Truyền thông nâng cao quyền năng của phụ nữ kinh nghiệm của hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam

Truyền thông nâng cao quyền năng PN

ở cấp cộng đồng

• Nội dung

– Vận động phụ nữ tham gia các phong trào, hoạt động cộng

đồng ở địa phương

– Cung cấp thông tin về hoạt động Hội, về những tấm gương phụ

nữ tiêu biểu

– Trách nhiệm của cộng đồng, các cấp chính quyền trong thực

hiện bình đẳng giới

• Hình thức

– Sinh hoạt định kỳ

– Trên các phương tiện thông tin đại chúng (loa/đài, chuyên mục

trên báo/phát thanh/truyền hình địa phương)

– Các hội thảo, hội nghị, tập huấnTruyền thông nâng cao quyền năng PN

ở cấp độ xã hội

• Nội dung

– Các vấn đề liên quan đến bình đẳng giới, về quyền phụ nữ, vai trò và

đóng góp thực tế của phụ nữ

– Thông tin về hoạt động Hội, phong trào phụ nữ, những tấm gương

phụ nữ tiêu biểu

– Vận động chính sách, đóng góp xây dựng và thông tin về kết quả

giám sát việc thực hiện pháp luật, chính sách liên quan đến phụ nữ

và bình đẳng giới

• Hình thức

– Các kênh truyền thông của Hội: Báo Phụ nữ Việt Nam, Nhà xuất

bản Phụ nữ, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, trang web của Hội

– Phối hợp với các kênh thông tin đại chúng: các chuyên mục về phụ

nữ trên báo, đài phát thanh, truyền hình cấp TW, cấp tỉn

pdf12 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Truyền thông nâng cao quyền năng của phụ nữ kinh nghiệm của hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO QUYỀN NĂNG CỦA PHỤ NỮ Kinh nghiệm của Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hương Trưởng ban Tuyên giáo Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Cấu trúc bài trình bày • Giới thiệu về Hội LHPN Việt Nam • Các hoạt động của Hội nhằm truyền thông nâng cao quyền năng của phụ nữ • Các thuận lợi, khó khăn • Xu hướng trong thời gian tới Tóm tắt về Hội LHPN Việt Nam • Thành lập năm 1930 • Hội viên: hơn 15 triệu • Cơ cấu tổ chức: 4 cấp, >13.000 cơ sở Hội, > 100.000 chi hội trong cả nước Để có thêm thông tin, xin truy cập Truyền thông để nâng cao quyền năng lực của phụ nữ • Các cấp độ truyền thông nâng cao quyền năng của phụ nữ – Hộ gia đình – Cộng đồng – Xã hội • Các lĩnh vực nâng cao quyền năng – Kinh tế – Văn hóa - Xã hội – Chính trị Truyền thông nâng cao quyền năng PN ở cấp hộ gia đình • Nội dung – Kiến thức sản xuất – kinh doanh – Kỹ năng tổ chức cuộc sống gia đình, nuôi, dạy con – Kỹ năng xây dựng các mối quan hệ trong gia đình, cộng đồng – Kiến thức, kỹ năng về xử lý các vấn đề có thể phát sinh (tệ nạn xã hội, bạo lực) • Hình thức – Sinh hoạt định kỳ (cung cấp kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm, hội thi, diễn đàn) – Các nhóm lồng ghép (TDTK, NS-VSMT, CLB cùng sở thích) – Trao đổi tại nhà, cung cấp tài liệu Truyền thông nâng cao quyền năng PN ở cấp cộng đồng • Nội dung – Vận động phụ nữ tham gia các phong trào, hoạt động cộng đồng ở địa phương – Cung cấp thông tin về hoạt động Hội, về những tấm gương phụ nữ tiêu biểu – Trách nhiệm của cộng đồng, các cấp chính quyền trong thực hiện bình đẳng giới • Hình thức – Sinh hoạt định kỳ – Trên các phương tiện thông tin đại chúng (loa/đài, chuyên mục trên báo/phát thanh/truyền hình địa phương) – Các hội thảo, hội nghị, tập huấn Truyền thông nâng cao quyền năng PN ở cấp độ xã hội • Nội dung – Các vấn đề liên quan đến bình đẳng giới, về quyền phụ nữ, vai trò và đóng góp thực tế của phụ nữ – Thông tin về hoạt động Hội, phong trào phụ nữ, những tấm gương phụ nữ tiêu biểu – Vận động chính sách, đóng góp xây dựng và thông tin về kết quả giám sát việc thực hiện pháp luật, chính sách liên quan đến phụ nữ và bình đẳng giới • Hình thức – Các kênh truyền thông của Hội: Báo Phụ nữ Việt Nam, Nhà xuất bản Phụ nữ, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, trang web của Hội – Phối hợp với các kênh thông tin đại chúng: các chuyên mục về phụ nữ trên báo, đài phát thanh, truyền hình cấp TW, cấp tỉnh Thuận lợi trong hoạt động truyền thông • Tuyên truyền, vận động, truyền thông tới hội viên, phụ nữ là hoạt động trọng tâm của Hội kể từ khi thành lập • Các hoạt động truyền thông được gắn kết chặt chẽ với các hoạt động hỗ trợ, hướng dẫn kỹ năng (VD: nước sạch VSMT, phòng chống BLGĐ, phát triển kinh tế gia đình) • Hội chủ trì một số đề án tuyên truyền (tuyên truyền phẩm chất đạo đức phụ nữ, giáo dục 5 triệu bà mẹ nuôi, dạy con tốt) • Có một số kênh truyền thông do Hội trực tiếp quản lý chủ động, linh hoạt, kịp thời • Mạng lưới truyền thông viên đông, nhiệt tình, một số được đào tạo bài bản • Mối quan hệ phối hợp với các chương trình/chuyên mục về phụ nữ trên các phương tiện thông tin đại chúng Khó khăn/hạn chế trong hoạt động truyền thông • Đối tượng phụ nữ ngày càng đa dạng, nhu cầu thông tin (nội dung, phương thức) thay đổi nhanh chóng • Phương tiện truyền thông hạn chế về số lượng, chất lượng, chưa có nhiều sản phẩm truyền thông đặc thù cho các nhóm hội viên thiểu số • Cán bộ Hội chưa bắt kịp các phương thức truyền thông hiện đại • Xu hướng đưa tin giật gân, câu khách nhấn mạnh yếu tố “mặt trái” Xu hướng trong thời gian tới • Bảo đảm các sản phẩm truyền thông đến được 100% các chi hội phụ nữ trong cả nước • Phối hợp giữa định hướng nội dung “từ trên xuống” và phát huy sáng kiến trong xây dựng tài liệu “từ dưới lên” • Tăng cường các sản phẩm truyền thông dạng “nghe-nhìn” • Phối hợp các kênh, các phương tiện truyền thông (trung ương, địa phương), truyền thông trực tiếp với truyền thông gián tiếp • Đa dạng hóa phương thức truyền thông, tìm kiếm các hình thức truyền thông mới ứng dụng công nghệ thông tin Cảm ơn quý vị đã lắng nghe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftruyen_thong_nang_cao_quyen_nang_cua_phu_nu_kinh_nghiem_cua.pdf