Bài giảng Hóa học 10 - Bài 7, tiết 13: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Dùng bảng tuần hoàn , hãy thảo luận và nhận xét các yếu tố sau

Điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong cùng hàng và cùng cột .

Trong cùng 1 hàng , từ trái sang phải , số điện tích hạt nhân tăng .

Trong cùng 1 cột , từ trên xuống dưới , số điện tích hạt nhân tăng .

 Số lớp electron của các nguyên tố trong cùng hàng và cùng cột .

Trong cùng 1 hàng , số lớp electron trong vỏ nguyên tử bằng nhau

 

ppt42 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học 10 - Bài 7, tiết 13: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ THANH TÂMBÀI 7, TIẾT 13BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCĐ.I. Men- đê- lê- ép ( 1834- 1907)CHƯƠNG 2BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀNTRƯỜNG THPT QUANG TRUNGKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Viết cầu hình e của các nguyên tử nguyên tố sau, và cho biết chúng thuộc nguyên tố s, p, d hay f?Li (Z = 3); Be (Z = 4); B (Z = 5); N (Z = 7)Câu 2: Cho biết số electron tối đa ở các phân lớp sau:a) 2s b) 3p c) 4s d) 3dCâu 3: Cho biết tên, kí hiệu , số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron lớp ngoài cùng.ĐÁP ÁNNtZCấu hình electronThuộc nguyên tốGiải thíchLi31s22s1sNguyên tử có electron cuối cùng thuộc phân lớp sBe41s22s2sNguyên tử có electron cuối cùng thuộc phân lớp sB51s22s22p1pNguyên tử có electron cuối cùng thuộc phân lớp pN71s22s22p3pNguyên tử có electron cuối cùng thuộc phân lớp pCâu 1: Viết cấu hình electron:Câu 2: Số electron tối đa ở các phân lớp là:a) 2s chứa tối đa 2 electron (2s2)b) 3p chứa tối đa 6 electron (3p6)c) 4s chứa tối đa 2 electron (4s2)d) 3d chứa tối đa 10 electron (3d10)Câu 3: Tên, kí hiệu , số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron lớp ngoài cùng làa) Clo (Cl) (Z = 17): 1s22s22p63s23p5 b) Flo (F) (Z = 9): 1s22s22p5NỘI DUNG BÀI HỌC1SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN2NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN3CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCBÀI 7, TIẾT 13BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCSơ lược sự phát minh ra bảng tuần hoànBảng tuần hoàn của Đờ Săng – cuốc – toa (DeChancourtois)BÀI 7, TIẾT 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCBảng tuần hoàn của John NewlandsBÀI 7, TIẾT 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCBảng hệ thống tuần hoàn của G . N . Lewis (Gilbert Newton Lewis )BÀI 7, TIẾT 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCBảng tuần hoàn của Lothar MayerBÀI 7, TIẾT 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCBảng hệ thống tuần hoàn của Roy Alexandre BÀI 7, TIẾT 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCBảng hệ thống tuần hoàn của Dr. Timmothy BÀI 7, TIẾT 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCBảng hệ thống tuần hoàn của Professor Thoedor BenfeyBÀI 7, TIẾT 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCBảng hệ thống tuần hoàn của Emil ZmaczynskiBÀI 7, TIẾT 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCBảng hệ thống tuần hoàn của Albert TarantolaBảng hệ thống tuần hoàn của Paul GiguereBÀI 7, TIẾT 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCĐIMITRI IVANOVIC MENĐÊLEEP Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 )Năm 1869, Mendeleyev đã tìm ra được định luật tuần hoàn và công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời kì của ông, chỉ có 63 nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của các nguyên tố này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy với các tính chất đúng với các dự đoán của ông. Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên thủy của Mendeleyev ( 1869 )BÀI 7, TIẾT 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCBÀI 7, TIẾT 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCBảng phân loại tuần hoàn ( dạng bảng dài )Bảng hệ thống tuần hoàn bằng hình ảnh Bảng hệ thống tuần hoàn dạng đứng Bảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà Bảng hệ thống tuần hoàn dạng viên biI. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀNViết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:3Li, 5B, 7N, 11Na, 13Al, 15P.I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀNBÀI 7, TIẾT 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCI. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN3Li: 1s22s15B: 1s22s22p17N: 1s22s22p313Al:[Ne]3s23p115P:[Ne]3s23p311Na:[Ne]3s1BÀI 7, TIẾT 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong cùng hàng và cùng cột .Dùng bảng tuần hoàn , hãy thảo luận và nhận xét các yếu tố sau  Số lớp electron của các nguyên tố trong cùng hàng và cùng cột . Số electron của lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng cột .Trong cùng 1 hàng , từ trái sang phải , số điện tích hạt nhân tăng .Trong cùng 1 cột , từ trên xuống dưới , số điện tích hạt nhân tăng .Trong cùng 1 cột , từ trên xuống dưới , số lớp electron tăng dần .Trong cùng 1 hàng , số lớp electron trong vỏ nguyên tử bằng nhau Trong cùng 1 cột , số electron trong lớp ngoài cùng bằng nhau .I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀNCác nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc sau : Cùng số lớp electron được xếp thành 1 hàng . Cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột . Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .Electron hóa trị là các electron ở lớp ngoài cùng và cả phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀNMỗi nguyên tố hóa học được xếp vào 1 ô . [Ar] : cấu hình electron của Agon ( Z = 18 ) : 1s22s22p63s23p6Cu29Đồng63,541,90[Ar] 3d104s1+1 ; +2 Số hiệu nguyên tử Nguyên tử khối trung bình Độ âm điện Kí hiệu hóa học Tên nguyên tố Cấu hình electron Số oxi hóa Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC1/ Ô nguyên tố2. Chu kì :11Na[Ne] s112Mg[Ne] s213Al[Ne] s2 p114Si[Ne] s2 p215P[Ne] s2 p316S[Ne] s2 p417Cl[Ne] s2 p518Ar[Ne] s2 p63Li1s2 s14Be1s2 s25B1s2 s2 p16C1s2 s2 p27N1s2 s2 p38O1s2 s2 p49F1s2 s2 p510Ne1s2 s2 p6Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo nguyên tử các nguyên tố trong mỗi dãy ?Hãy cho biết có bao nhiêu dãy nguyên tố được xếp thành hàng ngang ? Có 7 dãy nguyên tố được xếp hàng ngang và được đánh số từ 1 đến 7 . Hai dãy nằm ở cuối bảng không được đánh số . Trong cùng 1 dãy , các nguyên tố có cùng số lớp vỏ nguyên tử .2222222222222233333333333333II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC2/ Chu kì :11Na[Ne] 3s112Mg[Ne] 3s213Al[Ne] 3s23p114Si[Ne] 3s23p215P[Ne] 3s23p316S[Ne] 3s23p417Cl[Ne] 3s23p518Ar[Ne] 3s23p63Li1s22s14Be1s22s25B1s22s22p16C1s22s22p27N1s22s22p38O1s22s22p49F1s22s22p510Ne1s22s22p6Chu kì là 1 dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhânChu kì 2Chu kì 3Bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm và kết thúc bằng 1 khí trơ ( trừ chu kì 1 ).II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCBảng tuần hoàn gồm 7 chu kì. Được đáng số từ 1 đến 7.Số thứ tự của chu kì = số lớp electron trong nguyên tử .II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC2. Chu kì :BÀI 7, TIẾT 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC1234567Chu kì 1 : có 2 nguyên tốChu kì 2 : có 8 nguyên tố Chu kì 3 : có 8 nguyên tố Chu kì 4 : có 18 nguyên tố Chu kì 5 : có 18 nguyên tố Chu kì 6 : có 32 nguyên tốChu kì 7 : đang xây dựngHãy cho biết số lượng các nguyên tố trong mỗi chu kì ?II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC  CHU KÌ12 nguyên tố28 nguyên tố38 nguyên tố418 nguyên tố518 nguyên tố632 nguyên tố7Chưa hoàn thànhCHU KÌ NHỎCHU KÌ LỚNBÀI 7, TIẾT 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCCẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCNGUYÊN TẮC SẮP XẾPÔCHU KÌNHÓMMỗi nguyên tố hóa học được xếp vào 1 ôChu kì là 1 dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhânCác nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:A. 3B. 5C. 6D. 7Câu 1: Bạn có 10 giây suy nghĩHết giờ5 giây10 giâyTrong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:A. 3 và 3B. 3 và 4C. 4 và 4 D. 4 và 3 Câu 2: Bạn có 10 giây suy nghĩHết giờ5 giây10 giâySố nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:A. 8 và 18B. 18 và 8C. 8 và 8 D. 18 và 18 Câu 3: Bạn có 10 giây suy nghĩHết giờ5 giây10 giâyTrong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhânB. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàngC. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột D. Cả A, B, C đều đúngCâu 4: Dựa vào cấu hình electron, cho biết nguyên tố có số hiệu là 35 sẽ thuộc chu kì nào?Câu 5: A. 3B. 4C. 5D. 6 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI CŨ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBai 7 Bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc_12383897.ppt
Tài liệu liên quan