Báo cáo thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Hà Tĩnh

Thị xã Hà tĩnh là một thị xã có diện tích tương đối rộng, đông dân cư và là nơi tập trung nhiều mặt của tĩnh Hà tĩnh, tập trung nhiều thành phần dân cư, dân trí cao, đời sống của người dân cao hơn so với các vùng khác trong tĩnh. Trung tâm buôn bán diễn ra rầm rộ - chợ thị xã Hà tĩnh thuộc địa phận của thị xã. Ngoài ra thì sản xuất nông nghiệp tiếp tục được mùa, diện tích, cây công nghiệp đạt khá. Tổng đàn gia súcgia cầm tiếp tục phát trễn sản xuất thủy sản, sản lượng khai thác, đánh bắt, diện tích nuôi trồng va giá trị hàng xuất khẩu ngày càng tăng. Bên cạch đó hoạt động của ngân hàng không chỉ bó hẹp trong địa bàn thị xã mà còn mở rộng hoạt động kinh doanh với tất cả các ngân hàng các huyện trực thuộc trong tỉnh, hoà nhập với sự đổi mới kinh tế, đổi mới hoạt động của ngành. Tập thể và cán bộ công nhân viên chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị xã Hà Tĩnh đã quyết tâm phấ0n đấu thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của cấp trên giao phó với mục tiêu : vì sự thành đạt của mọi người, mọi nhà, mọi doanh nghiệp sự thành đạt của doanh nghiệp cũng chính là sự thành đạt của ngân hàng, thực hiện tiếp tục đổi mới, nâng cao trách nhiệm tôn trọng khách hàng.

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2084 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Hà Tĩnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ và nhân dân Hà Tĩnh tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc đề ra. Trong điều kiện có nhiều thuận lợi: cơ sở vật chất, đặc biệt là trong cơ sở hạ tầng, cơ sở sản xuất... được đầu tư xây dựng trong những năm trước đã được đưa vào khai thác, sử dung, tăng thêm năng lực mới, chính trị xã hội ổn định, đời sống nhân dân từng bước nâng lên, tạo niềm tin, khơi dậy các nguồn lực để đầu tư, phát triễn đội ngủ cán bộ cốt cán của nghành, các cấp đã tích luỹ thêm được kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị, sự quan tâm, giúp đỡ, hộ trợ kịp thời và có hiệu quả của Trung ương, đặc biệt là trong việc khắc phục hậu quả lũ lụt. Bên cạnh đó cũng có không ít khó khăn, thách thức: Hà Tĩnh vẫn là tĩnh nghèo, điều kiện về địa lý và môi trường đầu tư phát triễn không thuận lợi, cơ sở vật chất và kỹ thuật còn thấp, cơ cấu kinh rế còn mất cân đối, chủ yếu vẫn là thuần nông, hướng phát triễn sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp lung tung, sản xuất hàng hoá chậm phát triễn, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế và trong dân còn nhỏ bé nên hạn chế việc huy động nguồn lực đầu tư phát triễn, tỷ lệ đói nghèo còn cao, nhu cầu của người lao động còn lớn, tỷ lệ tệ nạn xảy ra còn phức tạp. Về mặt chủ quan cũng cần thẳng thắn nhìn nhận là tư tưởng bảo thủ, ỷ lại sớm thoả mãn, chậm tiếp thu cái mới, ý chí vươn lên làm giàu trong một bộ phận không ít cán bộ, dảng viên và nhân dân còn nặng, năng lực lãnh đạo,quản lý, điều hành, nhất là trong lĩnh vực kinh tế xã hội có mặt còn bất cập, có lúc, có nơi chua tập trung, chưa kiên quyết và chưa nhất quán. Phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn vượt qua thách thức, đảng bộ và nhân dân tĩnh ta đã phấn đấu dành được kết quả khá toàn diện đồng đều trên các lĩnh vực và các địa bàn : kinh tế tăng trưởng khá, văn hoá xã hội có chuyển biến tiến bộ, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội được dữ vững, chính trị ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện một bước, nhất là ở vùng sâu vùng xa, cơ sở vật chất cơ sở hạ tầng tiếp tục được tăng cường, tạo thêm năng lực sản xuất mới, công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị và phong trào quần chúng có chuyển biến tích cực, nhất là trong việc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, cải cách hành chính, phát huy dân chủ, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. 2. Kinh tế - xã hội ảnh hưỏng đến hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT thị xã Hà Tĩnh . 2.1. Quá trình hình thành và phát triễn. Với điều kiện kinh tế xã hội tĩnh nhà đã từng bước phát triễn và đổi mới cho hệ thống NHNo&PTNT tĩnh mở thêm các chi nhánh nhỏ. Các chi nhánh này có quyền tham gia hoạt động như một NHTM . Nhận thức sâu sắc, sát thực về vai trò của các chi nhánh nhỏ - NHNo&PTNT thị xã Hà Tĩnh dược thành lập. NHNo&PTNT là một chi nhánh chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của NHNo&PTNT Tĩnh Hà Tĩnh. NHNo&PTNT thị xã Hà Tĩnh được thành lập theo Quyết Định số 539/NHNo-02 ngay 1/9/1998 của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam ; có trụ sở tại số 69 đường Đặng Dung, phường Tân Giang, thị xã Hà Tĩnh, hoạt đông theo luật các tổ chúc tín dụng và điều lệ của NHNo&PTNT Việt Nam. Với sự vững chắc về chính trị, và đời sống của người dân trong tĩnh ngày càng được nâng cao, nên việc diễn ra các giao dịch diễn ra giữa ngân hàng với nhiều khách hàng ngày càng nhiều. Vì vậy mà ngân hàng năm cần tuyển thêm cán bộ để phân tán công việc, tạo thuận lợi cho khách hàng. Với số lượng cán bộ được phân công việc rõ ràng và giao trách nhiệm cho từng cán bộ cụ thể Hiện nay mô hình tổ của ngân hàng thị xã Hà tĩnh co 50 người biên chế, có cả cán bộ công nhân có trình độ đại học, nhưng trong đó trình độ cao đẳng và trình độ trung học vẫn chiếm phần nhiều, đặc biệt là có một cán bộ là thạc sỹ. Mấy năm đầu hoạt động chủ yếu của chi nhánh là kinh doanh tiền tệ, tín dụng cho các hộ nông dân sản xuất là chủ yếu. Mấy năm gần đây thì sản xuất nông lâm ngư nghiệp đều có bước tăng trưởng và chuyển biến tích cực. Vì thế mà ngân hàng cần phải thực hiên nhiều công việc hơn. Việc phân ra các loại tiền vay, cho vay, đầu tư đối với từng loại khách hàng khác nhau. Ngân hàng cần cung cấp các dịch vụ da dạng hơn. Khách hàng chủ yếu thuộc 4 phường và 6 xã trên địa bàn thị xã Hà tĩnh ngoài ra còn mở rộng ra các vùng lân cận. Đến bây giờ thì chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Hà tĩnh đã vượt những khó khăn ban đầu và ngày càng được khẳng định vị trí vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường, đứng vững và phát triễn trong cơ chế mới, chủ động mạng lưới giao dịch, đa dang hoá các dịch vụ kinh doanh tiền tệ... Mấy năm trở lại đây chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Hà tĩnh đã thu được nhiều kết quả trong kinh doanh từng bước khẳng định mình trong kinh doanh mang đầy tính cạnh tranh và góp phần phá triễn theo định hướng của nghành và nhà nước. 2.2. Chức năng Khác với các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khác, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng với các chức năng : Nhận tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các đơn vị, tổ chức kinh tế, các cá nhân. Tiếp nhận vốn vay, vốn tài trợ của các tổ chức kinh tế, xã hội và các tổ chức kinh tế, các nhân trong nước và quốc tế. Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư. Hùn vốn, liên doanh với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước. Kinh doanh ngoại tệ, thực hiện dịch vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ. - Dịchvụ trả kiếu hối cho mọi đối tượng. Làm dịch vụ thanh toán, chuyển tiền cho mọi đối tượng. Dịch vụ trong đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng. Thực hiện việc cầm cố bất động sản cho vay tín dụng với tất cả các đối tượng dân cư trên địa bàn và khách vãng lai. Mở tài khoản tiền gửi cá nhân. Nhận chuyển tiền từ địa phương này đến địa phương khác với thủ tục đơn giản, gọn nhẹ. 2.3.cơ cấu tổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã hà tĩnh Phòng giao dịch Thạch trung Phòng giao dịch đại nài Phòng giao dịch phường Trần phú 2.3.1Sơ đồ bộ máy tổ chức 2.3.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức Bộ máy tổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị xã Hà Tĩnh gồm 4 phòng và 4 phòng giao dịch đóng tại 2 phường, 2 xã Phường Bắc Hà Phường Trần Phú Xã Thạch Trung Xã Đại Nài Phòng kinh doanh Phòng kế toán ngân hàng Phòng kiểm tra nội bộ Phòng Hành chính Với biên chế 50 người cán bộ nhân viên ( Nam 10 người, nữ 40 người ) là một chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của NHNo&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh. Là một chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Hà Tĩnh chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của NHNo&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh đồng thời chịu sự quản lý về mặt Nhà nước của Ngân hàng Nhà nước và ngân hàng cũng thực hiện chức năng, nhiệm vụ, hoạt động được quy định chung cho các tổ chức tín dụng trong luật các tổ chức tín dụng ban hành ngày 26/3/1997. Các chức năng, nhiệm vụ này được thể hiện trong hoạt động cụ thể của các phòng ban tại ngân hàng. ii - Chức năng và nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng nghiệp vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông Thị xã Hà Tĩnh 1. Ban giám đốc 1.1. Giám đốc Là người nắm quyền hành, quản lý toàn ngân hàng, là người ra quyết định chủ yếu trong sản xuất kinh doanh. Ngoài việc quán xuyến chung hoạt động của ngân hàng, giám đốc còn trực tiếp chỉ đạo công tác của các phòng ban. 1.2. Các phó giám đốc Là người giúp việc cho giám đốc, được phân công phụ trách theo từng mảng công việc khác nhau tuỳ theo năng lực của mỗi người. 2. Phòng kinh doanh 2.1.Chức năng Phòng kinh doanh là một phòng nghiệp vụ trong bộ máy tổ chức của chi nhánh, có chức năng tham mưu cho giám đốc thực hiện công tác huy động vốn (tiền gửi của các tổ chức kinh tế) và sử dụng vốn (cho các thành phần kinh tế vay) trên cơ sở thể lệ, chế độ hiện hành, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và an toàn vốn, hạn chế rủi ro. Tổng hợp và phân tích thông tin giúp giám đốc điều hành các hoạt động kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở quy chế điều hành vốn của NHNo&PTNT thị xã Hà Tĩnh 2.2. Nhiệm vụ - Lập kế hoạch kinh doanh quý, năm, phối hợp với các phòng có liên quan để làm tốt công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch đạt hiệu quả. - Nghiên cứu nắm bắt kịp thời đường lối chủ trương phát triển kinh tế trên địa bàn trong từng giai đoạn để tham mưu cho giám đốc về đối tượng và cơ cấu đầu tư , lãi suất …. đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. - Điều tra và thẩm định các dự án cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn thuộc mức phán quyết của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực trình giám đốc duyệt - đảm bảo thời hạn, chế độ quy định. Làm tờ trình giám đốc đối với những doanh nghiệp vượt mức phán quyết của giám đốc, không để khách hàng đi lại nhiều lần. - Định kỳ hàng tháng, quý, năm, tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cua chi nhánh phản ánh, gửi ngân hàng cấp trên đúng thời hạn quy định. Riêng hai thời điểm 6 tháng, một năm tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh của chi nhánh, qua đó kiến nghị và đề xuất những chủ trương biện pháp nhằm từng bước nâng cao chất lượng công tác kinh doanh. - Thực hiện một số công việc khác do giám đốc giao. 3. Phòng kế toán – ngân quỹ 3.1. Chức năng Phòng kế toán trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Hà Tĩnh có chức năng tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý thực hiện các nghiệp vụ thanh toán tài chính theo chế độ và pháp luật, tổ chức công tác hoạch toán kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng và quản lý an toàn ngân quỹ trong toàn chi nhánh. 3.2. Nhiệm vụ - Làm tham mưu cho giám đốc trong việc chấp hành các chế độ thể lệ, chính sách của Nhà nước, của ngành, đảm bảo hạch toán nhanh chóng, chính xác, kịp thời, an toàn tài sản. - Phối hợp với các phòng giao dịch, phòng kinh doanh trong việc tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt. - Lập kế hoạch thu chi hàng quý, năm phù hợp với yêu cầu kinh doanh của chi nhánh, bám sát kế hoạch được giao, tham mưu cho giám đốc trong việc chấp hành chỉ tiêu kế hoạch được duyệt. - Phối hợp với phòng tổ chức hành chính lập kế hoạch xây dựng cơ bản (nếu có), mua sắm trang thiết bị…. - Thực hiện đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ đối với Nhà nước và các khoản phải nộp về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn theo chế độ quy định, trích lập các quỹ theo chế độ quy định. - Tổng hợp báo cáo, báo biểu theo quy định của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và ngân hàng Nhà nước đúng thời hạn quy định. - Thực hiện các chính sách, văn bản, chế độ quy định của ngân hàng Nhà nước và ngân hàng công thương về nghiệp vụ tiền tệ ngân quỹ. - Tổng hợp số liệu báo cáo kế hoạch, chủ động đáp ứng nhu cầu tiền mặt cho hoạt động kinh doanh của toàn chi nhánh. - Chấp hành nghiêm túc định mức tồn quỹ nghiệp vụ do ngân hàng cấp trên quy định, đảm bảo an toàn tuyệt đối tiền vận chuyển trên đường và tại chi nhánh. - Tổ chức công tác tự kiểm tra và đôn đốc thực hiện quy trình đếm tiền mặt, ngăn chặn những vi phạm quy trình. Đề xuất ý kiến với giám đốc xem xét có biện pháp xử lý kịp thời trường hợp vi phạm nếu có để đảm bảo sự tín nhiệm của khách hàng. 4.Phòng tổ chức hành chính 4.1. Chức năng Tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện các văn bản, chế độ của Nhà nước, của ngành về tổ chức bộ máy, cán bộ, lao động, tiền lương, đào tạo, hành chính quản trị nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ kinh doanh của chi nhánh. 4.2. Nhiệm vụ - Giúp giám đốc thực hiện quản lý lao động tiền lương của chi nhánh, điều hành lao động giữa các phòng, đảm bảo sự cân đối về lượng và chất đáp ứng yêu cầu công tác chuyên môn. - Tham mưu cho giám đốc trong vấn đề mở rộng mạng lưới kinh doanh trong toàn chi nhánh. - Nghiên cứu, đề xuất và xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, ngoại ngữ đối với cán bộ nhân viên chi nhánh. - Xây dựng và bảo vệ kế hoạch tiền lương kinh doanh hàng quý, hàng năm NHNo&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh duyệt. - Giúp giám đốc trong vấn đề bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ lãnh đạo cấp phòng, tổ chuyên môn và làm thủ tục đề bạt cán bộ thuộc thẩm quyền giám đốc chi nhánh, bổ nhiệm và xây dựng quy hoạch cán bộ. - Tham mưu cho giám đốc trong việc tổ chức và phát động các phòng trào thi đua của chi nhánh. - Thực hiện công tác hành chính, văn thư lưu trữ, bảo mật, điện thoại, điện tín dụng, đánh máy và in ấn tài liệu đúng với chế độ quy định hiện hành. - Tiếp nhận và trình giám đốc giải quyết các văn bản đề nghị của các phòng, tổ chức về vấn đề chế độ hành chính … - Thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị phục vụ kinh doanh trong toàn chi nhánh – trên cơ sở kế hoạch NHNo&PTNT Việt Nam duyệt theo chế độ hiện hành. Quản lý an toàn tài sản, vật tư, chứng từ của toàn chi nhánh. - Thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị tổ chức các hội nghị các hội nghị sơ kết, tổng kết, tập huấn … chi nhánh. - Thực hiện công tác tạp vụ, vệ sinh chung ở nơi làm việc của Ban giám đốc chi nhánh, làm nhiệm vụ lễ tân đón tiếp khách đến với chi nhánh. - Tổ chức quản lý và bố trí kịp thời phương tiện xe cộ phục vụ kịp thời yêu cầu kinh doanh của chi nhánh. - Tăng cường tự kiểm tra đảm bảo an toàn cơ quan. - Thực hiện những nhiệm vụ khác do giám đốc giao. 5. Phòng kiểm soát Chức năng nhiệm vụ - Căn cứ chương trình của Tổng kiểm soát và nhiệm vụ của giám đốc giao để xây dựng chương trình kiểm soát, kiểm tra nội bộ chi nhánh trình giám đốc duyệt. - Tổ chức kiểm tra phối hợp với các phòng ban nghiệp vụ để thực hiện kiểm tra đột xuất theo chỉ đạo của Tổng giám đốc và giám đốc. - Tổ chức tiếp nhận thư khiếu nại của tổ chức và công dân có liên quan đến hoạt động kinh doanh và cán bộ ngân hàng có trách nhiệm điều tra xác minh từng vụ việc, đề xuất biện pháp trình giám đốc quyết định. - Tổ chức theo dõi phúc tra việc sửa chữa các kiến nghị của đoàn kiểm tra cao cấp. - Đôn đốc các phòng tự kiểm tra theo chương trình. 6. Các phòng giao dịch - Huy động tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế trên địa bàn theo các chế độ, thể lệ hiện hành. - Cho vay đối với các thành phần kinh tế theo đúng chế độ, thể lệ. - Một số hoạt động khác mang tính chất bắt buộc giống như đã trình bày ở các phòng ban khác lập báo cáo hàng quý, năm, tháng hoạch toán theo đúng chế độ quy định. Mỗi một phòng giao dịch đều có trụ sở riêng nhưng cơ sở vật chất con nhỏ hẹp, chỉ như là một phòng đại diện tại nơi giao dịch đó .Việc mở ra các phòng giao dịch tận các xã các phường nhằm dễ dàng thực hiện huy động vốn và theo dõi khoản nợ của ngân hàng. Đặc biệt là mở rộng quan hệ với chính quyền nơi đó để giúp ngân hàng dễ dàng trong việc thực hiện thu các khoản nợ. Có 4 phong giao dịch tại 4 nơi khác nhau : phường Bắc Hà, phường Trần Phú, xã Đại Nài, xã Thạch Trung. Mỗi mỗi một phong giao dịch đều có con dấu riêng và có kế toán riêng. Phần ii: thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị xã Hà Tĩnh I. Một số nét về tình hình kinh tế trên địa bàn thị xã Hà Tĩnh Thị xã Hà tĩnh là một thị xã có diện tích tương đối rộng, đông dân cư và là nơi tập trung nhiều mặt của tĩnh Hà tĩnh, tập trung nhiều thành phần dân cư, dân trí cao, đời sống của người dân cao hơn so với các vùng khác trong tĩnh. Trung tâm buôn bán diễn ra rầm rộ - chợ thị xã Hà tĩnh thuộc địa phận của thị xã. Ngoài ra thì sản xuất nông nghiệp tiếp tục được mùa, diện tích, cây công nghiệp đạt khá. Tổng đàn gia súcgia cầm tiếp tục phát trễn sản xuất thủy sản, sản lượng khai thác, đánh bắt, diện tích nuôi trồng va giá trị hàng xuất khẩu ngày càng tăng. Bên cạch đó hoạt động của ngân hàng không chỉ bó hẹp trong địa bàn thị xã mà còn mở rộng hoạt động kinh doanh với tất cả các ngân hàng các huyện trực thuộc trong tỉnh, hoà nhập với sự đổi mới kinh tế, đổi mới hoạt động của ngành. Tập thể và cán bộ công nhân viên chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị xã Hà Tĩnh đã quyết tâm phấ0n đấu thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của cấp trên giao phó với mục tiêu : vì sự thành đạt của mọi người, mọi nhà, mọi doanh nghiệp sự thành đạt của doanh nghiệp cũng chính là sự thành đạt của ngân hàng, thực hiện tiếp tục đổi mới, nâng cao trách nhiệm tôn trọng khách hàng. Cùng với sự thăng trầm của nền kinh tế nước ta NHNo&PTNT thị xã Hà Tĩnh nhiều lúc phải đối mặt với những khó khăn, hạn chế nhất định … Tuy nhiên sự cố gắng không ngừng đến nay đã khẳng định được vị trí vai trò của mình đối với kinh tế trong tỉnh, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh dịch vụ tiền tệ ngân hàng thường xuyên tăng cường các nguồn vốn một cách có hiệu quả, thay đổi cơ cấu phục vụ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật để từng bước đổi mới công nghệ, đóng góp vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. II. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Thị xã Hà Tĩnh năm 2003. 1. Công tác huy động vốn: Nguồn vốn là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nó quyết định khả năng đáp ứng vốn cho nền kinh tế, tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn phản ánh mức lãi suất đầu vào, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng có lãi. Chính vì vậy NHNo&PTNT thị xã Hà Tĩnh luôn quan tâm đến vấn đề huy động vốn nhàn rổi của các thành phần kinh tế trên địa bàn thị xã và các huyện lân cận nhằm mục đích đáp ứng được mục tiêu kinh doanh. Mặc dù trong điều kiện rất khó khăn song nguồn vốn huy động tại địa bàn ngày càng tăng, năm 2002 tăng so với năm 2001 la 29672 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 63,3%. Năm 2003 tăng so với 2002 là 35853 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 46,8%.Nguồn vốn huy động trên địa bàn là nguồn vốn cơ bản và ổn định nhất, quyết định đến hiệu quả kinh doanh của NHNo&PTNT thị xã Hà tĩnh.Bước vào hoạt động của chi nhánh nhận bàn giao nguồn vốn huy động từ ngân hàng nông nghiệp tĩnh là không đủ để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Thế nhưng với sự nổ lực của chi nhánh thì nguồn vốn huy động được ngày càng vững chắc, ổn định tạo diều kiện cho ngân hàng hoạt động kinh doanh. Tuy nguồn vốn huy động trên địa ban chủ yếu là loại có kỳ hạn trên 12 tháng với lãi suất cao ảnh hưởng đến lãi suất cho vay và tài chính của NHNo&PTNT thị xã Hà tĩnh. Để đạt được và vượt chỉ tiêu kế hoạch nguồn vốn ngân hàng nông nghiệp tỉnh giao ngoài sự chỉ đạo kịp thời của Ban giám đốc NHNo&PTNT Tỉnh, NHNo&PTNT thị xã Hà Tĩnh đã nắm bắt nhanh nhạy lãi suất thị trường, đa dạng hoá các hình thức huy động linh hoạt trong từng thời gian, điều chỉnh mức lãi suất huy động sát với lãi suất huy động thực tế. Đồng thời thực hiện một số giải pháp như: đa dạng hoá kỳ hạn gửi tiết kệm, phát hành các đợt tiết kiệm có thưởng, thường xuyên quảng cáo trên đài truyền hình, giao khoán trực tiếp tới từng cán bộ. Quyết toán tính điểm nguồn vốn để xếp loại A,B,C lầm căn cứ trả lương. Phát động phong trào thi đua huy động tiết kiệm.Chi nhánh không ngừng đổi mới phong cách tiếp thị, tạo niềm tin cho khách hàng khi đến giao dịch. Do vậy, lòng tin của khách hàng đối với chi nhánh ngày càng tăng, tin tưởng gửi tiền nhàn rổi của gia đình vào NHNo&PTNT thị xã Hà Tĩnh. Ngoài ra chi nhánh còn chủ động giải ngân các dự án uỷ thác đầu tư . Nguồn vốn được thể hiện thông qua biểu sau: Biểu 1 Đơn vị triệu đồng TT Chỉ tiêu 31/12/ 2001 31/12/ 2002 31/12/ 2003 So sánh 2002/2001 2003/2002 tuyệt đối tỷ lệ % tuyệt đối tỷ lệ % Tổng nguồn vốn Trông đó: 46.826 76.498 112.351 29.672 63,3% 35.853 46,8% I Nguồn vốn huy động 39.230 64.744 101.562 25.514 65% 36.818 56,8% 1 TG tổ chức kinh tế 10.660 9.539 -1.121 -10,5% 2 TG tiết kiệm 22.352 79.488 57.136 255,6% 3 TG kỳ phiếu 31.732 12.535 -19.197 -60,1% II Nguồn vốn phục vụ người nghèo 5.745 III Nguồn vốn uỷ thác đầu tư 1.851 10.789 2. Về công tác sử dụng vốn: Đi đôi cách đổi mới huy động vốn với phương châm “ tín dụng – hiệu quả - an toàn” NHNo& PTNT thị xã Hà Tĩnh đã tích cực mở rộng đầu tư chủ yếu tập trung vào các ngành nghề, vùng kinh tế trọng điểm, Hoạt động tín dụng của ngân hàng gắn liền với sự phát triển của các hộ sản xuất, các thành phần kinh tế trên địa bàn thị xã Hà Tĩnh vì vậy đòi hỏi quá trình hoạt động sử dụng vốn phải đảm bảo đúng quy định của ngành và không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng với mục đích vốn vay phải an toàn và hiệu quả góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Do vậy trong năm qua hoạt động sử dụng vốn đã đạt được hiệu quả cao. - Doanh số cho vay: năm 2001 là 64130 triệu đồng. năm 2002 là 98768 triệu đồng. năm 2003 là 275238 triệu đồng. Vậy doanh số cho vay năm 2002 tăng so với năm 2001 là 34638 triệu đồng, năm 2003 tăng so vơi năm 2002 là 176470 triệu đồng. - Doanh số thu nợ trong: năm 2001 là 45953 triệu đồng. năm 2002 là 73296 triệu đồng. năm 2003 là 180236 triệu đồng. Doanh số thu nợ năm 2002 tăng so với năm 2001 la 27343 triệu đồng, năm 2003 tăng so với năm 2002 106940 triệu đồng. - Dư nợ hữu hiệu cuối năm đạt: năm 2001 la 35873 triệu đồng. năm 2002 là 61423 triệu đồng. năm 2003 là 156424 triệu đồng. Dư nợ năm 2002 đạt 61423 triệu đồng, tăng so với năm 2001 là 25550 triệu đồng, tỷ lệ tăng 71,2%. Đưa khách hàng có dư nợ NHNo&PTNT thị xã Hà tĩnh từ 2964 hộ lên 4096 hộ. Dư nợ năm 2003 tăng so với năm 2002 là 95001 triệu đồng với tỷ lệ 154,6%, số hộ dư nợ từ 4096 hộ lên 5900 hộ. Ngoài ra công tác sử dụng vốn khác ngày càng hiệu quả hơn thể hiện qua bảng sau: Biểu2: Đơn vị triệu đồng TT Chỉ tiêu 31/12/ 2001 31/12 /2002 31/12/ 2003 So sánh 2002/2001 2003/2002 tuyệt đối tỷ lệ % tuyệt đối tỷ lệ % I Tổng dư nợ hữu hiệu 59.936 83.539 156.424 23.603 39,3% 72.885 87,2% 1 Dư nợ hữu hiệu Trong đó: 35.873 61.423 156.424 25.550 71,2% 95.001 154,6% Nợ quá hạn 63 156 357 93 147,6% 201 128,8% Tỷ lệ 0,17% 0,25% 0,23% 0,08% 47% -0,02% -0,08% 2 Nợ tồn đọng củ 18.298 3 Nợ Ngân hàng nghèo 5.765 438 -5.327 -92,2% Quá hạn hộ nghèo 138 7 -131 -94,9% Tỷ lệ 2,4% 1,6% -0,08% -3,3% II Dư nợ hưu hiệu theo cho vay 35.873 61.423 156.424 25.550 71,2% 95.001 154,6% 1 Nợ cho vay thông thường 25.071 43.318 127.144 18.247 72,7% 83.826 193,5% 2 Nợ cho vay tiêu dùng 8.951 11.897 18.491 2.946 32,4% 6.594 55,4% 3 Nợ uỷ thác đầu tư 1.851 6.307 10.789 4.457 240% 4.752 78,8% III Nợ theo thành phàn kinh tế 35.873 61.423 156.424 25.550 71,2% 95.001 154,6% 1 Nợ DNNN 402 1.673 1.271 316% 2 Nợ DN ngoài quốc doanh 1.289 17.436 38.989 16.147 1235% 21553 123,6% 3 Nợ hộ SX-KD 27.182 29.986 73.428 2.804 10,3% 43.442 144,9% 4 Nợ hộ nông dân 7.000 12.328` 14.120 5.328 76,1% 1.792 14,5% IV Dư nợ hữu hiệu phân theo thời gian 35.873 61.423 156.424 25.550 71,2% 95.001 154,6% 1 Ngắn hạn 24.261 37.924 116.911 13.663 56,3% 78.487 208,2% Tỷ lệ 67% 61,7% 74,7% -5,3% -7,9% 13% 21% 2 Trung hạn 11.612 23.499 39.513 11.887 102,3% 16.014 68,1% Tỷ lệ 33% 38,3% 25,2% 5,3% 16% -13,1% -34,3% 3. Công tác kế toán - kho quỹ: Nguồn vốn và dư nợ tăng cao, khối lượng các bút toán, hoạch toán đều tăng, trong khi cán bộ kế toán, ngân quỹ thay nhau đi học đại học, nhưng chị em trong bộ phận kế toán ngân quỹ đã đoàn kết, giúp nhau, tranh thủ thời gian làm việc để hạch toán các bút toán phát sinh, kịp thời khoá sổ trong ngày. Đã tham mưu đặc lực cho Ban Giám đốc trong công tác hạch toán tài chính, chỉ đạo kinh doanh. Đặc biệt, cán bộ kế toán - ngân quỹ đã nghiêm túc chấp hành quy định về trang phục đúng quy định theo mùa, đổi mới các phong cách giao tiếp với khách hàng chiếm gần gủi nhẹ nhàng, hướng dẫn khách hành chu đáo từ đó góp phần cùng cán bộ toàn cơ quan chiếm được cảm tình của khách hàng. * Số tiền mặt luân chuyển qua 3năm là: - Tổng thu: năm2001 là 154 tỷ đồng năm 2002 là 258 tỷ đồng. năm 2003 là 404 tỷ đồng. Vậy tổng thu năm 2002 tăng so với năm 2001 là 104 tỷ đồng, năm2003 tăng so với năm 2002 là 146 tỷ đồng. - Tổng chi: năm 2001 là 160 tỷ đồng năm 2002 là 230 tỷ đồng. năm2003 là 456 tỷ đồng. Vậy tổng chi năm 2002 tăng so với năm 2001 là 70 tỷ đồng, năm2003 tăng so với năm 2002 là 226 tỷ đồng. Chị em bộ phận nhân quỹ đã không quản trưa tối, thực hiện kiểm đếm chính xác, kịp thời phục vụ khách hàng không để xẩy ra sai sót. Quá trình thu tiền đã phát hiện 1.750 ngàn đồng tiền giả, lập biên bản thu hồi gửi ngân hàng cấp trên theo đúng quy định của ngân hàng nhà nước. Với tinh thần trách nhiệm cao, chị em đã trả cho khách hàng 27.459 ngàn đồng tiền thừa thể hiện tính trung thực liêm khiết của người kiểm ngân. Do được trang bị hệ thống máy vi tính đồng bộ nối mạng toàn quốc, nên trong năm chị em kế toán đã làm tốt công tác chuyển tiền nhanh cho mọi đối tượng khách hàng, doanh thu chuyển tiền năm 2003 là 128 triệu đồng. III. những tồn tại và nguyên nhân: 1. Tồn tại - Một số cán bộ trìng độ chuyên môn còn thấp tính năng động sáng tạo trong xử lý công việc cụ thể hạn chế - Một số cán bộ thao tác con chậm quá trình cho vay xử lý chưa nhanh chóng để khách hàng chờ lâu . Một số cán bộ sợ trách nhiệm, nên chưa mạnh dạn đầu tư vào nhưng khách hàng lớn không nhắ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo tại NHNN & PTNT Thị xã Hà Tĩnh.doc
Tài liệu liên quan