Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán

1. nghiệp kiếm toán nước ngoài tại Việt Nam kiếm toán, bao gồm:

a) Doanh nghiệp nhà nước, trừ doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực thuộc bí mật nhà nước theo quy định cứa pháp luật phải được kiếm toán đối với báo cáo tài chính hàng năm;

b) Doanh nghiệp, tố chức thực hiện dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A sử dụng vốn nhà nước, trừ các dự án trong lĩnh vực thuộc bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật phải dược kiếm toán, đối vời báo cáo quyết toán dự án hoàn thành;

Đon vị được kiêm toán (theo điêu 37-Luật kiêm toán độc lập)

c) Doanh nghiệp, tô chức có vốn góp của Nhà nước và dự án sử dụng vốn nhà nước khác do Chính phủ quy định phải được kiếm toán đối với báo cáo tài chính hàng năm hoặc báo cáo quyết toán dự án hoàn thành;

d) Doanh nghiệp kiếm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiếm toán nước ngoài tại Việt Nam phải được kiếm toán đối với báo cáo tài chính hàng năm.

Đon vị được kiểm toán (theo điều 37-Luật kiểm toán độc lập)

2. Việc kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán dự án

hoàn thành đối với doanh nghiệp, tố chức quy định tại các điếm a, b và c khoản 2 Điều này không thay thế cho việc kiếm toán của Kiêm toán Nhà nước.

3. Doanh nghiệp, tô chức khác tự nguyện được kiểm toán.

 

docx43 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- + > 1.255.870,00 92.130,00 150.264,00 370.454,00 65.807,00 3.266.410,00 20.147,00 325.612,00 5.012.569,00 »,045.78 TRƯỜNG ĐHCN TP.HCM KHOA KẾ TOÁN KIÊM toán GV HUỲNH HUY HẠNH KIÉ M Ỉ O Á .X BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỌCPHAN: KIỂM TOÁN CÀN BẢN (LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN) NỘI DUNG HỌC PHẦN CHƯƠNG 1: Tổng quan về kiểm toán; CHƯƠNG 2: Các khái niệm cơ bản sử dụng trong kiểm toán CHƯƠNG 3: Phương pháp kiểm toán CHƯƠNG 4: Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính HOC PHAN: KIỂM TOÁN Pl TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ NGHIÊN cứu Tài liệu chính: Bài giảng + SGK Tài liệu tham khảo: J 37 chuẩn mực kiểm toán J Luật kiểm toán độc lập, luật kiểm toán Nhà nước J Giáo trình kiểm toán-Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM •S Giáo trình lý thuyết kiểm toán-Học Viện Tài Chính J Các trang web: vacpa.org.vn kiemtoannn.gov.vn kiemtoan.com.vn hoiketoankiemtoan.vn CHƯƠNG 1: Tổng quan về kiểm toán Khái niệm Đốì tượng nghiên cứu kiểm toán Phân loại Chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán Kiểm toán viên, doanh nghiệp kiểm toán và hiệp hội nghề nghiệp Chuẩn mực kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp Sự cần thiết tồn tại hoạt động kiểm toán Khái niệm Kiểm toán là quá trình thực hiện các kỹ năng nghiệp vụ của các kiểm toán viên như thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin đã được định lượng của một đơn vị được kiểm toán nhằm mục đích là lập một báo cáo và đưa ra ý kiến về mức độ phù hợp giữa các thông tin thu thập được với các chuẩn mực đã ban hành ► Là các thông tin có thể định lượng, có thể kiểm tra được ► Các chuẩn mực cần thiết Kiểm toán Nhà nước: các hoạt động có liên quan đến quản lý, sử dụng ngân sách, tiền & tài sản nhà nước Kiểm toán độc lập: các khoản mục của BCTC, phương án sx kinh doanh, qui trình công nghệ, cơ cấu tổ chức Kiểm toán nội bộ: rà soát lại hệ thông kế toán và các qui chế kiểm soát nội bộ, kiểm tra sự điều hành của nhà quản lý DN, kiểm tra sự tiết kiệm, tính hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động của DN... Phân loại kiểm toán theo mục đích. Phân loại kiểm toán theo chủ thể. ► Kiểm toán hoạt động {Operational Audit) Là kiểm toán để xem xét và đánh giá tính kinh tế, tính hiệu lực và tính hiệu quả trong hoạt động của một đơn vị ► Kiểm toán tuân thủ (Compliance Audit) Là việc kiểm tra nhằm xác định mức độ đơn vị có tuân thủ theo các thủ tục hoặc các nguyên tắc đặc thù, các quy định pháp lý mà các cơ quan có thẩm quyền đã đề ra hay không. ► Kiểm toán báo cáo Tài chính (Financial Statements Audit) Là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực và tính hợp lý của BCTC cũng như xem xét BCTC có phù hựp với các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán và các yêu cầu của pháp luật hay không Mục đích Đối tượng Chuẩn mực KT HOẠT ĐỘNG Kiểm tra và đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả của một hoạt động; Đề xuất phương án cải tiến Hoạt động sản xuết kinh doanh (phương án sản xuất kinh doanh, quy trình còng nghệ, cơ cấu tổ chức,...) Tùy đôi tượng cụ thể (tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức KTKT, tỵ suất, tỵ lệ,..) Người thực hiện : Kiểm toán viên nội bô Người sứ dụng Các nhà quản lý KTTUÂNTHỦ Kiểm tra, đánh giá mức độ chấp hành các quy định (luật pháp, quy định) của đơn vị Đoìi vị sản xuết kinh doanh, đơn vị hành chính sự nghiệp, đơn vị phụ thuộc Các vàn bản có liên quan (họp đồng, quỵ chế, luật, văn bân pháp quy khác...) Kiểm toán viên Nhà nước Cấc cấp thẩm quyền có liên quan KT BCTC Kiểm tra và trình bày ý kiến nhận xét về báo cáo tài chính Báo cáo tài chính Chuẩn mực kế toán, chế đổ toán hiện hành và chuẩn mực kiểm toán Kiểm toán viên đôc lập Nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cáp, co’ quan thuế 1. Kiểm toán nội bộ (Internal Audit) Là công việc kiểm tra do những kiểm toán viên nội bộ thực hiện. Phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ tùy thuộc vào quy mô và yêu cầu của các nhà quản lý cấp cao. 2. Kiểm toán Nhà nước (Government Audit): Kiếm toán nhà nước là loại hình kiểm toán do các kiếm toán viên của cơ quan kiêm toán nhà nước thực hiện; là cơ quan kiêm tra tài chính nhà nước độc lập. Kiếm toán nhà nước thường tiến hành các cuộc kiếm toán tuân thủ kết hợp với kiếm toán báo cáo tài chính, xem xét việc chấp hành các chính sách, luật lệ và chế độ cùa nhà nước tại các đơn vị có sử dụng vốn và kinh phí cúa nhà nước. Ngoài ra, các kiểm toán nhà nước còn thực hiện kiếm toán hoạt động đê đánh giá tính kinh tể, tính lữệu lực và hiệu quả trong hoạt động của các đơn vị nói trên Bạn cần phân biệt giữa kiểm toán Nhà nước và thanh tra Chính phủ. ► Thanh tra Chính phủ là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nuớc về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trong phạm vi cả nuớc; thục hiện hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật. 3. Kiểm toán độc lập {Independent Audit} Là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiêm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiêm toán nước ngoài tại Việt Nam kiêm tra, đưa ra ý kiến độc lập của mình về báo cáo tài chính và công việc kiêm toán khác theo hợp đông kiêm toán. Đon vị được kiểm toán (theo điều 37-Luật kiểm toán độc lập) Doanh nghiệp, tố chức mà pháp luật quy định báo cáo tài chính hàng năm phải được doanh nghiệp kiếm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiếm toán nước ngoài tại Việt Nam kiếm toán, bao gồm: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Tô chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo Luật các tố chức tín dụng; Tô chức tài chính, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiêm. Công ty đại chúng, tố chức phát hành và tổ chức kinh doanh chứng-khoản. , .X . ' .. .. Đon vị được kiêm toán (theo điêu 37-Luật kiêm toán độc lập) Doanh nghiệp, tô chức phải được doanh nghiệp kiếm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiếm toán nước ngoài tại Việt Nam kiếm toán, bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, trừ doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực thuộc bí mật nhà nước theo quy định cứa pháp luật phải được kiếm toán đối với báo cáo tài chính hàng năm; Doanh nghiệp, tố chức thực hiện dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A sử dụng vốn nhà nước, trừ các dự án trong lĩnh vực thuộc bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật phải dược kiếm toán, đối vời báo cáo quyết toán dự án hoàn thành; , .X . ' .. .. Đon vị được kiêm toán (theo điêu 37-Luật kiêm toán độc lập) 2. Doanh nghiệp, tô chức có vốn góp của Nhà nước và dự án sử dụng vốn nhà nước khác do Chính phủ quy định phải được kiếm toán đối với báo cáo tài chính hàng năm hoặc báo cáo quyết toán dự án hoàn thành; Doanh nghiệp kiếm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiếm toán nước ngoài tại Việt Nam phải được kiếm toán đối với báo cáo tài chính hàng năm. Đon vị được kiểm toán (theo điều 37-Luật kiểm toán độc lập) Việc kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán dự án hoàn thành đối với doanh nghiệp, tố chức quy định tại các điếm a, b và c khoản 2 Điều này không thay thế cho việc kiếm toán của Kiêm toán Nhà nước. Doanh nghiệp, tô chức khác tự nguyện được kiểm toán. Chủ thể thực hiên TỐ chức và Luật điều chỉnh Phạm vi hoạt động KT ĐỘC LẬP KTNỘIBỘ KTV chuyên nghiệp hành KTV là nhân viên đơn vị nghề độc lẩp Doanh nghiệp kinh doanh; Luât doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp Nhà nước Mọi đơn vị, lành vực và thành phẩn kinh kê' Chức năng chủ yêu Kiểm toán Báo Cáo TC Tính chết Dựa trên cơ sỏ’ tự nguyện và thỏa thuận; Không gắn liên việc kiểm tra và xứ lý saỉ sót; Tính pháp lý cao. được phân công Quy chê'của đo'n vị Nội bộ đơn vị Kiểm toán hoạt đổng Kiếm tra gắn liên vơi xữ lý sai sót và cải tiên hoạt đông; Tính chết pháp lý hạn chê'. KT NHÀ NƯỚC KTV là công, viên chức Nhà nươc Tố chức thuộc bộ máy Nhà nươc; Luât hoạt đổng cơ quan Nhà nươc. Các đoíì vị sử dụng vốn, ngân sách Nhà ntfơc Kiểm toán tuân thủ Kiếm tra gắn liến vơi xử lý và cải tiên hoạt đông; Tínhchâ't pháp lý cao. Bài tập 1: Sau khi thực hiện kiếm toán, kiếm toán viên đi đến kết luận rằng: Dịch vụ bưu chính ớ vùng ngoại thành hoạt động không hữu hiệu. Bộ phận bán hàng chi nhánh 1 hoạt động hiệu quả. Hồ sơ hoàn thuế của công ty không phù hợp với những qui định về thuế. Quản đốc phân xướng đã không thực hiện nhiệm vụ được giao. Công ty đã tuân thủ những điều khoản trong hợp đồng với chính phủ. Yêu cầu: Trong từng trường hợp trên, anh (chị) hày: Xác định mục đích kiểm toán và chú thể kiểm toán. Xác định người sử dụng, chú yếu báo cáo kiêm toán. 1.5. Kiểm toán viên, doanh nghiệp kiểm toán và hiệp hội nghề nghiệp ► Kiểm toán viên ► Doanh nghiệp kiểm toán ► Hiệp hội nghề nghiệp Kiểm toán viên Lý lịch rõ ràng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trung thực, liêm khiết Có chuyên môn: cử nhân Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng, Kế toán - Kiểm toán Kinh nghiệm: 5 năm tài chính - kế toán, 4 năm trỢ lý kiểm toán Làm việc tại một công ty kiểm toán và đăng ký hành nghề kiểm toán Kiểm toán viên (tt) Thi 7 môn,, gồm: + 06mòn thi viết, thời dan thi 180nh.it/1 mòn, gôm: Pháp ỉuậtvề kinh tế và Luật Doanh nghiệp Tài chinh và quản lý tài chính nâng cao; Thuế và quản lý thuế nâng cao; Ke toán tài chính, kế toán quán trị nâng cao; Kiểm toán và dịch vụ đăm bảo nâng cao; Phán tích hoạt động tài chinh nâng cao. + 01 môn Ngoại ngừ (trình độ C) của 01 trong 05 ngoại ngừ Anh. Nga, Pháp, Trang Quốc, Đức: Thi viết trong thời gian 120 phút. Lưu ý: Người đăng ký dự thi lần đầu có thê đăng ký dự thi cả 7 môn hoặc đăng ký dự thi tối thiêu 4 môn trong số 7 môn thi nói trên; các môn còn lại sê được đăng ký thi tiếp kỳ thi năm 2 năm tiếp theo. Doanh nghiệp kiểm toán các loại dn kiểm toán Theo luật kiếm toán độc lập: Các loại doanh nghiệp sau đây được kinh doanh dịch vụ kiếm toán: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; Công ty họp danh; Doanh nghiệp tư nhân. Chi nhánh doanh nghiệp kiêm toán nước ngoài tại Việt Nam được kinh doanh dịch vụ kiêm toán theo quy định cúa pháp luật. Doanh nghiệp kiểm toán Hoạt động Kiểm toán Kế toán Tư van quản lý Tư vấn tài chính Tư vấn thuế Tuyển dụng, đào tạo Doanh nghiệp kiểm toán các dn kiểm toán tại Việt Nam Hiệp hội nghề nghiệp Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) là tổ chức nghề nghiệp cúa nhừng người có Chứng chi kiếm toán viên độc lập (CPA VN) và các doanh nghiệp kiêm toán ở Việt Nam. Mục đích của Hội là tập họp, đoàn kết các cá nhân và doanh nghiệp cùng nghề kiếm toán; duy trì, phát triển và nâng cao trình độ kiếm toán viên, kiêm toán viên hành nghề; chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán; giừ gìn uy tín và phấm chất đạo đức nghề nghiệp; không ngừng gia tăng giá trị hội viên để trở thành Hội nghề nghiệp chuyên nghiệp được khu vực và quốc tế thừa nhận, nhằm góp phần công khai, minh bạch thông tin kinh tế, tài chính của doanh nghiệp và tố chức theo qui định cùa pháp luật. 1.6. Chuẩn mực kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp Chuẩn mực kiểm toán Đạo đức nghề nghiệp Chuẩn mực kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp ► Là nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ và về việc xử lý mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán ► Đốì với KTV: Chuẩn mực chính là cơ sở để nâng cao chất lượng kiểm toán ► Đốì với người sử dụng kết quả, đốì với xã hội: Chuẩn mực là: J Cơ sở đạt được sự tin tưởng của xã hội vào ý kiến cuả kiểm toán viên J Người sử dụng hiểu hơn về công việc cuả kiểm toán viên J Xem xét trách nhiệm của kiểm toán viên Nhờ có chuẩn mực hướng dẫn nên tôi biết rằng mình cần phải làm việc như thế nào, & Tôi cũng hiểu rằng mọi người dựa vào đó để đánh giá chất lượng công việc của tôi. Bốn yêu cầu cơ bản sau: Sự tín nhiệm: Nâng cao sự tín nhiệm của xà hội đối với hệ thống thông tin cúa kế toán và kiểm toán; Tính chuyên nghiệp: Tạo lập sự công nhận của chủ doanh nghiệp, to chức, khách hàng va các bên liên quan về tính chuyên nghiệp của người lam kế toận và ngươi làm kiềm toán, đặc biệt Ịà ngươi hành nghề kế toán và kiểm toán viên hành nghề; Chất lượng dịch vụ: Đảm bặo chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toan đạt được các chuẩn mực cao nhất; Sự tin cậy: Tạo ra sư tin cậy cùa người sử dụng dịch vụ kế toán, kiểm toán về khả năng chi phối của chuẩn mực đạo đức đối với việc cung cấp các dịch vụ đó. Ba^ìĩgũỹeĩnảc^ Độc lập Chính trực Khách quan Năng lực chuyên môn và tính thận trọng Tính bảo mật Tư cách nghề nghiệp Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn. ► Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải thực sự không bị chi phối hoặc tác động bởi bất kỳ lợi ích vật chất hoặc tinh thần nào làm ảnh hưởng đến sự trung thực, khách quan và độc lập nghề nghiệp của mình. ► Kiểm toán viên không được nhận làm kiểm toán cho các đơn vị mà mình có quan hệ kinh tế hoặc quyền lợi kinh tế như góp vốn cổ phần, cho vay hoặc vay vốn từ khách hàng hoặc là cổ đông chi phôi của khách hàng hoặc có ký kết hợp đồng gia công, dịch vụ, đại lý tiêu thụ hàng hoá,... ► Kiểm toán viên không được nhận làm kiểm toán những đơn vị mà bản thân có quan hệ họ hàng thân thuộc {như bố, mẹ, vợ, chồng, con cái, anh chị em ruột) với những người trong bộ máy quản lý {Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, các trưởng, phó phòng và những người tương đương) trong đơn vị được kiểm toán. Kiểm toán viên không được vừa làm dịch vụ kế toán {như trực tiếp ghi chép, giữ sổ kế toán và lập báo cáo tài chính) vừa làm dịch vụ kiểm toán cho cùng một khách hàng. Trong quá trình kiểm toán nếu có sự hạn chế về tính độc lập thì kiểm toán viên phải tìm cách loại bỏ sự hạn chế này. Nếu không loại bỏ được thì kiểm toán viên phải nêu rõ điều này trong báo cáo kiểm toán. Chính trực Kiếm toán viên phải thẳng thắn, trung thực và có chính kiến rõ ràng. Khách quan Kiểm toán viên phải công bằng, tôn trọng sự thật và không được thành kiến, thiên vị. Năng lực chuyên môn và tính thận trọng Kiểm toán viên phải thực hiện công việc kiểm toán với đầy đủ năng lực chuyên môn cần thiết, với sự thận trọng cao nhất và tinh thần làm việc chuyên cần. Kiểm toán viên có nhiệm vụ duy trì, cập nhật và nâng cao kiến thức trong hoạt động thực tiễn, trong môi trường pháp lý và các tiến bộ kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu công việc. Tính bảo mật Kiểm toán viên phải bảo mật các thông tin có được trong quá trình kiểm toán, không được tiết lộ bất cứ một thông tin nào khi chưa được phép của người có thẩm quyền, trừ khi có nghĩa vụ phải công khai theo yêu cầu của pháp luật hoặc trong phạm vi quyền hạn nghề nghiệp của mình. Tư cách nghề nghiệp Kiểm toán viên phải trau dồi và bảo vệ uy tín nghề nghiệp không được gây ra những hành vi làm giảm uy tín nghề nghiệp. Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn Kiểm toán viên phải thực hiện công việc kiểm toán theo những kỹ thuật và chuẩn mực chuyên môn đã quy định trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (hoặc chuẩn mực kiểm toán Quốc tế được Việt Nam chấp nhận) và các quy định pháp luật hiện hành.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxbai_giang_kiem_toan_chuong_1_tong_quan_ve_kiem_toan.docx
  • pdfkiem_toan_p1_2016c1_slide1_2986_399766.pdf
Tài liệu liên quan