Bài 21 / NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NNPK (XVI – XVIII)
Câu 1. Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do
A. Các tướng lĩnh trong triều Lê sơ đã suy tôn Mạc Đăng Dung lên làm vua
B. Vua Lê tự nguyện nhừng ngôi cho Mạc Đăng Dung
C. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi
D. Nhà Minh ép vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung
Câu 2. Trong những năm đầu thành lập, nhà Mạc đã xây dựng chính quyền theo mô hình nào?
A. Theo mô hình nhà nước thời Lý – Trần
B. Theo mô hình cũ của triều Lê sơ
C. Giữ nguyên bộ máy quan lại của triều Lê sơ
D. Theo mô hình của nhà Minh ở Trung Quốc
Câu 3. Nhà Mạc tập trung xây dựng một lực lượng quân đội mạnh nhằm đích chính là?
A. Chuẩn bị đối phó với cuộc xâm lược của nhà Minh
B. Chuẩn bị đối phó với mọi tình hình có thể xảy ra
C. Chuẩn bị chiến tranh xâm lược các nước láng giềng
D. Mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam
Câu 4. Thế kỉ XVI, nước ta ở trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện
A. Nam triều – Bắc triều
B. Vua Lê – Chúa Trịnh
C. Đàng Ngoài – Đàng Trong
D. Họ Trịnh – họ Nguyễn
51 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trắc nghiệm Lịch sử 10 chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết học kì II ( từ bài 19 đến bài 26 ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghề mới từ bên ngoài
D. Nhu cầu trong nước ngày càng tăng
Câu 12. Trung tâm chính trị văn hóa và đô thị lớn nhất của nước Đại Việt trong các thế kỉ X – XV là
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)
C. Hội An (Quảng Nam)
D. Thăng Long (Hà nội)
Câu 13. Trong các thế kỉ X – XV, việc buôn bán trong nước diễn ra chủ yếu ở
A. Các bến cảng: Vân Đồn, Lạch Trường
B. Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa
C. Các làng nghề thủ công,
D. Vùng biên giới Việt – Trung
Câu 14. Trang Vân Đồn (Quảng Ninh) – bến cảng phục vụ cho thuyền buôn nước ngoài vào nước ta trao đổi hàng hóa, được xây dựng dưới triều đại nào?
A. Nhà Lý B. Nhà Tiền Lê
C. Nhà Lê sơ D. Nhà Trần
Câu 15. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp thế kỉ X – XV là
A. Các chính sách khuyến khích thương nghiệp của nhà nước phong kiến
B. Do hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài
C. Sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp trong hoàn cảnh đất nước độc lập, thống nhất
D. Năm 1149, nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn (Quảng Ninh) làm bến cảng để buôn bán và trao đổi hàng hóa với nước ngoài
Câu 16. “Đời vua Thái Tổ, Thái Tông / Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn” là câu ca dân gian nói về thời
A. Tiền Lê B. Lý – Trần C. Hồ D. Lê sơ
Câu 17. Trong xã hội phong kiến, sự phát triển về kinh tế đưa đến hệ quả gì về mặt xã hội?
A. Đẩy nhanh sự phân hóa xã hội
B. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa
C. Đại địa chủ bước lên vũ đài chính trị
D. Mâu thuẫn giữa vua với nhân dân ngày càng tăng
Câu
1
2
3
4
5
B
C
B
D
D
Câu
6
7
8
9
10
D
A
D
B
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
A
D
B
A
C
D
A
Hết Bài 18
Bài 19/ Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV
Câu 1. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938
A. Đánh tan quân Nam Hán, làm nên chiến thắng thủy chiến lẫy lừng
B. Đập tan mọi ý đồ xâm lược của các tập đoàn phong kiến phương Bắc
C. Mở ra một thời đại mới – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta
D. Nhân dân ta giành lại quyền tự chủ
Câu 2. Ngay sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm nào?
A. Chống quân Tống lần thứ nhất
B. Chống quân Tống lần thứ hai
C. Ba lần chống quân Mông – Nguyên
D. Chống quân Minh
Câu 3. Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta còn phải tiến hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đó là
A. Hai lần chống Tống à ba lần chống Mông – Nguyên à chống Minh
B. Chống Tống à ba lần chống Mông – Nguyênà chống Minh à chống Xiêm
C. Hai lần chống Tốngà hai lần chống Mông – Nguyên à chống Minh
D. Hai lần chống Tốngà ba lần chống Mông – Nguyênàchống Minh và chống Thanh
Câu 4. Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương
A. Vườn không nhà trống
B. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc
C. Lập phòng tuyến chắc chắn để chặn giặc
D. Tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí, luyện quân để chống lại thế mạnh của giặc
Câu 5. Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”?
A. Lý Thường Kiệt
B. Trần Thủ Độ
C. Trần Hưng Đạo
D. Trần Thánh Tông
Câu 6. Lý Thường Kiệt đã đem quân vượt biên giới để phá tan sự chuẩn bị của quân Tống vào năm nào?
A. 1070 B. 1075
C. 1076 D. 1077
Câu 7. Bài thơ “Nam quốc sơn hà”ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta
B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phòng tuyến sông Như Nguyệt
C. Khi vua Tống đầu hàng Đại Việt
D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống
Câu 8. Năm 1077, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt đã đánh tan quân Tống tại
A. Biên giới Đại Việt
B. Kinh thành Thăng Long
C. Thành Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
D. Phòng tuyến sông Như Nguyệt (Bắc Ninh)
Câu 9. Dưới triều Trần, nhân dân Đại Việt đã phải ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên, lần lượt vào các năm
A. 1258, 1285 và 1287 – 1288
B. 1258, 1285 và 1288
C. 1255, 1285 và 1287 – 1288
D. 1258, 1285, 1289
Câu 10. Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ
A. Thề không đội trời chúng với giặc Mông – Nguyên
B. Nếu gặp giặc Mông – Nguyên, phải liều chết mà đánh
C. Hào khí Đông A
D. Sát thát
Câu 11. Để đối phó với thế mạnh của quân Mông – Nguyên, cả ba lần nhà Trần đều thực hiện kế sách
A. Ngụ binh ư nông
B. Tiên phát chế nhân
C. Vườn không nhà trống
D. Lập phòng tuyến chắc chắn để đánh giặc
Câu 12. Ý không phản ánh chính xác nguyên nhân ba lần giặc Mông – Nguyên thất bại trong việc xâm lược nước ta?
A. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc cao cả
B. Vua tôi nhà Trần có chính sách tích cực đúng đắn, sáng tạo; tài thao lược của các vị tướng nhà Trần, đứng đầu là Trần Quốc Tuấn
C. Quân giặc yếu, lại chủ quan
D. Tinh thần đoàn kết và ý chí quyết chiến đấu chống quân xâm lược của quân dân nhà Trần
Câu 13. Vị tướng nào đóng vai trò quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên năm 1258
A. Trần Thủ Độ
B. Trần Thánh Tông
C. Trần Quốc Tuấn
D. Trần Nhật Duật
Câu 14. Vị vua nào của nhà trần đã hai lần lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mông – Nguyên vào các năm 1285, 1287 – 1288
A. Trần Thái Tông
B. Trần Thánh Tông
C. Trần Nhân Tông
D. Trần Anh Tông
Câu 15. Chiến thắng nào của nhà Trần đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược nước ta của quân Mông – Nguyên?
A. Đông Bộ Đầu B. Chương Dương
C. Hàm Tử D. Bạch Đằng
Câu 16. Cuộc kháng chiến hay khởi nghĩa nào đã mở đầu cho truyền thống kết thúc cuộc chiến tranh một cách mềm dẻo (giảng hòa) để giữ vững hòa hiếu với nước láng giềng của dân tộc ta?
A. Chống Tống thời Tiền Lê
B. Chống Tống thời Lý
C. Chống Mông – Nguyên thời Trần
D. Khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh
Câu 17. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?
A. Đều chống lại sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc
B. Đều kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược của kẻ thù
C. Đều là các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập của dân tộc
D. Nhân đạo, hòa hiếu đối với kẻ xâm lược bại trận là một trong những nét nổi bật
Câu 18. Tên gọi của hai hội nghị lịch sử mà nhà Trần đã triệu tập để họp bàn kế sách đánh giặc giữ nước là
A. Bình Than và Diên Hồng
B. Bình Than và Bạch Đằng
C. Diên Hồng và Lam Sơn
D. Diên Hồng và Bạch Đằng
Câu 19. Câu nói nổi tiếng: “Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”là của
A. Lý Thường Kiệt
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Bình Trọng
D. Yết Kiêu
Câu 20. Người thiếu niên trẻ tuổi có tinh thần căm thù giặc sâu sắc, đã bóp nát quả cam trong tay khi không được vào dự họp bàn kế sách đánh giặc là
A. Trần Quang Khải
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Quốc Toản
D. Trần Bình Trọng
Câu 21. Người có công lớn xây dựng vương triều Trần và có Câu nói nổi tiếng: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo!”là
A. Trần Thủ Độ
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Thừa
D. Trần Quang Khải
Câu 22. Tác giả bài Hịch tướng sĩ và có Câu nói nổi tiếng: “Nếu bệ hạ muốn hàng, xin trước hết hãy chém đầu thần đi đã”là
A. Lý Thường Kiệt
B. Trần Thủ Độ
C. Trần Quốc Tuấn
D. Trần Quang Khải
Câu 23. Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là
A. Lê Hoàn B. Lê Lợi
C. Lê Lai D. Nguyễn Trãi
Câu 24. Ai là tác giả của những câu thơ bất hủ: “Như nước Đại Việt ta từ trước/Vốn xưng nền văn hiến đã lâu/ Núi sông bờ cõi đã chia/ Phong tục Bắc – Nam cũng khác.”?
A. Lý Thường Kiệt B. Trần Hưng Đạo
C. Nguyễn Trãi D. Quang Trung
Câu
1
2
3
4
5
6
C
A
A
B
A
B
Câu
7
8
9
10
11
12
B
D
A
D
C
C
Câu
13
14
15
16
17
18
A
C
D
B
C?
A
Câu
19
20
21
22
23
24
C
C
A
C
B
C
Hết Bài 19
*** Bài 20/ XÂY DỰNG & PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DT (X – XV)
Câu 1. Tôn giáo nào không được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc?
A. Phật giáo B. Nho giáo C. Đạo giáo D. Hồi giáo
Câu 2. Hệ tư tưởng chính thống của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là
A. Phật giáo B. Nho giáo C. Đạo giáo D. Hồi giáo
Câu 3. Luận điểm nào của Nho giáo quy định tôn ti trật tự xã hội phong kiến?
A. Tam cương B. Ngũ thường C. Tam tong, tứ đức D. Quân, sư, phụ
Câu 4. Năm 1070, vua Lý Thánh Tông đã cho xây dựng
A. Chùa Quỳnh Lâm B. Văn Miếu C. Chùa Một Cột D. Quốc tử giám
Câu 5. Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chiếm vị trí độc tôn ở nước ta từ thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XII
B. Thế kỉ XIII
C. Thế kỉ XIV
D. Thế kỉ XV
Câu 6. Dưới thời Lý – Trần, tôn giáo có vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến trong nhân dân là
A. Phật giáo B. Nho giáo
C. Đạo giáo D. Kitô giáo
Câu 7. Người đã xuất gia đầu Phật và lập ra Thiền phái Trúc Lâm Đại Việt là
A. Lý Công Uẩn
B. Trần Thái Tông
C. Trần Nhân Tông
D. Trần Thánh Tông
Câu 8. Ý nào không chính xác về biểu hiện đạo Phật luôn luôn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng dưới thời Lý – Trần?
A. Nhà sư được triều đình tôn trọng, có lúc cùng tham gia bàn việc nước
B. Khắp nơi trong cả nước, đâu đâu cũng có chùa chiền được xây dựng
C. Nhà nước cấm các tôn giáo khác hoạt động, trừ đạo Phật
D. Vua quan nhiều người cũng theo đạo Phật, đã góp tiền để xây dựng chùa đúc chuông, tô tượng
Câu 9. Quốc gia Đại Việt tổ chức khoa thi đầu tiên tại kinh thành Thăng Long vào năm nào?
A. Năm 1070 B. Năm 1071
C. Năm 1073 D. Năm 1075
Câu 10. Việc thi cử để tuyển chọn người tài cho đất nước đã hoàn thiện và đi vào nề nếp dưới triều vua?
A. Lý Nhân Tông
B. Trần Thái Tông
C. Lê Thái Tổ
D. Lê Thánh Tông
Câu 11. Nhà nước phong kiến Việt Nam cho dựng bia đá khắc tên tiến sĩ ở Văn miếu (Hà Nội) từ bao giờ?
A. Thế kỉ XI – triều Lý
B. Thế kỉ X – triều Tiền Lê
C. Thế kỉ XV – triều Lê sơ
D. Thế kỉ XIV – triều Trần
Câu 12. Giáo dục nho giáo có hạn chế gì?
A. Không khuyến khích việc học hành thi cử
B. Không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế
C. Nội dung chủ yếu là kinh sử
D. Chỉ con em quan lại, địa chủ mới được đi học
Câu 13. Thành tựu tiêu biểu của văn học dân tộc, ra đời từ thế kỉ XI, đến thế kỉ XV gắn liền với các tác giả như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn là
A. Văn học mang tư tưởng Phật giáo
B. Văn học chữ Hán
C. Văn học chữ Nôm
D. Văn học dân gian
Câu 14. tác giả của “Bạch Đằng giang phú”
A. Trần Hưng Đạo
B. Nguyễn Hiền
C. Trương Hán Siêu
D. Phạm Sư Mạnh
Câu 15. Trong các thế kỉ X – XIV, xuất hiện hàng loạt những công trình nghệ thuật kiến trúc liên quan đến Phật giáo là
A. Chùa, tháp B. Đền
C. Đạo, quán D. Văn miếu
Câu 16. Công trình được xây dựng từ cuối thế kỉ XIV, là điển hình của nghệ thuật xây thành ở nước ta và ngày nay đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới
A. Kinh thành Thăng Long
B. Hoàng thành Thăng Long
C. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa)
D. Kinh thành Huế
Câu 17. Nghệ thuật chèo, tuồng, múa rối nước ở nước ta phát triển từ thời
A. Đinh – Tiền Lê B. Lý
C. Trần D. Lê sơ
Câu 18. Bộ sử chính thống đầu tiên của nước ta là
A. Đại Việt sử kí B. Lam Sơn thực lục C. Đại Việt sử kí toàn thư D. Đại Việt sử lược
Câu 19. Người đã chỉ đạo các thợ quan xưởng chế tạo thành công súng thần cơ và đóng được thuyền chiến có lầu là
A. Hồ Nguyên Trừng B. Trần Hưng Đạo C. Hồ Quý Ly D. Hồ Hán Thương
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
D
B
A
B
D
Câu
6
7
8
9
10
Đáp án
A
C
C
D
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Đáp án
C
B
C
C
A
C
B
A
A
Hết Bài 20
Bài 21 / NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NNPK (XVI – XVIII)
Câu 1. Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do
A. Các tướng lĩnh trong triều Lê sơ đã suy tôn Mạc Đăng Dung lên làm vua
B. Vua Lê tự nguyện nhừng ngôi cho Mạc Đăng Dung
C. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi
D. Nhà Minh ép vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung
Câu 2. Trong những năm đầu thành lập, nhà Mạc đã xây dựng chính quyền theo mô hình nào?
A. Theo mô hình nhà nước thời Lý – Trần
B. Theo mô hình cũ của triều Lê sơ
C. Giữ nguyên bộ máy quan lại của triều Lê sơ
D. Theo mô hình của nhà Minh ở Trung Quốc
Câu 3. Nhà Mạc tập trung xây dựng một lực lượng quân đội mạnh nhằm đích chính là?
A. Chuẩn bị đối phó với cuộc xâm lược của nhà Minh
B. Chuẩn bị đối phó với mọi tình hình có thể xảy ra
C. Chuẩn bị chiến tranh xâm lược các nước láng giềng
D. Mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam
Câu 4. Thế kỉ XVI, nước ta ở trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện
A. Nam triều – Bắc triều
B. Vua Lê – Chúa Trịnh
C. Đàng Ngoài – Đàng Trong
D. Họ Trịnh – họ Nguyễn
Câu 5. Chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc vào năm nào?
A. Năm 1545 B. Năm 1565
C. Năm 1590 D. Năm 1592
Câu 6. Trong giai đoạn lịch sử này, tình hình nào tạo điều kiện cho chúa Trịnh lấn át quyền vua Lê
A. Thế lực vua Lê ngày càng yếu
B. Vua Lê đồng ý trao quyền lực cho chúa Trịnh
C. Họ Trịnh có công chính trong việc đánh đổ nhà Mạc
D. Nhà Lê không được quan lại và nhân dân ủng hộ như trước
Câu 7. Cuộc chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến ở nước ta, kéo dài trong gần 50 năm của thế kỉ XVII là
A. Chiến tranh Nam – Bắc triều
B. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
C. Chiến tranh 50 năm
D. Chiến tranh Lê – Trịnh – Nguyễn
Câu 8. Con sông chia cắt đất nước thành Đàng trong và Đàng ngoài
A. Sông Mã B. Sông La
C. Sông Gianh D. Sông Bến Hải
Câu 9. Ý nào không phản ánh đúng những biến đổi lớn của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A. Triều Lê sơ tiến hành cải cách hành chính
B. Cục diện Nam triều – Bắc triều
C. Cục diện Đàng Trong – Đàng Ngoài
D. Cục diện vua Lê – chúa Trịnh
Câu 10. Đất nước ta bị chia cắt trong những thế kỉ XVI – XVIII là do
A. Nhu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới
B. Quyền lợi của các tập đoàn phong kiến trong nước
C. Sự phát triển của các vùng miền đất nước theo các chiều hướng khác
D. Những biến động của tình hình thế giới tác động đến nước ta
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
C
B
B
A
D
Câu
6
7
8
9
10
Đáp án
A
B
C
A
B
Hết Bài 21
***Bài 22 / KINH TẾ (XVI – XVIII)
Câu 1. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của nông nghiêp nước ta cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI
A. Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại
B. Nhà nước không quan tâm nhiều đến sản xuất
C. Thiên tai, hạn hán, mất mùa thường xuyên xảy ra
D. Ở vùng đất mới Đàng Trong, nông nghiệp tương đối phát triển
Câu 2. Sau thời kì loạn lạc kéo dài, tình hình nông nghiệp nước ta dần ổn định phát triển trở lại vào thời gian nào?
A. Nửa đầu thế kỉ XVI
B. Nửa cuối thế kỉ XVI
C. Nửa đầu thế kỉ XVII
D. Nửa cuối thế kỉ XVII
Câu 3. Đến thế kỉ XVII, lãnh thổ đất nước ta được mở rộng về phía
A. Tây B. Bắc
C. Đông D. Nam
Câu 4. Những nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Nghề làm gốm, sứ, dệt vải lụa
B. Nghề rèn sắt, đúc đồng
C. Nghề làm giấy, làm đồ trang sức
D. Nghề in bản gỗ, làm đồng hồ
Câu 5. Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Có nhiều làng nghê thủ công
B. Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới
C. Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng
D. Hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước
Câu 6. Câu ca sau chứng tỏ điều gì
“Đình Bảng bán ấm, bán khay
Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông.”
A. Sự phát triển của thủ công nghiệp
B. Sự xuất hiện nhiều nghề thủ công mới
C. Sự giao lưu buôn bán trong nước ngày càng phát triển
D. Người dân họp chợ buôn bán hàng hóa
Câu 7. Điểm mới thể hiện sự phát triển của thương nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Xuất hiện các chợ họp theo phiên
B. Xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của các vùng
C. Thợ thủ công đem hàng đến các đô thị, cảng thị buôn bán
D. Có sự giao lưu buôn bán với một số nước trong khu vực
Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngoại thương ở nước ta phát triển mạnh mẽ trong các thế kỉ XVI – XVIII là gì?
A. Do sự phát triển giao lưu buôn bán trên thế giới và chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn
B. Do sản phẩm thủ công ngày càng nhiều đã thu hút các thương nhiên nước ngoài đến buôn bán
C. Do nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho việc giao thương
D. Do chính quyền Trịnh, Nguyễn đánh thuế nhẹ đối với các thương nhân nước ngoài
Câu 9. Nét mới về ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Đã xuất hiện những thương nhân đến từ châu Âu
B. Đàng Trong đã hình thành các thương cảng lớn nhất đất nướca
C. Sự ra đời của các cơ quan chuyên trách việc buôn bán với nước ngoài
D. Sự ra đời của những đội thuyền lớn để buôn bán với châu Âu
Câu 10. Từ giữa thế kỉ XVIII, ngoại thương nước ta dần suy yếu vì
A. Giai cấp thống trị chuyển sang ăn chới, hưởng thụ
B. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn hạn chế ngoại thương do tình hình chính trị
C. Chính sách thuế khóa ngày càng phức tạp, quan lại sách nhiễu
D. Bị cạnh tranh bởi các nước trong kv
Câu 11. Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Hội An (Quảng Nam)
C. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)
D. Kinh Kì (Kẻ Chợ)
Câu 12. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất Đàng Trong là
A. Hội An (Quảng Nam)
B. Nước Mặn (Bình Định)
C. Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh)
D. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)
Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
D
D
D
C
C
Câu
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
A
A
C
D
A
Hết Bài 22
***Bài 23 / PT TÂY SƠN & SN T/NHẤT – BVTQ (cuối XVIII)
Câu 1. Ý nào không phải là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phát triển nông dân Tây Sơn?
A. Chế độ phong kiến Đàng Ngoài cũng như Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc
B. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
C. Phong trào nông dân bị đàn áp
D. Đất nước được thống nhất nhưng chính quyền mới lại suy thoái
Câu 2. Phong trào Tây Sơn nổ ra vào năm nào?
A. Năm 1771 B. Năm 1775
C. Năm 1789 D. Năm 1791
Câu 3. Phong trào Tây Sơn bắt đầu từ địa phương nào
A. . Tây Sơn hạ đạo B. Tây Sơn thượng đạo
C. Phủ Quy Nhơn D. Gia Định
Câu 4. Từ năm 1771 đến năm 1783, thành tựu mà nghĩa quân Tây Sơn đạt được là
A. Đánh đổ chúa Nguyễn, làm chủ phần đất từ Quảng Nam trở vào
B. Đánh đổ chúa Nguyễn, làm chủ toàn bộ Đàng Trong
C. Đánh đổ chúa Nguyễn, chiến thắng quân Xiêm xâm lược
D. Đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, bước đầu làm suy yếu lực lượng của chúa Trịnh ở Đàng Ngoài
Câu 5. Nguyên cớ để quân Xiêm kéo sang xâm lược nước ta vào năm 1785 là
A. Quân Nguyễn nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới của Chân Lạp – thuộc quốc của Xiêm
B. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn
C. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sự tấn công của quân Tây Sơn
D. Quân Tây Sơn không cử sứ thần sang giao hảo với Xiêm
Câu 6. Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm là
A. Trận Bạch Đằng
B. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút
C. Trận Chi Lăng – Xương Giang
D. Trận Ngọc Hồi – Đống Đa
Câu 7. Sử cũ viết: “Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (đầu năm 1785), ngoài miệng tuy nói khoác nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”, chứng tỏ điều gì?
A. Những tên lính Xiêm chạy thoát khi nhắc đến quân Tây Sơn thì vô cùng sợ hãi
B. Cách đánh giặc tài tình của quân Tây Sơn
C. Khẳng định uy tín và sức mạnh của phong trào Tây Sơn
D. Quân Xiêm không dám sang xâm lược nước ta
Câu 8. Sau khi làm chủ hầu hết các vùng Đàng Trong, lịch sử đặt ra cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ gì
A. Tiến quân ra Bắc hội quân với vua Lê để đánh đổ chúa Trịnh
B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh
C. Tiến quân ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê – Trịnh, thực hiện sứ mệnh thống nhất đất nước
D. Tiêu diệt chúa Trịnh lập nên triều đại mới
Câu 9. Trong những năm 1786 – 1788, với việc đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê, đóng góp của phong trào Tây Sơn là gì?
A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước
B. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước
C. Thiết lập vương triều Tây Sơn
D. Mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc
Câu 10. Kẻ “Rước quân Thanh về giày xéo đất nước” là
A. Nguyễn Ánh
B. Lê Chiêu Thống
C. Tôn Sĩ Nghị
D. Nguyễn Hữu Chính
Câu 11. Cuộc kháng chiến chống quân Thanh giành thắng lợi vào năm nào
A. Năm 1771 B. Năm 1785
C. Năm 1789 D. Năm 1791
Câu 12. Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi là
A. Nguyễn Nhạc
B. Nguyễn Lữ
C. Quang Trung – Nguyễn Huệ
D. Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Câu 13. Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Thanh diễn ra ở đâu?
A. Sông Như Nguyệt
B. Chi Lăng – Xương Giang
C. Ngọc Hồi – Đống Đa
D. Sông Bạch Đằng
Câu 14. Phong trào Tây Sơn mang tính chất
A. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
B. Cuộc khởi nghĩa nông dân
C. Chiến tranh giải phóng dân tộc
D. Cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến trong nước
Câu 15. Hãy đưa ra lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện nội dung sau về phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước: “Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, tính Gia Lai) dolãnh đạo. Sau nhiều năm chiến đấu kiên cường, nghĩa quân đã..phần đất từ Quảng Nam trở vào. Từ sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, về cơ bản quân Tây Sơn đã làm chủ được toàn bộ..Trong những năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ.làm chủ toàn bộ đất nước.”
A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệlàm chủ..Gia Định.tập đoàn Trịnh – Lê.
B. Nguyễn Nhạc..làm chủ..vùng đất Đàng Trongtập đoàn Trịnh – Lê.
C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ..làm chủ..vùng đất Đàng Trong..hai tập đoàn Trịnh – Lê
D. Nguyễn Huệ .chiếm đượcĐàng Trongtập đoàn chúa Trịnh
Câu 16. Ý nào không phản ánh đúng biện pháp của vương triều Tây Sơn để ổn định và phát triển đất nước sau khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Thanh?
A. Xây dựng chính quyền mới theo chế độ quân chủ chuyên chế, thành lập các trấn để kiểm soát đất nước
B. Ban Chiếu khuyến nông, để kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất
C. Tổ chức giáo dục thi cử để tuyển chọn nhân tài; tổ chức quân đội quy củ,chặt chẽ
D. Cắt đứt quan hệ ngoại giao với nhà Thanh
Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
D
A
B
A
C
B
C
C
B
Câu
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
B
C
C
C
B
C
D
Hết Bài 23
Bài 24 / VĂN HOÁ (XVI – XVIII)
Câu 1. Hệ tư tưởng hay tôn giáo giữ địa vị thống trị ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Đạo giáo B. Nho giáo
C. Phật giáo D. Thiên Chúa giáo
Câu 2. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo mới được truyền bá vào nước ta là
A. Nho giáo B. Đạo giáo
C. Phật giáo D. Thiên Chúa giáo
Câu 3. Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta thông qua
A. Thương nhân phương Tây
B. Giáo sĩ phương Tây
C. Thương nhân Trung Quốc
D. Giáo sĩ Nhật Bản
Câu 4. Thiên Chúa giáo bắt đầu truyền bá vào nước ta từ khi nào?
A. Nửa đầu thế kỉ XVI
B. Cuối thế kỉ XV
C. Thế kỉ XVII
D. Thế kỉ XVIII
Câu 5. Cơ sở khẳng định trong các thế kỉ XVI – XVIII, Thiên Chúa giáo đã trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước là
A. Nhân dân không coi trọng Nho giáo như trước nữa
B. Số người theo Thiên Chúa giáo ngày càng đông
C. Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi
D. Nhà nước phong kiến cho phép các giáo sĩ nước ngoài tự do truyền đạo
Câu 6. Chữ Quốc ngữ xuất hiện ở nước ta từ thời gian nào và có đặc điểm gì?
A. Từ thế kỉ XVI – theo mẫu chữ Nôm
B. Từ giữa thế kỉ XVII – theo mẫu tự Latin
C. Từ thế kỉ XVIII – theo mẫu chữ tượng hình
D. Từ đầu thế kỉ XX – theo mẫu chữ tượng ý
Câu 7. Lúc đầu, Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu nào?
A. Truyền đạo
B. Viết văn tự
C. Sáng tác văn học
D. Cả A, B,C đúng
Câu 8. Nội dung giáo dục ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu là
A. Các môn khoa học
B. Các môn khoa học tự nhiên
C. kinh, sử
D. Giáo lí Phật giáo
Câu 9. Ý không phản ánh đúng sự hạn chế trong nội dung giáo dục nước ta ở các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Vẫn dùng chữ Hán, chữ Nôm trong học hành thi cử
B. Nội dung giáo dục chủ yếu vẫn là kinh sử
C. Các môn khoa học tự nhiên không được chú ý
D. Không được đưa nội dung các môn khoa học vào thi cử
Câu 10. Khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVI – XVIII không có điều kiện phát triển chủ yếu là do
A. Thiếu sách vở
B. Những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời
C. Không được ứng dụng vào thực tế
D. Trong chương trình thi cử không có các môn khoa học tự nhiên
Câu 11. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, nền văn học nước ta tồn tạo nhiều bộ phận phong phú, ngoại trừ
A. Văn học chữ Hán
B. Văn học dân gian
C. Văn học chữ Nôm
D. Văn học chữ Quốc ngữ
Câu 12. Nghệ thuật dân gian ở các thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu phản ánh điều gì
A. Mâu thuẫn trong xã hội
B. Sự sao chép của nghệ thuật cung đình
C. Cuộc sống ấm no của nhân dân
D. Những hoạt động thường ngày của nhân dân
Câu 13. Tác phẩm điêu khắc gỗ tiêu biểu nhất ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Tượng Phật chùa Tây Phương (Hà Nội)
B. Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Bắc Ninh)
C. Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm (Hà Nội)
D. Chùa Một Cột
Câu 14. Bộ phận văn học rất phát triển ở
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Trac nghiem Lich su 10 Bai 19 26 on Kiem tra 1 tiet HK2_12310619.doc