Triển khai chủ đề nhánh: Một số con vật sống trong rừng

Cô hỏi trẻ các con vừầíht bài nói về con gì?

Con thỏ sống ở đâu?

Các con đã nhìn thấy con thỏ bao giờ chưa?

Cô cho trẻ xem tranh ảnh về một số con thỏ trên máy với các tư thế hỏi trẻ

Con thỏ đang làm gì?

Có bạn bé rất thích chú thỏ và đã nặn tặng các con đấy

Cô đưa thỏ ra cho trẻ phát âm

Sau đó cô hỏi trẻ thỏ có màu gì ? Thỏ có những gì đây ?

Cho trẻ nhận xét bạn nặn mình thỏ như thế nào

đầu như thế nào?.

muốn nặn được con thỏ các con nhìn cô nặn trước nhé.

Cô có viên đất cô đặt xuống bảng, tay trái giữ mép bảng, tay phải cô đặt viên đất lên cô nhồi thật mềm. Sau đó cô chia đất ra thầnh nhiều phần. Lấy phần to hơn cô lăn dọc trong lòng bàn tay phải, tay trái giữ mép bảng lăn dọc thành mình thỏ, lấy phần đất khác cô dùng kỹ năng xoay tròn làm đầu thỏ cô gắn lên mình thỏ.

 

doc16 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 8501 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Triển khai chủ đề nhánh: Một số con vật sống trong rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG YÊU CẦU : Biết tên và đặc điểm nổi bật của một số con vật trong rừng ( Voi, khỉ gấu hổ…) Biết các con vật sống trong rừng cần được bảo vệ NỘI DUNG: Tên gọi và đặc điểm nổi bật về cấu tạo, hình dạng vận động của một số con vật sống trong rừng như : Voi, gấu, khỉ, hổ… Sự cần thiết cần được bảo vệ các con vật sống trong rừng, và cách bảo vệ chúng. MẠNG HOẠT ĐỘNG: - Hát : Thật là hay Con gì biến mất Ném trúng đích nằm ngang - Nghe hát : Gấu và ong Bắt chước dáng đi của một “ Chú voi con ở Bắt chước dáng đi của số con vật Bản Đôn” các con vật, đi xem xiếc Xây vườn thú, câu đố TRÒ CHƠI ÂM NHẠC THỂ DỤC TOÁN TẠO HÌNH Một số c/vật sống/ tr rừng - Ghép đôi tương ứng 1-1 - Nặn con thỏ VĂN HỌC MTXQ - Trò chuyện, quan sát về các con vật - Chuyện “ Bác gấu đen và hai chú - Gọi tên và nhận xét một vài đặc điểm thỏ” nổi bật của 1 số con vật sống trong rừng - Cung cấp từ mới như: Voi to lớn, có ngà, có vòi. Khỉ bé nhỏ - Tập nhận xét các con vật và kể lại nhanh nhẹn, 2 chân khéo léo hay leo trèo - Thảo luận về những việc cần làm để bảo vệ Các con vật . KẾ HOẠCH TUẦN: NỘI DUNG MỤC ĐÍCH Y/C PHƯƠNG PHÁP & HÌNH THỨC TỔ/ C THỂ DỤC SÁNG : -Trẻ tham gia cả lớp. - Rèn luyện thói quen tập thể dục và phát triển các co cho trẻ a/ Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi chạy chậm….. b/ Trọng động: * BTPTC : HÔ HẤP : Làm gà gáy ò ó o….o. TAY : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao BỤNG: Nghiêng người sang hai bên CHÂN: Ngồi xổm BẬT : Bật tại chỗ c/ Hồi tỉnh : cô cho trẻ đi vòng tròn làm chim bay nhẹ nhàng 1-2 vòng. THỨ 2 : THỂ DỤC TẠO HÌNH Ném trúng đích nằm ngang Nặn con thỏ THỨ 3 : MTXQ Làm quen một số con vật sống trong gia đình THỨ 4 : VĂN HỌC Chuyện “ Bác gấu đen và 2 chú thỏ” THỨ 5: LQVT Gép đôi tương ứng 1-1 THỨ 6 : ÂM NHẠC Hát: Thật là hay Nghe hát: Chú voi con HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát tranh các con vật sống trong rừng, hát bài hát về các con vật sống trong rừng, vẽ con vật bé thích. Trò chơi vận động : Bắt chước dáng đi của các con vật. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nặn, vẽ - Tô vở toán, vở tạo hình - Hoạt động góc - Ôn thơ chuyện, bài thơ HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC NGHỆ THUẬT GÓC XÂY DỰNG GÓC HỌC TẬP GÓC PHÂN VAI - Trẻ sử dụng các kĩ năng đã học để vẽ, nặn -Tô màu, rèn luyện các kĩ năng cho trẻ Trẻ biết sử dụng những nguyên vật liệu để xây dựng nên vườn bách thú có các con vật, bố cục cân đối, hợp lí - Trẻ có kĩ năng giở sách, lật sách xem tranh ảnh, sách báo biết xếp hột hạt tạo thành các con vật - Rèn luyện kĩ năng đọc sách cho trẻ - Trẻ biết thể hiện được vai chơi của mình. Biết chế biến các món ăn hàng ngày - Trẻ chơi đoàn kết, sắp xếp gọn gàng và vệ sinh sạch sẽ * Chuẩn bị: Giấy bút màu, bảng con, tranh về các con vật sống trong rừng * Trẻ nhận vai chơi và và về góc chơi - Tô màu tranh các con vật - Nặn các con vật - Cắt dán hình các con vật * Chuẩn bị: - Các khối gỗ, khối nhựa - các con vật cây cỏ… * trẻ về góc chơi Xây dựng vườn bách thú có hàng rào, cổng ra vào - Trồng thêm cây xanh, cỏ, hoa… - Có đủ các con vật sống trong rừng - Bố cục đẹp cân đối , hài hoà * Chuẩn bị: Hột hạt - Tranh ảnh, sách báo về các con vật sống trong rừng - Trẻ nhận vai chơi và về góc - Xem tranh biết lật sách xem các hình ảnh ở trong sách - Xếp hột hạt thành các con vật sống trong rừng * Chuẩn bị: xoong nồi, bát đĩa - Các loại thực phẩm - Trẻ về góc biết chế biến các món ăn hàng ngày… - Cô bán hàng niềm nở, biết giao lưu khi có khách đến mua - Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương trẻ KẾ HOẠCH NGÀY NỘI DUNG THỨ 2 : 11/01 THỂ DỤC Ném đích nằm ngang. Chơi giữa 2 tiết “ Lộn cầu vồng” Tiết 2: Nặn con thỏ Hoạt động chiều. Hướng dẫn trò chơi mới “ Gấu và ong” Nêu gương cuối ngày THỨ 3 : 12/01 MTXQ : Làm quen một số con vật sống trong rừng. HĐNT : Vẽ theo ý thích TCVĐ: Chó sói xấu tính Chơi tự do Hoạt động chiều Cho trẻ tô vở tạo hình THỨ 4: 13/01 HĐC : Văn học chuyện “ Bác Gấu đen và 2 chú thỏ” HĐNT : Quan sát bồn hoa. TCVĐ “ Bịt mắt bắt dê”. HĐC : Cho trẻ chơi ở các góc Nêu gương cuối ngày THỨ 5: 15/01 LQVT : Ghép đôi tương ứng 1-1 HĐNT : Làm quen bài thơ “ Con voi” TCVĐ : Cáo và thỏ Chơi tự do Hoạt động chiều : Vẽ theo ý thích Thø 6/16/1 ÂM NHẠC Bµi thËt lµ hay. MỤC ĐÍCH Y/C Trẻ biết dùng lực của cánh tay ném trúng bao cát vào đích nằm ngang. trẻ biết lăng tay ra đằng sau lấy đà để ném. Định hướng được đích ném. Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật trong giờ học, hứng thú tập luyện. Trẻ hứng thú chơi trò chơi Trẻ có kỹ năng làm mềm dẻo đất, biết xoay tròn, lăn dài, ấn bẹt để tạo thành hình con thỏ trẻ nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của con thỏ Phát triển cơ tay, cổ tay cho trẻ. Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động và trò chơi Giáo dục trẻ biêt yêu quí chăm sóc và bảo vệ các con vật. Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi, biết tên trò chơi. Rèn luyện và phát triển tính nhanh nhẹn cho trẻ. Trẻ nhận xét về mình Trẻ nhận biết gọi đúng tên và biết một số đặc điểm nổi bật của một số con vật sống trong rừng. Rèn luyện khả năng chú ý và nghi nhớ có chủ định. trẻ biết được ích lợi của chúng Trẻ nhớ lại các kỹ năng đã học để tạo ra sản phấm theo ý thích của trẻ. Qua đó rèn luyện và phát triển óc tư duy sáng tạo cho trẻ. Trẻ chơi đúng cách đúng luật. Cô cho trẻ chơi theo ý thích. Trẻ nhận biết và gọi tên các con vật rèn luyện các kỹ năng cho trẻ. Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong chuyện trẻ hiểu rõ nội dung câu chuyện Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Qua câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương có lòng nhân ái giúp đỡ bạn bè. Trẻ quan sát biết được một số đặc điểm, rõ nét của hoa. Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa. Trẻ hứng thú chơi, chơi đúng luật. Trẻ hứng thú chơi với góc chơi và thể hiện đúng vai chơi của mình. Rèn luyện các kỹ năng cho trẻ. Trẻ chơi đoàn kết sắp xếp gọn gàng. Trẻ có thói quen biết đánh giá bản thân và bạn. Biết sửa lỗi và cố gắng hơn. Dạy trẻ biết ghép đôi, xếp đôi tương ứng đối tượng của 2 nhóm đồ vật, củng cố nhận biết gọi đúng tên hình vuông, hình tam giác. Trẻ biết xếp tất cả ĐT của nhóm thứ nhất ra thành dãy sau đó lấy lần lượt nhóm thứ 2 bên cạnh, chồng lên đối tượng nhóm thứ nhất. Rèn kỹ năng giao tiếp sử dụng vốn từ, diễn đạt ngôn ngữ. Rèn luyện khả năng tư duy trí nhớ sự chú ý. trẻ hứng thú với giờ học giáo dục trẻ đoàn kết gắn bó chơi cùng nhau, trẻ có nề nếp trong học tập. Trẻ biết tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ cùng cô. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ chơi đúng luật Trẻ chơi theo ý thích Trẻ nhớ lại kỹ năng đã học để tạo ra sản phẩm theo ý thích. Biết đặt tên cho sản phẩm . Rèn luyện và phát triển tư duy óc Sáng tạo cho trẻ - TrÎ h¸t thuéc bµi h¸t :ThËt lµ hay ,trÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t vµ nhí tªn bµi h¸t . RÌn luyÖn kû n¨ng ca h¸t ,ph¸t triÓn n¨ng khiÕu ©m nh¹c cho trÎ .,trÎ h¸t râ lêi ®óng giai ®iÖu cña bµi h¸t . TrÎ cã ý thøc trong häc tËp gi¸o dôc trÎ biÐt b¶o vÖ nh÷ng ®éng vËt quý hiÕm .: PHƯƠNG PHÁP & HÌNH THỨC TỔ/C 1. Chuẩn bị : Sân bãi sạch, phẳng an toàn. 2 vòng thể dục 2 vạch đích cách vòng tròn từ 1,2- 1,5m, vẽ 2 đường thẳng song song có chiều rộng khoảng 30cm giả làm con suối. 2. Hướng dẫn: Ổn định : Gây hứng thú cho trẻ Cho trẻ ngồi xúm xít quanh cô Cô đọc câu đố về con thỏ “ Con gì đuôi ngắn tai dài Mắt hồng, lông mượt, có tài nhảy xa” Cô hỏi trẻ đó là con gì? Con thỏ Con thỏ là con vật sống ở đâu ? trong rừng Ngoài con thỏ ra các con còn biết được những con vật nào sống trong rừng nào? Cho trẻ kể tên. - Có một câu chuyện rất hay kể về một chú thỏ rất tinh khôn, và chính nhờ trí thông minh của mình mà chú thỏ đã thoát chết đấy. - Cô kể cho trẻ nghe 1 đoạn trong câu chuyện “ Chú thỏ tinh khôn” a/ Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi chạy chậm… * BTPTC : TAY : Hai tay đưa thẳng lên cao sau đó hạ xuống BỤNG: Nghiêng người sang hai bên CHÂN : Ngồi xổm BẬT : Bật tại chỗ * Vận động cơ bản : Ném đích nằm ngang - Cô giới thiệu bài thể dục - Cô làm mẫu 3 lần. lần 1 : Làm mẫu không phân tích lần 2 : Làm mẫu và phân tích. Tư thế chuẩn bị đứng thẳng, chân trái bước sát vạch chuẩn, chân phải bước phía sau. Tay phải cầm túi cát đưa thẳng túi cát ra phía trước. khi có hiệu lệnh ném thì tay cầm bao cát đưa vòng xuống dưới rồi vòng ra sau, vòng lên cao vf ném trúng vào đích. Lần 3 : Làm mẫu và nhấn mạnh động tác mời 2 trẻ lên làm thử cho lần lượt 2 trẻ lên tập dần cho đến hết mỗi trẻ được tập 2-3 lần ( * * * * * ( * * * * * Cô chú ý sửa sai cho trẻ động viên khuyến khích trẻ ném trúng đích mời 2-3 trẻ khá lên tập lại và nhắc lại tên vận động. * TCVĐ : “ Bắt chước dáng đi của 1 số con vật” Cô nói rõ cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi và bao quát trẻ c/ Hồi tỉnh : cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng * Nhận xét tuyên dương Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Lộn cầu vồng” Cho trẻ chơi 2-3 lần 1. Chuẩn bị : Đất nặn bảng con cho trẻ 2. Hướng dẫn : Cô và trẻ cùng múa hát bài “ Trời nắng, trời mưa” Cô hỏi trẻ các con vừầíht bài nói về con gì? Con thỏ sống ở đâu? Các con đã nhìn thấy con thỏ bao giờ chưa? Cô cho trẻ xem tranh ảnh về một số con thỏ trên máy với các tư thế hỏi trẻ Con thỏ đang làm gì? Có bạn bé rất thích chú thỏ và đã nặn tặng các con đấy Cô đưa thỏ ra cho trẻ phát âm Sau đó cô hỏi trẻ thỏ có màu gì ? Thỏ có những gì đây ? Cho trẻ nhận xét bạn nặn mình thỏ như thế nào đầu như thế nào?..... muốn nặn được con thỏ các con nhìn cô nặn trước nhé. Cô có viên đất cô đặt xuống bảng, tay trái giữ mép bảng, tay phải cô đặt viên đất lên cô nhồi thật mềm. Sau đó cô chia đất ra thầnh nhiều phần. Lấy phần to hơn cô lăn dọc trong lòng bàn tay phải, tay trái giữ mép bảng lăn dọc thành mình thỏ, lấy phần đất khác cô dùng kỹ năng xoay tròn làm đầu thỏ cô gắn lên mình thỏ. Tiếp đến cô nặn 2 tai,chân…cô gắn vào thành chú thỏ có đẹp không nào ? vậy các con có thích nặn thỏ không, trước tiên các con làm gì? Dùng kỹ năng gì…. * Trẻ thực hiện : Cô bao quát giúp trẻ tạo ra sản phẩm đẹp * Nhận xét sản phẩm. Cho tất cả cùng trưng bày và nhận xét con thích của bạn nào? Vì sao ? Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình Cô nhận xét lại cho trẻ cắm hoa. 1. Chuẩn bị : 4 cái cổng luật chơi : Gấu đi về phải chui qua cổng 2. Hướng dẫn : Cho trẻ đọc thơ “ Con voi” Cô hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì ? Trong rừng có những con vật gì ? Thỏ, gấu.. Hôm nay cô hướng dẫn các con chơi trò chơi “ Gấu và ong” ½ lớp là “Nhà của gấu”, nửa kia là khu rừng - Đặt một cái ghế ở giữa khu rừng làm “ Tổ ong” .Giữa rừng là “ Nhà của gấu” là những cái cổng. - Cô làm ong “ Nào các chú gấu đi vào rừng kiếm mật. Các con gấu đi xung quanh “ Tổ ong” để lấy mật ong. Khi phát hiện gấu đến tổ thì ong bay ra ( Giơ 2 tay sang ngang bay quanh khu rừng) Khi thấy ong bay ra thì các con gấu chạy chui qua cổng để về nhà mình. Sau đó ong lại vào tố các con gấu lại đi kiếm mật. Cô bao quát trẻ chơi tốt * Cô cho trẻ xem bình cờ, và cùng cho trẻ nhận xét cho trẻ cắm cờ thay hoa 1. Chuẩn bị : Mô hình khu rừng Tranh mẫu của cô Tranh lô tô cho trẻ 2. Hướng dẫn : Cô cho trẻ hát bài chú voi con Hát xong cô hỏi trẻ các con vừa hát bài hát nói về con gì? Con voi vậy voi thường sống ở đâu ? Trong rừng thế trong rừng còn có những con vật gì nữa ? khỉ, hươu… - Cho trẻ chơi trò chơi ông tượng - Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì ? Cho trẻ phát âm con voi - Con voi có những bộ phận gì ? Cô chỉ cho trẻ quan sát và phát âm mình voi to, có 4 chân, 2 tai to như 2 cái quạt mo, có 2 cái ngà, có cái vòi dài, vòi voi chính lạ cái mũi giúp voi thở, voi còn dùng vòi như 1 cánh tay có thể kéo đổ thân cây, cuốn lá cây đưa vào miệng. Voi thường thích ăn gì nhỉ “Ăn cỏ ngô, mía” Vôi là động vật như thế nào “ Voi là động vật to lớn sống ở trên cạn” Ai đã được xem voi làm xiếc rồi ? “ Voi biết làm xiếc như đá bóng, đứng trên 1chân….” - Cô đọc câu đố về con khỉ và treo tranh hỏi trẻ đó là con gì? Cho trẻ đọc - Cho trẻ quan sát và nhận xét khỉ có đặc điểm gì? trẻ gọi tên, khỉ sống ở đâu ? “ Con khỉ sống trong rừng” khỉ có bộ lông màu gì ? “ Màu nâu, xám, đen vàng…” con khỉ thích ăn gì? “Ăn các loại quả như quả chuối, ổi…” con khỉ là con vật như thế nào “ Nhanh nhẹn hay bắt chước”. - Các con ạ khỉ là con vật hiền lành. Nó sống ở trong rừng và rất thích ăn trái cây, nhất là chuối đấy. con khỉ có cái chân tay dài các ngón tay như người nên con khỉ có tài trèo leo rất giỏi, rất nhanh. khỉ còn làm xiếc rất giỏi nên nó được các cô, các bác đưa từ rừng vè rạp xiếc thuần hoá và dạy chúng làm xiếc đấy… Cho trẻ so sánh con voi và con khỉ khác và giống nhau ở điểm gì? - Giống nhau đều là con vật sống trong rừng có 4 chân. - Khác : voi to, có vòi dài, 2 tai to…. hỏi trẻ ngoài con voi con khỉ ra các con còn biết con gì nữa ? cho trẻ kể 1-2 con và xem tranh, gọi tên… * Trò chơi : Con gì biến mất - Cô cất dần từng tranh và hỏi trẻ con gì biến mất… * Trò chơi thi xem ai chọn nhanh - Cô nói tên con gì trẻ tìm nhanh và giơ lên và gọi tên * Trò chơi : Về đúng chuồng mỗi trẻ cầm một con vật trên tay vừa đi vừa hát khi nghe cô nói hãy về đúng chuồng của mình trẻ chạy về chuồng . cô kiểm tra và cho trẻ gọi tên. - Cô nhận xét cho trẻ cắm hoa. HĐCĐ : Vẽ theo ý thích. Cô cùng trẻ ra sân vừa đi vừa đọc đồng giao ra tới chỗ đã chọn cho trẻ chơi trò chơi “ Trời nắng trời mưa” Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi nói về con vật gì? thỏ thường sống ở đâu? Trong rừng… - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm, sau đó cô gợi hỏi trẻ hằng ngày các con tới lớp được học chơi, và hôm nay bằng đôi tay khéo léo của mình các con hãy vẽ những đồ chơi thật đẹp nhé. - Cho 3 trẻ nói lên ý thích của mình sẽ vẽ những gì ? Vẽ như thế nào ? Sau đó cho trẻ thực hiện. - Cô bao quát giúp trẻ tạo ra sản phẩm đẹp * Nhận xét tuyên dương trẻ - Cô tổ chức cho trẻ cả lớp cùng chơi và bao quát trẻ. động viên khuyến khích trẻ * Cô bao quát trẻ chơi an toàn. 1. Chuẩn bị : Vở + bút màu. 2. Hướng dẫn : Cho trẻ hát bài chú voi con hỏi trẻ các con vừa hát bài nói về con vật gì ? Voi con sống ở đâu ? Trong rừng còn có những con vật gì nữa ? Cho trẻ kể….. trời tối cô treo tranh về các con vật và hỏi trẻ, bức tranh vẽ những con gì? Cô chỉ vào từng con vật cho trẻ phát âm hỏi trẻ những con vật nào giống nhau. Các con hãy cầm bút màu nối những con vật giống nhau - Cô làm mẫu : Nói rõ cách cầm bút và nối rồi tô màu bức tranh. - Trẻ thực hiện: Cô bao quat và giúp trẻ nối đúng. nhận xét tuyên dương trẻ. Nêu gương cuối ngày : Cho trẻ thay hoa cắm cờ 1. Chuẩn bị : băng đĩa, tranh chuyện 2. Hướng dẫn : Ổn định : Cô mở băng hình cho trẻ xem về các con vật gấu thỏ.. hỏi trẻ các con vừa xem đoạn băng hình có những con vật gì? Các con vật đó thường sống ở đâu ? Trong rùng có nhiều con vật rất hung dữ, nhưnh cũng có con vật rất hiền lành, đoàn kết giúp đỡ nhau… đó là nội dung câu chuyện “ Bác Gấu đên và 2 chú thỏ” Bây giờ các con hãy nghe cô kể nhé. - Cô kể lần 1 không tranh - Cô kể lần 2 kèm tranh. * Trích dẫn giảng nội dung đàm thoại Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện Trong câu chuyện có những nhân vật nào? * Cô kể từ đầu đến… Không ra mở cửa - Bác Gấu đến gõ cửa nhà ai ? Thỏ nâu. Thỏ nâu có mở cửa cho bác Gấu vàokhông - Thỏ nâu dặn như thế nào ? - Bác Gấu lại ra đi……cùng đi ngủ - Ai cho bác Gấu trú nhờ ? Thỏ trắng đã làm gì Thỏ trắng và bác gấu ngủ, ai đã đến gõ cửa ? Bác gấu có giận thỏ nâu không? Con yêu bạn thỏ nào ? Vì sao? Qua câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn bè giống như bạn thỏ trong câu chuyện….. - Cô dẫn chuyện trẻ kể giọng các nhân vật trong câu chuyện. - Trẻ hát bài chú Thỏ con. * Cho trẻ chơi gắn đúng hình các con vật Nhận xét cho trẻ cắm hoa. * HĐCĐ : Quan sát bồn hoa. - Cô dẫn trẻ ra sân tới chỗ đã chọn cho trẻ hát bài Đàm thoại về chủ điểm sau đó gợi hỏi trẻ, nhìn xem xung quanh có gì? Cây, hoa… Cô chỉ vào hoa sau đó hỏi trẻ đây là hoa gì ? trẻ phát âm hoa sam cánh của nó như thế nào?... tương tự các hoa khác… thế người ta trồng hoa để làm gì ? Hoa cho ta cảnh đẹp, mang đến niềm vui cho mọi nhà, vì vậy các con phải biết chăm sóc và bảo vệ hoa ? - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” Thay đổi vai chơi cho trẻ động viên khuyến khích trẻ. * Chơi tự do : Cô quan sát trẻ chơi an toàn. 1.Chuẩn bị : - Đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ chơi ở cá góc. 2. Hướng dẫn : ổn định. Cho trẻ hát bài “ Ai đi vào rừng xanh” Hát xong cô hỏi trẻ các con vừa hát bài hát nói về những con gì ? Các con vật đó sống ở đâu ? Trong rừng có rất nhiều con vật mỗi con vật có một vận động, tính cách khác nhau…. Sau đó cô gợi hỏi trẻ đưa ra chủ đề chơi. trẻ nhận vai chơi.. Trẻ về góc chơi cô bao quát trẻ chơi tốt *Nhận xét tuyên dương trẻ trẻ xếp 3 tổ làm vệ sinh cá nhân. - Cô bao quát giúp trẻ rửa tay đúng thao tác * Cô cho trẻ nhắc lại các hoạt động trong ngày. hỏi trẻ bạn nào ngoan, được cô khen vì sao bạn được cô tặng hoa? Tuyên dương những trẻ ngoan cho trẻ cắm cờ thay hoa Động viên những trẻ chưa được cắm hoa- cờ. 1. Chuẩn bị : Một số khăn hình tam giác, hình vuông. Đĩa nhạc hát bài “ Chú thỏ con” mỗi trẻ 3 hình tam giác, 4 con thỏ, Tranh vẽ con thỏ, củ cà rốt để trẻ chơi, bút sáp 2. Hướng dẫn : Ổn định : Cho trẻ chơi trò chơi con thỏ, hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì ? Thỏ là động vật sống ở đâu ? Trong rừng có những con vật gì nữa? Gấu, thỏ, voi…Những con vật đó sống ở trong rừng nhưng các cô, các bác còn đem về nuôi ở sở thú để làm xiếc nữa… Ôn nhận biết hình vuông, hình tam giác. - Cho trẻ chơi trò chơi ông tượng, cô đưa khăn ra hỏi trẻ chiếc khăn có hình gì ? Có màu gì ? hình vuông, màu vàng.. - Còn khăn này có hình gì ? Màu gì ? Hình tam giác màu xanh. Cho trẻ chơi thi tìm hình nhanh Cô phát cho mỗi trẻ một hình, trẻ gọi tên hình Cô cho trẻ tìm xưng quanh lớp có đồ dùng, đồ chơi có dạng hình tam giác, hình vuông. Nghe cô nói tìm hình nhanh, trẻ gắn hình đồ vật có dạng hình tam giác, hình vuông nhé. gắn xong trẻ giới thiệu những đồ vật trẻ tìm được. Hỏi trẻ con có hình gì. Con thấy đồ chơi có hình tam giác, hay hình vuông ? Cho trẻ lấy đồ dùng thưởng cho trẻ 1 con thỏ Cho trẻ hát dấu cái tay. Trẻ bưng rổ ra trước mặt .Các con chọn tất cả hình vuông trên tay Cô làm mẫu : Cô và các con xếp tất cả hình vuông thành cạnh nhau từ trái sang phải chọn tất cả hình tam giác các con vừa xếp vừa nói giống cô nhé. Xếp lên trên 1 hình vuông 1 hình tam giác. Các con thấy số hình nào nhiều hơn ? Số hình nào ít hơn ? Các con xếp hình ngôi nhà như thế nào? Mỗi hình vuông là một hình tam giác để thành một ngôi nhà, cho trẻ phát âm những ngôi nhà thật là xinh xắn, bây giờ các con hãy xếp 1 chú thỏ cạnh 1 ngôi nhà. Có thể xếp 2 con thỏ cạnh 1 ngôi nhà cho trẻ nhận xét xem cô làm đã đúng chưa, giúp trẻ sửa lại cho đúng. - Cô xếp 1 chú thỏ cạnh 1 ngôi nhà của cô, trẻ kiểm tra lại, cho trẻ cất đồ chơi. Cho trẻ chơi trò chơi : Thỏ tìm chuồng. Cô nói cách chơi Trẻ hát bài chú thỏ con theo nhạc và làm những chú thỏ vừa đi vừa hát, khi nghe cô nói tìm chuồng 1 trẻ nhảy về 1 chuồng, cô tuyên dương trẻ. Trò chơi nối hình nhanh thỏ thích ăn gì các con ? Củ cà rốt. cho trẻ ngồi nối 1 con thỏ với 1 củ cà rốt, cô bao quát trẻ. * Nhận xét cho trẻ cắm hoa. HĐCĐ : Làm quen bài thơ “ Con voi” Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân, ra tới sân cho trẻ chơi trò chơi con thỏ. Cô hỏi trẻ các con vừa chơi trò chơi gì? thỏ sống ở đâu ? Trong rừng còn có con gì nữa? Gấu, voi…. Có bài thơ ca ngợi về con voi mà bây giờ cô sẽ đọc cho các con cùng nghe nhé… Cô đọc cho trẻ nghe lần 1 Cô hỏi trẻ bài thơ nói về con gì Con vỏi con voi cái vòi đi trước…………. Cô đọc cho trẻ nghe lần 2 Cho trẻ cả lớp đọc theo cô 2 lần Nhóm nam nữ đọc. Cô hỏi trẻ tên bài thơ động viên khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi của cô. Cô nói rõ cách chơi, luật chơi, tổ chức cho cả lớp cùng chơi và bao quát trẻ. Cô quan sát trẻ chơi an toàn. 1. Chuẩn bị : Giấy bút màu 2. Hướng dẫn : Ổn định : Cho trẻ đọc bài thơ “ Em vẽ ” đọc xong cô hỏi trẻ. Các con vừa đọc bài thơ gì ? bạn bé trong bài thơ đã vẽ được những con vật gì? những con vật đó thường sống ở đâu ? …. Vậy các con có thích vẽ giống như bạn bé không? Các con thích vẽ gì nào ? Cô hỏi trẻ vẽ con gà thì vẽ như thế nào ? bạn nào thích vẽ gì nữa ? cô cho 3-4 trẻ nói lên ý thích và kỹ năng vẽ, vẽ gì vẽ như thế nào ? Trẻ thực hiện, cô bao quát giúp trẻ tạo ra sản phẩm đẹp * Nhận xét sản phẩm: Cho cả lớp cùng trưng bày sản phẩm và cùng nhận xét. - Cô nhận xét khái quát lại và khen trẻ. Nêu gương cuối ngày Cho trẻ nhận xét, cô khen trẻ, cho trẻ cắm cờ thay hoa. 1.ChuÈn bÞ : B¨ng ®Üa ,®µn . -Mò c¸c con vËt . 2 : Hướng dẫn.¤n ®Þnh ,g©y høng thó Cho trÎ ch¬i trß ch¬i con thá ,hái trÎ võa ch¬i trß ch¬i g× ?thá th­êng sèng ë ®©u ?Trong rõng cßn cã nh÷ng con g× n÷a ?G©ó , h­¬u,khØ -Nh÷ng con vËt ®ã sèng ë trong rõng ,nh­ khØ th× ®­îc c¸c c« ,b¸c ®­a vÒ së thó lµm xiÕc ,…vµ trong rõng cßn cã nh÷ng chó chim ho¹ mi ,s¬n ca hãt rÊt hay n÷a ®iÒu ®ã ®­îc thÓ hiÖn qua néi dung bµi h¸t ThËt lµ hay do:Chó Hoµng L©n s¸ng t¸c mµ b©y giê c¸c con h·y l¾ng nghe c« h¸t nhÐ .C« h¸t lÇn 1.trong rõng cã nh÷ng chó chim ho¹ mi ,s¬n ca Chim oanh hãt lÝu lo rÊt vui ®Êy … -LÇn 2 C« ®µn cho trÎ nghe vµ hái trÎ tªn bµi h¸t ,tªn ng­êi s¸ng t¸c . -D¹y trÎ h¸t :C¶ líp h¸t 2 lÇn . -Tæ ,nhãm ,c¸ nh©n h¸t . -C« chó ý s÷a sai cho trÎ vµ c¶ líp h¸t h¸t l¹i 1 lÇn . C¸c con ¬i ,trong rõng kh«ng nh÷ng cã c¸c chó chim hãt rÊt vui mµ cßn cã nh÷ng chó voi con tr«ng lín thËt nhanh ®Î kÐo gç cho c¸c c« b¸c n÷a …®ã lµ néi dung bµi h¸t Chó voi con ,b©y giê c¸c con l¾ng nghe c« h¸t nhÐ . -C« h¸t 1 lÇn . -H¸t lÇn 2:c« mì ®Üa móa phô ho¹ theo bµi h¸t 1 lÇn . Cho trÎ ch¬i trß ch¬i b¾t ch­íc ,t¹o d¸ng -C« nãi râ c¸ch ch¬i ,luËt ch¬i vµ tæ chøc cho c¶ líp cïng ch¬i .,c« bao qu¸t trÎ ch¬i tèt . Cho trÎ h¸t l¹i bµi :ThËt lµ hay 1 lÇn ,kÕt hîp mì nh¹c , -NhËn xÐt tuyªn d­¬ng ,cho trÎ c¾m hoa .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTriển khai chủ đề nhánh- Một số con vật sống trong rừng.doc