Báo cáo Thực trạng tổ chức kế toán tại công ty TNHH Quế Phương

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH QUẾ PHƯƠNG 3

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3

1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 4

1.2.1. Đặc điểm lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 4

1.2.1.1. Đặc điểm lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh 4

1.2.1.2. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 5

1.2.2. Một số chỉ tiêu tài chính của công ty 8

1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty 11

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH QUẾ PHƯƠNG 15

2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty 15

2.2. Vận dụng chế độ kế toán tại công ty 18

2.2.1. Chính sách kế toán chung 18

2.2.2. Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ tại công ty 19

2.2.3. Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản tại công ty 21

2.2.4. Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ tại công ty 22

2.2.5. Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo tại công ty 24

2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại công ty 26

2.3.1. Kế toán chi phí sản xuất – giá thành tại công ty 26

2.3.1.1. Thủ tục, chứng từ kế toán chi phí sản xuất – giá thành tại công ty 26

2.3.1.2. Quy trình hạch toán chi phí sản xuất – giá thành tại công ty 41

2.3.1.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi phí sản xuất – giá thành tại công ty 44

2.3.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty 46

2.3.2.1. Thủ tục, chứng từ kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty 46

2.3.2.2. Quy trình hạch toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty 51

2.3.2.3. Quy trình ghi sổ kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty 54

2.3.3. Kế toán vốn bằng tiền tại công ty 55

2.3.3.1. Thủ tục, chứng từ kế toán vốn bằng tiền tại công ty 56

2.3.3.2. Quy trình hạch toán vốn bằng tiền tại công ty 59

2.3.3.3. Quy trình ghi sổ kế toán vốn bằng tiền tại công ty 60

2.3.3.4. Công tác kế toán tiền mặt tại công ty TNHH Quế Phương tháng 4/2010 62

CHƯƠNG III : ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH QUẾ PHƯƠNG 72

3.1. Ưu điểm 72

3.2. Những hạn chế còn tồn tại 73

3.3. Một số kiên nghị hoàn thiện tổ chức kế toán tại công ty TNHH Quế Phương 74

KẾT LUẬN 76

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

 

 

doc83 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1577 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực trạng tổ chức kế toán tại công ty TNHH Quế Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặt Việt Nam- 1111 và TK tiền mặt nước ngoài - 1112. Phân cấp theo phương pháp mã hóa tổng hợp được dùng với các tài khoản công nợ chi tiết cho các khách hàng hoặc các tài khoản cấp 3 của tài khoản tiền gửi để chi tiết cho các ngân hàng. Ví dụ: TK 1121- tiền gửi ngân hàng VNĐ có TK chi tiết là TK 1121AGR - tiền gửi VNĐ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Về nguyên tắc phân cấp, việc phân cấp tài khoản được bộ phận kế toán Công ty xác định dựa theo một số tiêu thức sau: với các tài khoản liên quan đến tiền gửi ngân hàng thì phân cấp chi tiết đến tài khoản cấp 3 cho từng ngân hàng (chủ yếu là các ngân hàng trên địa bàn Hà Nội); với các tài khoản công nợ chi tiết đến tài khoản cấp 3 cho từng khách hàng thường xuyên (như các đại lý của Công ty ở Hà Nội và các tỉnh thành miền Bắc), khách hàng có ít giao dịch sẽ được gộp vào một tài khoản cấp 3 chung cho khách lẻ, tài khoản hàng hóa chi tiết cho từng loại hàng. Các tài khoản còn lại sử dụng theo hệ thống tài khoản chuẩn của Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC đã đề cập ở trên. 2.2.4. Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ tại công ty Hình thức áp dụng là sổ Nhật ký chung (Hạch toán trên phần mềm kế toán). Các mẫu sổ được thiết kế theo đúng hình thức và kết cấu quy định và phù hợp với phần mềm kế toán. Chứng từ gốc Sổ Nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Sổ Nhật ký đặc biệt Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng hoặc cuối kỳ : Quan hệ đối chiếu Sơ đồ II.3: Tổ chức sổ kế toán tại công ty TNHH Quế Phương (Hình thức nhật ký chung) Hiện tại, công ty áp dụng phần mềm kế toán MISA, được thiết kế dựa trên đặc diểm tình hình hoạt động kinh doanh đặc thù của công ty. Quy trình đối với việc nhập liệu và in báo cáo trên phần mêm này được thể hiện qua sơ đồ sau đây : Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán Phần mềm vi tinh Sổ kế toán Sổ chi tiết Sổ tổng hợp Báo cáo tài chính Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng hoặc cuối kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Sơ đồ II.4 : Trình tự váo sổ liệu kế toán trên máy tính tại công ty TNHH Quế Phương 2.2.5. Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo tại công ty Công ty đang áp dụng hệ thống báo cáo kế toán theo quyết định số 15/2006/QD – BTC ban hành ngày 26/03/2006 bao gồm các bảng báo cáo chính sau : Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Thuyết minh báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán: được lập căn cứ vào số dư trên các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế tóan chi tiết trên các tài khoản loại 1, loại 2, loại 3, loại 4 và các TK ngoài bảng và dựa vào bảng cân đối kế toán của niên độ trước. Báo cáo kết quả kinh doanh: được lập dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh của năm trước và các sổ chi tiết các TK từ loại 5 đến loại 9, sổ chi tiết các loại thuế phải nộp nhà nước. Thuyết minh báo cáo tài chính: được lập dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của kỳ báo cáo và dựa trên thuyết minh báo cáo tài chính của năm trước. Các báo cáo kế toán này được lập vào giữa niên độ và cuối niên độ và được trình lên Ban Giám đốc Công ty và các cơ quan thuế vào cuối mỗi quý. Ngoài 3 loại báo cáo trên, công ty còn lập các biểu sau trong Báo cáo tài chính : Tờ khai quyết toán thuế TNDN Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước Bên cạnh báo cáo thuế(nhằm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước ), công ty còn xây dựng hệ thống báo cáo quản trị nhằm thực hiện các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của công ty. Để phù hợp với quy mô hoạt động, doanh nghiệp tổ chức hoạt động kế toán quản trị theo hình thức kết hợp. Theo hình thức này thì kế toán viên phụ trách phần hành kế toán nào sẽ thực hiện cả kế toán tài chính và kế toán quản trị của cùng phần hành kế toán đó. Các báo cáo quản trị được lập định kì theo tháng, quý, hoặc năm. Dưới đây là một số báo cáo quản trị được lập chủ yếu trong doanh nghiệp : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí cho từng quý và cho cả năm. Báo cáo doanh thu, chi phí, lợi nhuận của từng sản phẩm, từng công ty thành viên (Báo cáo bộ phận). Báo cáo bán hàng, mua hàng. Báo cáo tình hình sử dụng lao động và năng suất lao động Báo cáo chi tiết nợ vay, nợ phải thu phải trả theo thời hạn thanh toán và tên khách hàng. 2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại công ty Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các phần hành kế toán chủ yếu của công ty TNHH Quế Phương bao gồm: kế toán chi phí sản xuất và giá thành, kế toán thành phẩm và tiêu thụ, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán vốn bằng tiền, kế toán tài sản cố định,…Trong khuôn khổ của bài báo cáo này, tôi xin trình bày về tổ chức của phần hành kế toán chi phí sản xuất và giá thành, kế toán thành phẩm và tiêu thụ đồng thời phân tích phần hành kế toán vốn bằng tiền dựa trên số liệu phát sinh cụ thể tại doanh nghiệp. 2.3.1. Kế toán chi phí sản xuất – giá thành tại công ty 2.3.1.1. Thủ tục, chứng từ kế toán chi phí sản xuất – giá thành tại công ty Các hóa đơn, chứng từ sử dụng để hạch toán CP sản xuất – giá thành : Phiếu yêu cầu sản xuất, Giấy đề nghị xuất vật tư, Phiếu xuất kho, Bảng tổng hợp xuất kho, Bảng phân bổ nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ, Bảng thanh toán tiền lương, Bảng tổng hợp tiền lương, Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định, Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ, Bảng tổng hợp chi phí bằng tiền khác. Một số mầu chứng từ sử dụng: Căn cứ vào các đơn đặt hàng và ước tính nhu cầu tiêu thụ của thị trường về sản phẩm của Công ty, Phòng kế hoạch sản xuất xác định số lượng các loại sản phẩm cần sản xuất và tiến hành lập Phiếu yêu cầu sản xuất (Biểu số II.1). (Nguồn phòng Kế toán) Biểu số II.1: Phiếu yêu cầu sản xuất tại công ty TNHH Quế Phương Sau khi đã tính được lượng nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất, tổ sản xuất lập Giấy đề nghị xuất vật tư (Biểu số II.2). (Nguồn phòng Kế toán) Biểu số II.2: Giấy đề nghị xuất vật tư tại công ty TNHH Quế Phương Căn cứ trên phiếu yêu cầu, thủ kho tiến hành xuất kho và lập Phiếu xuất kho nguyên vật liệu (Biểu số II.3). Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên, trong đó giao cho kế toán một liên, một liên giao cho phòng kế hoạch tổng hợp và một liên lưu kho để làm căn cứ ghi thẻ kho. Cột đơn giá và thành tiền trên phiếu xuất kho do kế toán vật tư ghi. Hiện nay Công ty tính giá vật tư nhập kho theo giá mua thực tế và xuất kho theo giá bình quân cả kỳ dự trữ. Vì vậy công việc tính giá vật tư xuất kho được thực hiện vào cuối tháng theo công thức sau: Đơn giá bình quân (của từng loại NVL) = Giá trị NVL tồn đầu kỳ + Giá trị NVL nhập trong kỳ SL NVL tồn đầu kỳ + SL NVL nhập trong kỳ Giá trị thực tế (của từng loại NVL) = Đơn giá bình quân của từng loại NVL X Số lượng NVL xuất trong kỳ (Nguồn phòng Kế toán) Biểu số II.3: Phiếu xuất kho tại công ty TNHH Quế Phương Sau khi tính được giá trị của nguyên vật liêu xuất kho căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán vật tư lập bảng kê nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất (Biểu số II.4) (Nguồn phòng Kế toán) Biểu số II.4: Bảng tổng hợp xuất kho tại công ty TNHH Quế Phương Công ty quản lý chi phí nhân công trực tiếp bằng định mức được xây dựng từ trước cho từng sản phẩm sản xuất. Định mức chi phí nhân công trực tiếp được xây dựng dựa trên cơ sở đơn giá tiền lương sản phẩm và ước tính các khoản mục khác được tính vào chi phí nhân công trực tiếp (Biểu số II.5) (Nguồn phòng Kế toán) Biểu số II.5: Định mức chi phí nhân công trực tiếp tại công ty TNHH Quế Phương CÔNG TY TNHH QUẾ PHƯƠNG Thị trấn Trạm Trôi – Hoài Đức – Hà Nội BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tổ chỉ Tháng 04 năm 2010 Đơn vị tính: Việt Nam Đồng Họ tên Lương cơ bản Lương chính Phụ cấp ngoài giờ Lương trách nhiệm Ăn ca Các khoản khấu trừ Tổng lương được lĩnh BHXH, BHYT Khác Nguyễn Thu Thủy 500,000 1,405,000 100,000 50,000 182,000 112,900 - 1,624,100 … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Tổng 65,200,000 1,820,000 376,000 9,000,000 4,966,000 71,430,000 Ngày 30 tháng 04 năm 2010 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) (Nguồn phòng Kế toán) Biểu số II.6: Bảng thanh toán lương tại công ty TNHH Quế Phương CÔNG TY TNHH QUẾ PHƯƠNG Thị trấn Trạm Trôi – Hoài Đức – Hà Nội BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tháng 04 năm 2010 STT Ghi có các TK Ghi Nợ các TK TK 334-Phải trả người lao động TK 338-Phải trả, phải nộp khác Tổng cộng Lương Các khoản khác Cộng Có TK 334 Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Cộng có TK 338 A B 1 2 3 4 5 6 1 TK 622-Chi phí nhân công TT …… …… …… …… …… …… …… 1.1 Tổ chỉ 1.2 Tổ dệt …… …… …… …… …… …… …… 1.3 Tổ cắt manh 2 TK 627-Chi phí sản xuất chung 3 TK 641-Chi phí bán hàng …… …… …… …… …… …… …… 4 TK 642-Chi phí quản lý DN …… …… …… …… …… …… …… Cộng …… …… …… …… …… …… …… Ngày 30 tháng 04 năm 2010 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Nguồn phòng Kế toán) Biểu số II.7: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Quế Phương CÔNG TY TNHH QUẾ PHƯƠNG Thị trấn Trạm Trôi – Hoài Đức – Hà Nội BẢNG PHÂN BỔ CHÊNH LỆCH CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Tháng 04 năm 2010 Tổ chỉ Đơn vị tính: Việt Nam Đồng STT Tên sản phẩm Định mức chi phí / sản phẩm (đồng) Khối lượng sản phẩm sản xuất (kg) Tổng chi phí định mức Chênh lệch Tổng chi phí NCTT thực tế Chi phí NCTT thực tế/sp 1 Chỉ 3V 60 150,000 9,000,000 323,000 9,323,000 62.15 2 Chỉ 5V 73 100,000 7,300,000 55,000 7,245,000 72.45 3 Chỉ 7V 85 50,000 4,250,000 141,000 4,109,000 82.18 Tổng 20,550,000 20,677,000 Ngày 30 tháng 04 năm 2010 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Nguồn phòng Kế toán) Biểu số II.8: Bảng phân bổ chênh lệch chi phí nhân công trực tiếp tại công ty TNHH Quế Phương CÔNG TY TNHH QUẾ PHƯƠNG Thị trấn Trạm Trôi – Hoài Đức – Hà Nội BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN CÔNG CỤ DỤNG CỤ Tháng 4/2010 Đơn vị tính: Việt Nam đồng STT Loại CCDC ĐVT Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng SL Đơn giá Thành tiền SL Đơn giá Thành tiền SL Đơn giá Thành tiền SL Đơn giá Thành tiền I.CCDC dùng cho sản xuất 1 2 …… … … … … … … … … … … … … II.CCDC dùng cho bán hàng … … … … … … … … … … … … … …… … … … … … … … … … … … … III.CCDC dùng cho quản lý ... …… Cộng … … … … … … … … … … … … Ngày 30 tháng 04 năm 2010 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Nguồn phòng Kế toán) Biểu số II.9: Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn CCDC tại công ty TNHH Quế Phương CÔNG TY TNHH QUẾ PHƯƠNG Thị trấn Trạm Trôi – Hoài Đức – Hà Nội Mẫu số S36 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG PHÂN BỔ VÀ TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tháng 04 năm 2010 Chỉ tiêu Thời gian sử dụng Nơi sử dụng Toàn doanh nghiệp TK 627 – Chi phí sản xuất chung TK 641 – Chi phí bán hàng TK - Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 241 – Chi phí XDCB Nguyên giá Số KH 1 2 3 4 9 10 11 I. Số KH trích tháng 03/2010 11.450.685.000 … 150.250.860 … … … II. Số KH TSCĐ tăng trong tháng 04/2010 2.150.890.000 … 20.450.210 … … … III. Số KH TSCĐ giảm trong tháng 04/2010 1.840.750.000 … 19.120.540 … … … IV. Số KH trích tháng này (I + II - IV) 151.580.530 … … … Ngày 30 tháng 04 năm 2010 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Nguồn phòng Kế toán) Biểu số II.10: Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định tại công ty TNHH Quế Phương Phươ ng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất. Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất. Do đó chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm có phạm vi và nội dung khác nhau: Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí, trong khi đó giá thành sản phẩm không được tính cho một kỳ kinh doanh mà tính cho khối lượng sản xuất, công việc đã hoàn thành. Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến khối lượng sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng. Giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang và sản phẩm hỏng nhưng liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang. Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm qua sơ đồ sau: CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ Tổng giá thành sản phẩm CPSX dở dang cuối kỳ Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất: Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là phương pháp kê khai thường xuyên và kỳ tính giá thành là hàng tháng. Tuỳ theo từng khoản mục chi phí phát sinh, chi phí có thể được tập hợp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp cho từng phân xưởng. Cụ thể, đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, khi xuất nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm đã ghi rõ xuất cho phân xưởng nào. Đối với chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp cho từng phân xưởng sản xuất. Đối với chi phí sản xuất chung được tập hợp cho toàn Công ty, cuối tháng tiến hành phân bổ cho từng phân xưởng theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đến cuối tháng tiến hành tập hợp chi phí cho toàn phân xưởng Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Trên cơ sở về định mức về vật tư, định mức về nhân công và định mức về các chi phí khác, Công ty xác định hệ thống giá thành định mức của từng loại sản phẩm theo từng khoản mục chi phí. Sau đó tiến hành tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ. Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại = Giá thành định mức đơn vị sản phẩm từng loại x Tỷ lệ chi phí Tỷ lệ chi phí = Tổng giá thành thực tế của tất cả các sản phẩm x 100 Tổng giá thành định mức của tất cả các sản phẩm Tổng giá thành thực tế của tất cả các sản phẩm = Giá trị sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Giá trị sản xuất dở dang cuối kỳ Công ty đánh giá SPDD theo chi phí nguyên vật liệu chính: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo công thức: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ = Giá trị SPDD đầu kỳ + CPNVL chính PS trong kỳ Số lượng TP + Số lượng sản hẩm dở dang cuối kỳ X Số lượng sản hẩm dở dang cuối kỳ Tài khoản sử dụng Để theo dõi các khoản chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để hạch toán. Đây là tài khoản đã được cài đặt sẵn trong máy. Kết cấu của Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên, nhiên liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm xi măng. Bên Có: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết. Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu vượt trên mức bình thường. Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiết thành 3 Tài khoản cấp 2 là: TK 6211 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất chỉ” TK 6211 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất manh” TK 6211 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất bao” Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. Kết cấu của tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” (dùng để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp): Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh theo từng đối tượng. Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư Tài khoản này cũng được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Tại Công ty tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” được mở tới 2 tài khoản cấp 2. Cụ thể là: TK 6221 “Lương công nhân trực tiếp sản xuất tổ chỉ”. TK 6221 “Lương công nhân trực tiếp sản xuất tổ msnh”. TK 6221 “Lương công nhân trực tiếp sản xuất tổ cắt may”. TK 6222 “Lương văn phòng”. Để theo dõi và tập hợp các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” và được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí tại phân xưởng, tổ sản xuất tại Công ty. Kết cấu của tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”. Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung. Kết chuyển chi phí sản xuất chung. Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư do đã kết chuyển hay phân bổ. Tài khoản 627 được mở chi tiết tới tài khoản cấp 2. Cụ thể là: TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: Chi phí công cụ, dụng cụ TK 6273: Chi phí khấu hao tài sản cố định TK 6274: Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác Để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn doanh nghiệp, kế toán sử dụng tài khoản 154 "Chi phí sản xuất - kinh doanh dở dang" được mở chi tiết tài khoản cấp 2 là: TK 1541 “Chi phí sản xuất - kinh doanh dở dang chỉ may”. TK 1541 “Chi phí sản xuất - kinh doanh dở dang manh bao”. TK 1541 “Chi phí sản xuất - kinh doanh dở dang chỉ bao bì”. Kết cấu của tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang”: Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuất chung). Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm. Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm đã hoàn thành. Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm dở dang chưa hoàn thành. Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ của Công ty TNHH Quế Phương được tập hợp theo ba khoản mục sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung. Đối với ba khoản mục này được kế toán tổng hợp của Công ty tổng hợp lại vào cuối tháng để tính giá thành sản phẩm. 2.3.1.2. Quy trình hạch toán chi phí sản xuất – giá thành tại công ty Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho sản xuất, căn cứ phiếu suất kho kế toán ghi: Nợ TK 621-Chi phí nguyên liệu,vật liệu trực tiếp. Có TK 152-Nguên liệu, vật liệu Khi mua nguyên liệu, vật liệu đưa thẳng vào bộ phận sản xuất. Nợ TK 621-Chi phí nguyên liệu,vật liệu trực tiếp. Nợ TK 133-Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ.(TK 1331) Có TK111-Tiền mặt Có TK112-Tiền gửi ngân hàng Cuối kỳ, nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập kho, phế liệu thu hồi, kế toán ghi: Nợ TK 152-Nguyên liệu, vật liệu. Nợ TK 111-Tiền mặt Có TK 621-Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632, kế toán ghi: Nợ TK 632-Gía vốn hàng bán. Có TK 621-Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Cuối kỳ xác định chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho từng đối tượng tập hợp chi phí(tổ sản xuất, sản phẩm), kế toán ghi: Nợ TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Có TK 621-Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Hàng tháng, căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương va các khoản phải trích theo lương, ghi nhận số tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 334 – Phải trả nhân viên. Hàng tháng, căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương va các khoản phải trích theo lương, ghi nhận khoản BHXH, BHYT trích cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp. Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác. (Chi tiết TK 3382, TK 3383, TK 3384) Cuối kỳ tính, phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154, kế toán ghi: Nợ TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Có TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp. Kế toán chi phí sản xuất chung Khi tính tiền lương, phụ cấp phải trả nhân viên phân xưởng, căn cứ Bảng phân bổ tiền lương và các khoản phải trích theo lương, kế toán ghi: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có TK 334 – Phải trả nhân viên. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương va các khoản phải trích theo lương, ghi nhận khoản BHXH, BHYT trích cho công nhân phân xưởng, kế toán ghi: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung. Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác. (Chi tiết TK 3382, TK 3383, TK 3384) Căn cứ Bảng phân bổ Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, ghi nhận NVL, CCDC dùng cho cả phân xưởng: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung. Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu. Có TK 153 – Công cụ dụng cụ. Căn cứ bảng phân bổ khấu hao TSCĐ phục vụ cho sản xuất sản phẩm, kế toán ghi: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung. Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ Chi phí điện, nước và dịch vụ thuê ngoài khác thuôc phân xưởng sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung. Nợ TK 133-Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ.(TK 1331) Có TK111-Tiền mặt Có TK112-Tiền gửi ngân hàng Khi phát sinh chi phí bằng tiền dùng cho sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung. Có TK111-Tiền mặt Có TK112-Tiền gửi ngân hàng Cuối kỳ tính, phân bổ chi phí sản xuất chung và kết chuyển vào TK liên quan: Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung. Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được bắt bồi thường, kế toán ghi: Nợ TK 138 – Phải thu khác Nợ TK 334 – Phải trả CNV Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Kế toán giá thành Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ: Nợ TK 155 – Thành phẩm Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Nếu sản phẩm sản xuất ra bán thẳng, ghi Nợ TK 632 – Gía vốn hàng bán Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. 2.3.1.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi phí sản xuất – giá thành tại công ty Việc tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty hoàn toàn do máy tính thực hiện thông qua việc nhập dữ liệu từ các bộ phận liên quan, nhưng để thực hiện việc khoá sổ kế toán và tính giá thành sản phẩm người thực hiện phải biết xử lý một số công việc như: khai báo với máy tính từng khoản mục chi phí để theo dõi tập hợp chi phí. Có thể khái quát trình ghi sổ chi phí sản xuất và tính giá thành được phản ánh qua sơ đồ sau: Nhập dữ liệu vào máy tính Máy xử lý các thao tác trên máy Sổ chi tiết các tài khoản 621, 622, 627,154 Nhật ký chung Sổ cái TK 621, 622, 627, 154 Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Các chứng từ về chi phí sản xuất và các bảng phân bổ Sơ đồ II.5: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH Quế Phương Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu 2.3.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty 2.3.2.1. Thủ tục, chứng từ kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất. Thông qua tiêu thụ giá trị và giá trị sử dụng của thành phẩm được thực hiện, vốn của doanh nghiệp được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị. Doanh nghiệp thu hồi vốn, bù đắp chi phí và có nguồn tích lũy để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty TNHH Quế Phương là doanh nghiệp thực hiện phương thức bán theo hợp đồng, bán lẻ hàng hóa, hàng hóa được bán ra với khối lượng lớn và có nhiều hình thức thanh toán. Các hóa đơn chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa: Hóa đơn GTGT Hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho Phiếu thu, Giấy báo Có Bảng kê hàng hóa bán ra Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Thẻ kho Một số mẫu chứng từ nghiệp vụ bán hàng : (Nguồn phòng Kế toán) Biều số II.11 : Hóa đơn Giá trị gia tăng tại công ty TNHH Quế Phương (Nguồn phòng Kế toán) Biểu II.12 : Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho tại công ty TNHH Quế Phương Sơ đô II.6 : Sơ đồ luân chuyển chứng từ nghiệp vụ tỉêu thụ thành phẩm qua kho tại công ty TNHH Quế Phương Khách hàng Phòng kế hoạch – kinh doanh Phòng kế toán Giám đốc Thủ kho Thủ quỹ (1) (2) (3) (4) (5) (5) (6) (7) (6) (7) Giải thích sơ dồ : Người có nhu cầu mua hàng đề nghị mua hàng trực tiếp hoặc thông qua đơn đề nghị mua hàng. Với trường hợp mua hàng theo hợp đồng thì căn cứ là hợp đồng kinh tế được ký kết giữa cá nhân tổ chức có nhu cầu mua hàng và phòng kế hoạch – kinh doanh của công ty. Căn cứ vào đề nghị mua hàng của khách hàng hoặc hợp đồng kinh tế do phòng kinh doanh chuyển lên, kế toán công nợ - bán hàng tiến hành lập Hóa đơn GTGT, Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho Kế toán trưởng xem xét, thông qua hóa đơn. Sau đó, hóa đơn GTGT được chuyển lên Giám đốc để duyệt ký Cấp trên kiểm tra, ký duyệt. Kế toán vốn bằng tiền lập phiếu thu. Thủ quỹ nhận tiền từ khách hàng dựa trên phiếu thu và ghi vào sổ quỹ Phòng kinh doanh yêu cầu thủ kho xuất hàng hóa cho khách hàng theo hóa đơn GTGT. Thủ kho xuất kho hàng hóa và ghi thẻ kho. Thủ quỹ và Thủ kho nộp lên phòng kế toán các chứng từ liên quan, Kế toán công nợ - Bán hàng phản ánh: Giá vốn hàng bán, doanh thu, thuế GTGT,… vào sổ chi tiết. Phương pháp tính giá vốn hàng bán: Giá bán của thành phẩm, hàng hóa tiêu thụ được tính theo phương pháp bính

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26948.doc
Tài liệu liên quan