
C. Các nước không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
D. Các nước tôn trọng quyền tự chủ của nhau.
Câu 14. Một trong những nguyên tắc hàng đầu mà hoạt động đối ngoại của nước ta đang tham gia tích cực tham gia là
A. Độc lập dân tộc. B. Tiến bộ xã hội. C. Dân chủ. D. Hoà bình.
Câu 15. Các nước trên thế giới dù lớn hay nhỏ đều có quyền sống, quyền tự do, mưu cầu hạnh phúc, phát triển. Điều này thể hiện
A. quyền bình đẳng. B. quyền tự do. C.quyền độc lập dân tộc. D. quyền dân chủ.
Câu 16. Việc làm nào dưới đây không thuộc nguyên tắc “ tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau”?
A. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nước khác.
B. Phản đối chiến tranh, giữ vững môi trường hòa bình.
C. Làm thất bại âm mưu phá hoại nước ta của thế lực thù địch.
D. Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ trong quan hệ quốc tế.
Câu 17. Đảng và Nhà nước ta đã làm gì để sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?
A. Phát triển đối ngoại nhân dân.
B. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
C. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế- xã hội.
D. Đổi mới hệ thống pháp luật.
Câu 18. Để thực hiện chính sách đối ngoại cần thực hiện mấy phương hướng?
A. Ba. B. Bốn. C. Năm. D. Sáu.
Câu 19. Việt Nam sẵn sàng đối thoại với các nước vì quyền con người là phương hướng cơ bản nào của chính sách đối ngoại?
A.Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
B. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
C.Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
D. Tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người.
Câu 20. Để thực hiện thắng lợi CNH,HĐH đất nước thì một trong những phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là đẩy mạnh hoạt động
A. đầu tư ra nước ngoài. B. kinh tế đối ngoại.
C. xuất nhập khẩu. D. thương mại với bên ngoài.
Câu 21. Một trong những đòi hỏi khách quan của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước là nội dung nào dưới đây của chính sách đối ngoại?
A.Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
B. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
C. Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản.
D. Chủ động hội nhập quốc tế.
Câu 22. Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế là một trong những phương hướng nào của chính sách đối ngoại?
A. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
B. Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản.
C. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
D. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
Câu 23. Một trong những phương hướng của chính sách đối ngoại là
A. tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
B. phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
C. tôn trọng độc lập chủ quyền của các nước.
D. tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau.
Câu 24. Nội dung nào dưới đây không phải là phương hướng của chính sách đối ngoại là
A. đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
B. củng cố và tăng cường quan hệ với các nước XHCN.
C. tôn trọng độc lập chủ quyền của các nước.
D.chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. .
Câu 25. Một trong những phương hướng của chính sách đối ngoại là
A. tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
B. tôn trọng độc lập chủ quyền của các nước.
C. đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
D. đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội .
Câu 26. Nội dung nào dưới đây không phải là phương hướng của chính sách đối ngoại?
A. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
B. Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản.
C. Độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
D. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
Câu 27. Việt Nam gia nhập hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương là một trong những phương hướng nào dưới đây của chính sách đối ngoại?
A.Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
B.Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản.
C.Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
D.Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
Câu 28. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân thuộc nội dung nào dưới đây của chính sách đối ngoại?
A. Vai trò. B. Nhiệm vụ. C. Phương hướng. D. Nguyên tắc.
Câu 29. Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước là trách nhiệm của
A. nhà nước. B. công dân. C. cá nhân. D. tổ chức.
Câu 30. Nội dung nào dưới đây không phải là trách nhiệm của công dân trong chính sách đối ngoại?
A. Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước
B. Quan tâm đến tình hình thế giới.
C. Nâng cao trình độ văn hóa.
D. Cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù.
Câu 31. Để nâng cao trình độ, khả năng giao tiếp với người nước ngoài chúng ta cần
A. nâng cao khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ.
B. phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
C. nâng cao trình độ văn hóa.
D. thái độ lịch sự, tế nhị với người nước ngoài.
Câu 32.T đang bán hàng cho mẹ thì có một khách nước ngoài mua hàng. T đã tự tiện tăng giá gấp 5 lần. Nếu là bạn của T em sẽ làm gì?
A. Không quan tâm vì không phải việc của mình.
B. Nói với các bạn cùng lớp về việc làm của T.
C. Khuyên T không nên làm như thế vì tạo hình ảnh xấu về con người Việt Nam.
D. Em đồng ý với việc làm của T vì chẳng mấy khi gặp người nước ngoài.
Câu 33. P cho rằng chúng ta nêu ưu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phát triển và không quan tâm đến các nước kém phát triển. Nếu là bạn của P em sẽ làm gì?
A. Đồng ý với quan điểm của P.
B. Giải thích cho P hiểu Việt Nam là đối tác tin cậy của các nước trên thế giới dù lớn hay nhỏ.
C. Nói với P chỉ nên quan hệ với các nước trong khu vực Đông Nam Á là đủ.
D. Nói với P chỉ quan hệ với các nước bạn bè truyền thống vì sự hợp tác lâu dài.
Câu 34.Ngày nay, nhiều người dân ở các điểm du lịch rất thông thuộc tiếng anh trong giao tiếp. Theo em, điều đó nói lên điều gì?
A. Người dân đang thực hiện công tác đối ngoại nhân dân.
B. Người dân hội nhập để phát triển kinh tế.
C. Trình độ dân trí của nước ta được nâng cao.
D. Khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ được nâng cao.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BÀI 15.doc