DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT .
DANH MỤC BẢNG BIỂU .
DANH MỤC HÌNH VẼ .
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu .1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3
4. Những đóng góp của luận văn .3
5. Kết cấu luận văn.3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHỆ CHO DOANH
NGHIỆP .5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.5
1.2. Cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược công nghệ cho doanh nghiệp .
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản .
1.2.1.1. Chiến lược.
1.2.1.2. Công nghệ .
1.2.1.3. Chiến lược công nghệ .
1.2.2. Các nội dung về chiến lược công nghệ
1.2.2.1. Đặc điểm của chiến lược công nghệ
1.2.2.2. Vai trò của chiến lược công nghệ .
1.2.2.3. Các loại chiến lược công nghệ .
1.2.3. Xây dựng chiến lược công nghệ cho doanh nghiệp
18 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng chiến lược công nghệ cho công ty cổ phần điện tử chuyên dụng hanel, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu ................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3
4. Những đóng góp của luận văn ......................................................................... 3
5. Kết cấu luận văn ............................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHỆ CHO DOANH
NGHIỆP ..................................................................................................................... 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................... 5
1.2. Cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược công nghệ cho doanh nghiệp .. Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản ................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.1. Chiến lược ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.2. Công nghệ ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.3. Chiến lược công nghệ .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các nội dung về chiến lược công nghệError! Bookmark not
defined.
1.2.2.1. Đặc điểm của chiến lược công nghệError! Bookmark not
defined.
1.2.2.2. Vai trò của chiến lược công nghệ .. Error! Bookmark not defined.
1.2.2.3. Các loại chiến lược công nghệ ....... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Xây dựng chiến lược công nghệ cho doanh nghiệpError! Bookmark
not defined.
1.2.3.1. Quy trình xây dựng chiến lược công nghệError! Bookmark not
defined.
1.2.3.2. Các nội dung xây dựng chiến lược công nghệError! Bookmark
not defined.
1.2.3.3. Các công cụ xây dựng chiến lược công nghệError! Bookmark
not defined.
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... Error! Bookmark not defined.
2.1. Quy trình nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phương pháp luận nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu............ Error! Bookmark not defined.
2.2.2.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp .................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu .......... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC
CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ CHUYÊN DỤNG
HANEL ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Giới thiệu Công ty Cổ phần điện tử chuyên dụng HanelError! Bookmark
not defined.
3.1.1. Giới thiệu chung ................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty ............... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Sản phẩm của công ty ........................ Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Thị trường của công ty ...................... Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Đối thủ của công ty ........................... Error! Bookmark not defined.
3.1.6. Tình hình sản xuất kinh doanh của công tyError! Bookmark not
defined.
3.1.7. Đặc điểm sản xuất của công ty .......... Error! Bookmark not defined.
3.2. Căn cứ xây dựng chiến lược công nghệ cho Công ty Cổ phần điện tử
chuyên dụng Hanel ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Sứ mệnh, mục tiêu của công ty ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Môi trường công nghệ bên trong và bên ngoài công ty ............ Error!
Bookmark not defined.
3.2.2.1. Môi trường công nghệ vĩ mô và ngành điện tử chuyên dụng Error!
Bookmark not defined.
3.2.2.2. Môi trường công nghệ trong công tyError! Bookmark not
defined.
3.2.3. Các ma trận lựa chọn chiến lược công nghệ cho công ty .......... Error!
Bookmark not defined.
3.2.3.1. Ma trận các yếu tố công nghệ bên ngoài EFEError! Bookmark
not defined.
3.2.3.2. Ma trận các yếu tố công nghệ bên trong IFEError! Bookmark not
defined.
3.2.3.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh về công nghệ CIMError! Bookmark
not defined.
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN
LƯỢC CÔNG NGHỆ CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ CHUYÊN
DỤNG HANEL ............................................................ Error! Bookmark not defined.
4.1. Đề xuất và lựa chọn chiến lược công nghệ cho Công ty Cổ phần điện tử
chuyên dụng HANEL .......................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Các chiến lược thông qua hình ảnh ma trận SWOT .................. Error!
Bookmark not defined.
4.1.2. Lựa chọn các chiến lược công nghệ thông qua ma trận QSPM Error!
Bookmark not defined.
4.2. Các giải pháp thực hiện chiến lược công nghệ của Công ty cổ phần
điện tử chuyên dụng Hanel trong thời gian tới . Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Giải pháp thực hiện chiến lược công nghệ tiên phong .............. Error!
Bookmark not defined.
4.2.1.1. Giữ gìn và phát huy thương hiệu trên thị trườngError! Bookmark
not defined.
4.2.1.2. Gia tăng thị phần trong lĩnh vực điện tử chuyên dụng .......... Error!
Bookmark not defined.
4.2.1.3. Tận dụng các cơ hội của môi trường vĩ mô và môi trường ngành
Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Giải pháp thực hiện chiến lược công nghệ kế thừaError! Bookmark
not defined.
4.2.2.1. Giảm sự phụ thuộc công nghệ vào các đối tác nước ngoài .... Error!
Bookmark not defined.
4.2.2.2. Gia tăng các nguồn tài chính cho công nghệError! Bookmark not
defined.
4.2.2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý ............. Error! Bookmark not defined.
4.2.2.4. Nắm bắt cơ hội trong ngành công nghiệp điện tử chuyên dụng
Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Giải pháp thực hiện chiến lược công nghệ mô phỏng ............... Error!
Bookmark not defined.
4.2.3.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm cung ứngError! Bookmark not
defined.
4.2.3.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh ....... Error! Bookmark not defined.
4.3. Một số kiến nghị ......................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Với công ty Công ty cổ phần điện tử chuyên dụng Hanel ........ Error!
Bookmark not defined.
4.3.2. Với cơ quan quản lý cấp trên và Nhà nướcError! Bookmark not
defined.
PHẦN KẾT LUẬN ...................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 8
PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
PHIẾU KHẢO SÁT .................................................... Error! Bookmark not defined.
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Thế kỷ XXI khi đề cập tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp người ta
luôn nhắc tới 03 trụ cột chính là nhân lực, tài chính và công nghệ; trong đó công
nghệ nổi lên như một yếu tố để phát triển doanh nghiệp bền vững. Thành công của
thương hiệu Coca-Cola hơn 120 năm tuổi với bí quyết công nghệ pha chế “thứ nước
có ga màu nâu”; hay một “thế giới phẳng” của Thomas L. Friedman (2005) của
những thập niên gần đây đang được tạo nên từ nền công nghệ thông tin hiện đại với
“điện toán đám mây”, v.v., là những minh chứng rõ nét cho sự thành công đối với
những doanh nghiệp biết nắm bắt công nghệ không chỉ nhằm tạo được lợi thế cạnh
tranh trên thị trường mà còn có thể làm thay đổi thế giới.
Việt Nam, một đất nước có nhiều nguồn nội lực như thiên nhiên đa dạng,
phong phú; dân số đông với hơn 90 triệu người xếp thứ 13 thế giới, thứ 8 châu Á và
thứ 3 Đông Nam Á (Liên hợp Quốc, 2014), nguồn lực lao động trẻ; đất nước đổi
mới với nhiều dấu mốc ấn tượng về xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp, ngư
nghiệp và mục tiêu trở thành nước cơ bản là công nghiệp vào năm 2020. Đảng và
Nhà nước ta đã xác định khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu trong chính
sách phát triển quốc gia. Tuy nhiên để sự phát triển này đi đúng lộ trình và xu thế
của thế giới cần phải nhận diện rõ những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối
với lĩnh vực này.
Trong xu hướng toàn cầu hóa, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong
và ngoài nước là một vấn đề được các doanh nghiệp rất quan tâm và chú trọng.
Trong kỷ nguyên công nghệ và nền kinh tế toàn cầu hóa, các doanh nghiệp trên toàn
cầu sẽ phải tự thích nghi với điều kiện mới để có thể tồn tại và phát triển. Sự phát
triển công nghệ đem lại các sản phẩm mới cho nhân loại và phát triển sự phát triển
kinh tế xã hội. Nhu cầu của con người là không giới hạn, thì nhu cầu các sản phẩm
mới cũng là không có giới hạn. Trên thế giới này mỗi ngày đều có hàng trăm nghìn
ý tưởng mới, để thực thi ý tưởng mới, ý tưởng sáng tạo đó cần được cụ thể hóa và
đưa ra các sản phẩm. Ngày càng nhiều doanh nghiệp nhận ra rằng việc xây dựng và
2
quản trị chiến lược công nghệ đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển sản
phẩm mới và sự bền vững của doanh nghiệp.
Công ty cổ phần điện tử chuyên dụng Hanel – HPE là đơn vị đã có hơn 10
năm kinh nghiệm và uy tín trong các ngành Khoa học công nghệ và Giáo dục tại
Việt Nam. Đến nay HPE đang tiếp tục khẳng định và trở thành một Tổng công ty có
hoạt động đa dạng và chuyên sâu trong việc tư vấn, thiết kế, cung cấp các giải pháp
và tích hợp hệ thống chuyên nghiệp trong các lĩnh vực Điện tử - Công nghệ thông
tin - Viễn thông. Với lợi thế là đối tác chiến lược của các hãng hàng đầu thế giới
như IBM, HP, ACER, CISCO, CHRISTIE DIGITAL, POLYCOM, ELMO,
ORIENTAV, TOA, ECHELON, ABB, YOKOGAWA, dSPACE - HPE đang có
một nền tảng công nghệ tiên tiến, đem đến cho khách hàng những giải pháp công
nghệ và chất lượng dịch vụ tốt trong giai đoạn vừa qua. Nhưng để công nghệ thực
sự là một nguồn nội lực tương xứng, thì chiến lược công nghệ phù hợp với năng lực
và xu thế phát triển là điều mà HPE đang cần trong giai đoạn hiện nay để có thể tự
tin hội nhập thế giới.
Xuất phát từ các phân tích trên, học viên đã lựa chọn nội dung “Xây dựng
chiến lược công nghệ cho Công ty cổ phần điện tử chuyên dụng HANEL” làm đề
tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
Với nội dung nghiên cứu như trên, tác giả đặt ra các câu hỏi nghiên cứu như
sau:
- Chiến lược công nghệ của DN có những nội hàm gì? Sự khác biệt với
chiến lược kinh doanh của DN?
- Những căn cứ để xây dựng chiến lược công nghệ cho HPE là gì? Những
giải pháp để thực thi chiến lược?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích: Xây dựng chiến lược công nghệ cho HPE đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tổng quan những nghiên cứu về chiến lược và chiến lược công nghệ cho
3
DN nhằm hệ thống hóa những lý luận cơ bản về xây dựng chiến lược công nghệ của
DN.
- Phân tích thực trạng chiến lược công nghệ của công ty HPE và những căn
cứ hình thành chiến lược công nghệ cho công ty.
- Đề xuất lựa chọn chiến lược công nghệ cho HPE với những biện pháp
triển khai cùng lộ trình cụ thể.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu: Là chiến lược, chiến lược công nghệ, chiến lược
công nghệ của HPE.
b. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: tại HPE ở Hà Nội, Việt Nam.
- Phạm vi thời gian: dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong 05 năm gần đây là
2010 – 2015, dữ liệu sơ cấp được thực hiện trong quý 1 năm 2016, đề xuất chiến
lược đến năm 2020 và tầm nhìn tới năm 2030.
4. Những đóng góp của luận văn
- Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và tình hình nghiên cứu liên
quan tới xây dựng chiến lược công nghệ cho DN.
- Đề xuất được những chiến lược công nghệ phù hợp cho HPE tới năm 2020
và tầm nhìn tới năm 2030.
- Xây dựng được hệ thống những biện pháp triển khai các chiến lược công
nghệ theo lộ trình phát triển của HPE.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục; phần nội dung của
luận văn được chia thành 04 chương:
- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về xây dựng
chiến lược công nghệ cho doanh nghiệp
- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
- Chương 3: Căn cứ xây dựng chiến lược công nghệ cho Công ty cổ phần
điện tử chuyên dụng Hanel
4
- Chương 4: Đề xuất và lựa chọn chiến lược công nghệ cho Công ty cổ phần
điện tử chuyên dụng Hanel
5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHỆ CHO DOANH
NGHIỆP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về xây dựng chiến lược đã
được thực hiện rất nhiều. Trong luận văn của mình, tác giả lựa chọn nghiên cứu
những công trình về xây dựng chiến lược nói chung và những công trình về xây
dựng chiến lược kinh doanh của các DN có sản phẩm tương tự như sản phẩm của
HPE là sản phẩm công nghệ, sản phẩm điện tử. Một số công trình tiêu biểu như
tổng quan ở phần dưới.
Mayer, Peter; Vambery, Robert G (2008) đã trình bày về các mô hình xây
dựng chiến lược kinh doanh toàn cầu đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng. Tác giả đã
phát triển khái niệm cho liên kết giữa 2 công cụ quản trị là nghiên cứu chu kỳ sống
của sản phẩm, phân tích SWOT và nhu cầu của môi trường kinh doanh với tốc độ
internet toàn cầu. Mô hình hoạch định chiến lược toàn cầu cần bổ sung thêm yếu tố
“sự thay đổi” như một thước đo mới, bao gồm những thay đổi bên trong và những
thay đổi bên ngoài tổ chức. Hướng nghiên cứu này đi vào một góc hẹp và sâu về
hoạch định chiến lược kinh doanh.
Glynn Lowth, Malcolm Prowle, Michael Zhang (2010) nghiên cứu một khía
cạnh tác động khác đối với việc xây dựng chiến lược kinh doanh trong các công ty
của Anh, đó là vấn đề về suy thoái kinh tế. Các tác giả đã chỉ ra triển vọng cho các
mô hình kinh doanh khác nhau có thể nhìn thấy sự khủng hoảng kinh tế cả về chiều
sâu và chiều rộng trong ngắn hạn. Hiểu được những ảnh hưởng của khủng hoảng
này và tìm được phương pháp giải quyết chúng trong ngắn và trung hạn, từ đó có
được cách nhìn để làm sao thay đổi chiến lược kinh doanh của công ty nhằm đối
phó với những ảnh hưởng này trong sự đảm bảo về quản trị và quản trị tài chính.
Sandra L. Williams (2002) khẳng định cả xây dựng chiến lược và giá trị cốt
lõi đều là những mục tiêu của tổ chức. Tác giả chỉ ra những phát triển, cung cấp lý
do cho sự tái thể hiện của giá trị tổ chức, và lập luận từ cả góc độ kinh doanh chiến
6
lược và quan điểm nguồn nhân lực cần thiết để thiết lập lại một mối liên hệ có ý
nghĩa giữa các chiến lược kinh doanh và giá trị của tổ chức. Các tài liệu lập kế
hoạch kinh doanh chiến lược được khái quát ở đây, nhưng được tập trung chủ yếu
vào các giá trị của tổ chức và các tác động của quản trị nhân lực và phát triển nhân
lực tiếp theo đó.
Nguyễn Tấn Trực (2013) trong luận văn thạc sĩ kinh tế về nội dung “Xây
dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Sony Electronics Việt Nam, giai đoạn
2013 – 2020” đã nghiên cứu trong chương 1 những cơ sở lý luận về chiến lược kinh
doanh của DN gồm các nội dung khái niệm, phân loại, quy trình xây dựng. Chương
2 tác giả phân tích các yếu tố môi trường (bên trong và bên ngoài) của công ty Sony
Electronics Việt Nam để sang chương 3, căn cứ vào mục tiêu phát triển của công ty,
tác giả đã xây dựng và lựa chọn chiến lược phù hợp, đồng thời đưa ra những giải
pháp cho các giai đoạn từ xâm nhập thị trường, phát triển sản phẩm dẫn đầu về công
nghệ mới, tới giai đoạn cải thiện logistic và cuối cùng là tái cơ cấu tổ chức.
Lưu Vĩnh Hào (2011) trong luận văn thạc sĩ kinh tế của mình về “Xây dựng
chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Đông Hải Bến Tre giai đoạn 2011 –
2020” đã nghiên cứu để hình thành cơ sở lý luận về việc Xây dựng chiến lược kinh
doanh bao gồm: Mô hình quản trị chiến lược toàn diện; Các yếu tố ảnh hưởng tới
xây dựng CLKD (bên trong và bên ngoài công ty); các giai đoạn xây dựng chiến
lược (nhập vào, kết hợp, quyết định). Từ đó, tác giả tiến hành phân tích môi trường
bên ngoài (vĩ mô, vi mô) thông qua phân tích các ma trận (ma trận các yếu tố bên
ngoài, ma trận hình ảnh cạnh tranh; môi trường bên trong (nhân sự, marketing, công
suất-sản xuất-công nghê, tài chính kế toán, quản trị, R&D, thông tin nội bộ) bằng
ma trận đánh giá các yếu tố bên trong. Và cuối cùng, tác giả đề xuất chiến lược kinh
doanh và giải pháp thực hiện cho Công ty giai đoạn 2011 – 2020.
Nguyễn Thị Phương Thảo (2011) trong luận văn thạc sĩ kinh tế “Chiến lược
kinh doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị Viễn thông” đã nghiên cứu một số khái
niệm cơ bản về chiến lược kinh doanh, sự cần thiết, vai trò, yêu cầu và các căn cứ
hình thành chiến lược. Sau đó, tác giả nghiên cứu về các cấp độ chiến lược, quy
trình xây dựng và lựa chọn chiến lược và công cụ cần có trong xây dựng chiến lược.
7
Những kinh nghiệm trong xây dựng chiến lược của một số công ty cũng được tác
giả nghiên cứu để làm bài học kinh nghiệm cho khách thể nghiên cứu là Công ty
Liên doanh viễn thiết bị viễn thông. Trong phần phân tích thực trạng, sau khi nghiên
cứu những hiện trạng của công ty, tác giả tiến hành phân tích môi trường bên trong,
bên ngoài thông qua việc sử dụng ma trận SWOT để từ đó kết hợp với quan điểm,
mục tiêu phát triển của công ty nhằm đưa ra khuyến nghị về xây dựng và lựa chọn
chiến lược. Những giải pháp thực hiện chiến lược cũng được tác giả đề cập tới trong
phần cuối.
Ngô Anh Tuấn (2008) trong luận văn thạc sĩ kinh tế nghiên cứu về “Xây
dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ điện Thủ Đức đến năm 2020”
trong chương 1 về cơ sở lý luận đã nghiên cứu khái niệm, phân loại, quy trình xây
dựng, một số ma trận và kinh nghiệm để lựa chọn chiến lược kinh doanh. Chương 2
tác giả nghiên cứu thực tế chiến lược kinh doanh của đơn vị. Sau đó, chương 3 tiến
hành phân tích mục tiêu, môi trường bên trong và bên ngoài, xây dựng các ma trận
cho lựa chọn chiến lược kinh doanh (ma trận các yếu tố bên trong, ma trận các yếu
tố bên ngoài, ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận SWOT) để làm căn cứ cho việc
lựa chọn chiến lược kinh doanh của Công ty Cơ điện Thủ Đức. Các giải pháp thực
hiện và khuyến nghị là phần cuối của chương 3.
Những nghiên cứu về xây dựng chiến lược kinh doanh là những tài liệu tham
khảo tốt cho luận văn. Nhưng do đối tượng nghiên cứu là chiến lược công nghệ -
một chiến lược chức năng trong DN – nên việc tổng quan cần đi nghiên cứu về
những công trình xây dựng chiến lược công nghệ cho DN. Những công trình này
được trình bày như dưới đây.
Andreas Larsson (2005) trong luận văn thạc sĩ về vấn đề “Xây dựng chiến
lược công nghệ từ việc xem xét những nguồn lực cơ bản, Phương pháp xem xét lại
của Booz-Allen & Hamilton” đã chỉ ra rằng môi trường kinh doanh ngày nay được
đặc trưng bởi những bất ổn ngày càng. Một sự gia tăng liên tục các cơ hội về công
nghệ, sự tham gia của những đối thủ cạnh tranh mới và những yêu cầu mới từ khách
hàng đã đặt ra một nhu cầu cho các chiến lược nhằm tiếp tục đổi mới các nguồn lợi
thế cạnh tranh. Công thức chiến thắng cho lợi thế cạnh tranh là tốc độ, sự đột phá và
8
sự phát triển công nghệ. Công nghệ ngày càng được coi là yếu tố đóng góp chính
vào việc sáng tạo những chiến lược. Xu hướng hiện nay trong nghiên cứu chiến
lược là hướng tới những “hộp đen của công ty”, thường được thực hiện với sự trợ
giúp đỡ từ việc xem xét lại các nguồn tài nguyên. Luận văn của tác giả Andreas tập
trung đặc biệt vào các thực hành các chiến lược chính bao gồm cả việc xây dựng
chiến lược công nghệ. Một phương pháp để xây dựng chiến lược công nghệ là
phương pháp Booz Allen và Hamilton. Tuy nhiên, phương pháp này là dựa vào
những gì được gọi là những đơn vị tổ chức công nghiệp của chiến lược hơn là việc
xem xét dựa trên các tài nguyên của chiến lược. Một mục đích của luận văn là chấp
nhận quan điểm dựa vào tài nguyên theo phương pháp luận của Booz Allen và
Hamilton. Một mục đích khác là để điều tra các mối quan hệ giữa việc xây dựng
chiến lược công nghệ, với nội dung chiến lược công nghệ và việc thực hiện chiến
lược từ góc độ quản lý quá trình. Tác giả cho rằng việc xem xét dựa vào tài nguyên
của công ty ảnh hưởng đến phương pháp luận Booz Allen và Hamilton cho việc xây
dựng chiến lược công nghệ. Các công ty nên cố gắng để giữ được sự linh hoạt trong
thị trường sản phẩm bằng cách tập trung vào nguồn lực và khả năng của công ty
thay vì tập trung vào các vị trí trong thị trường sản phẩm. Hơn nữa, một quan điểm
quản lý quy trình có thể giúp hiểu được phụ thuộc lẫn nhau giữa việc xây dựng
chiến lược công nghệ, nội dung chiến lược công nghệ và các hoạt động thực hiện
chiến lược công nghệ.
Robert A Burgelman (1997) trong phần 16.1 về “Thiết kế và thực hiện Chiến
lược công nghệ: Một triển vọng tiến hóa” của cuốn Sổ tay Quản trị công nghệ đã
trình bày các nội dung về Xây dựng chiến lược công nghệ gồm: (1) khung tổ chức
học tập dựa trên các nguồn lực của chiến lược công nghệ; (2) Yếu tố quyết định của
chiến lược công nghệ; (3) Những nội dung và việc ban hành chiến lược công nghệ.
Ngoài ra, việc xác định chiến lược công nghệ còn được xác định với những yếu tố
môi trường bên trong, yếu tố môi trường bên ngoài, cơ chế chung, cơ chế tích hợp,
hoạt động chiến lược, nội dung của tổ chức, nội dung ngành, sự phát triển công
nghệ.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
9
Tiếng Việt
1. Báo cáo của Liên hợp Quốc (2014) tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc lần
thứ 47.
2. Bộ Khoa học Công nghệ (2001), Cẩm nang chuyển giao công nghệ,
NXB. Khoa học Kỹ thuật.
3. Lưu Hữu Đức (2015), Xây dựng chiến lược công nghệ cho Công ty
Viwaseen.7, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội.
4. Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lược, NXB. ĐH Quốc gia Hà
Nội.
5. Hoàng Văn Hải (2010), Giáo trình Quản trị chiến lược, Trường ĐH
Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội, NXB. ĐH Quốc gia Hà Nội.
6. Hoàng Văn Hải, Nguyễn Viết Lộc, Nguyễn Ngọc Thắng (2013), Ra
quyết định quản trị, NXB. ĐH Quốc gia Hà Nội.
7. Hoàng Văn Hải (2012), Tinh thần doanh nghiệp Việt Nam trong hội
nhập, NXB. ĐH Quốc gia Hà Nội.
8. Lưu Vĩnh Hào (2011), Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ
phần Đông Hải Bến Tre giai đoạn 2011 – 2020, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường
ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
9. Nguyễn Sĩ Lộc (2006), Quản lý công nghệ cho doanh nghiệp, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật.
10. Hoàng Đình Phi (2011), Giáo Trình Quản Trị Công Nghệ, NXB. ĐH
Quốc Gia.
11. Michael E, Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh, (Bản dịch). NXB Trẻ.
12. Michael E, Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, (Bản dịch). NXB Trẻ.
13. Luật Chuyển giao Công nghệ số 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của
Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
14. Nguyễn Tấn Trực (2013), Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty
Sony Electronics Việt Nam, giai đoạn 2013 – 2020, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế,
Trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
10
15. Nguyễn Thị Phương Thảo (2011), Chiến lược kinh doanh cho Công ty
Liên doanh thiết bị Viễn thông, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Bưu chính
Viễn thông
16. Ngô Anh Tuấn (2008), Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty
Cổ phần Cơ điện Thủ Đức đến năm 2020, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường ĐH
Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
17. Quản trị dựa vào tri thức, Ikujiro Nonaka, Ryoko Toyama và Toru
Hirata.
18. Quyết định số 880/QĐ-TTg ngày 09/06/2014 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030.
19. Trung tâm Từ điển học (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB. Đà Nẵng.
Tiếng Anh
20. Albert Humphrey (1970), ĐH Standford, Mỹ và Urick & Orr tại Zurich,
Thuỵ Sĩ (1964), Mô hình SOFT và mô hình SWOT.
21. Andreas Larsson (2005), Technology Strategy Formation from a
Resource-Based View, Booz-Allen & Hamilton methodology revisited, Master
Thesis, Master of Science Program, Luleå University of Technology Department of
Business Administration and Social Science Division of Industrial Organization.
22. Boston Consulting Group (1968), BCG matrix or growth-share matrix.
23. David, Fred (1986), “The Strategic Planning Matrix – A Quantitative
Approach.” Long Range, Planning 19, no. 5 (October 1986):102.
24. David, Fred (2009), Strategic Management Concepts and Cases,
(Prentice-Hall Publishing Company): Upper Saddle River, NJ.
25. Kenneth Andrews (1980), The Concept of Corporate Strategy,
2nd Edition. Dow-Jones Irwin.
26. Michael Porter (1996), What is Strategy, Harvard Business
Review (Nov-Dec 1996).
27. Mintzberg, Henry (1994), Rise and Fall of Strategic Planning, Basic
11
Books.
28. Mi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050007809_1415_2006228.pdf