Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty may Thăng Long

 

Mục Lục

Lời mở đầu 1

Phần I: Cơ sở lý luận về chất lượng sản phẩm 3

1.1. Kháiniệm và vai trò của chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp 3

1.2. Phân loại chất lượng sản phẩm 4

1.3. Quản lý chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp 5

1.4. Các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm ở doanh nghiệp 6

1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm 9

1.6. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm 10

1.7. Đặc điểm về quản lý chất lượng của Công ty May Thăng Long 12

Phần II: Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm của Công ty May Thăng Long của Công ty May Thăng Long 16

2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty May Thăng Long 16

2.2. Quá trình phát triển của Công ty May Thăng Long 16

2.3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty May Thăng Long 18

2.4. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ở Công ty May Thăng Long 26

2.5. Tình hình quản lý chất lượng của Công ty May Thăng Long 29

2.6. Phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm ở Công ty May Thăng Long 31

2.7. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm của Công ty May Thăng Long 38

2.8. Đánh giá thực trạng chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm ở Công ty May Thăng Long 56

Phần III: Một số phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty May Thăng Long 61

3.1. Phương hướng phát triển của Công ty May Thăng Long trong thời gian tới 61

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty May Thăng Long 64

3.3. Đào tạo nâng cao tay nghề và ý thức trách nhiệm cho công nhân 66

3.4. Áp dụng chế độ thưởng phạt về chất lượng hợp lý 72

3.5. Tăng cường quản lý về chất lượng của lãnh đạo Công ty 74

Kết luận 81

Tài liệu tham khảo 82

 

 

doc83 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2634 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty may Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à tiêu thụ của sản phẩm may mặc tương đối lớn. Hàng năm lượng sản xuất và lượng tiêu thụ tăng với tỷ lệ tương đối ổn định. Lượng tiêu thụ tăng hàng năm điều này cho thấy chất lượng sản phẩm của Công ty đã được nâng lên một cách rõ rệt. Cũng theo bảng tổng kết cho ta thấy lượng sản phẩm xuất khẩu rất lớn (số lượng xuất khẩu lớn hơn số lượng tiêu thụ ở thị trường nội địa), thị trường tiêu thụ của sản phẩm xuất khẩu rất lớn ở hầu hết các nước trên thế giới như: EU, châu á, châu Phi... Sản phẩm may xuất sang các nước chủ yếu là do khách hàng đặt với số lượng và chỉ tiêu chất lượng định trước, sản phẩm may được kiểm tra rất kỹ qua nhiều khâu nhằm đảm bảo sản phẩm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu chất lượng của khách hàng. Do đó ta thấy lượng tồn kho và các sản phẩm không đạt chất lượng của khách hàng yêu cầu chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Xét số lượng sản phẩm may trong các năm 2000 - 2002 ta càng thấy rõ điều đó. 2.6.1. Xét về mặt hàng xuất khẩu: Do ngày càng mở rộng sản xuất và mở rộng thị trường tiêu thụ nên việc sản xuất sản phẩm của Công ty ngày càng có quy mô và tỷ lệ ngày một tăng cả về sản lượng và chất lượng. Do đặc điểm là mặt hàng xuất khẩu nên tất cả các sản phẩm xuất khẩu đều đạt 100% loại I. Để tạo ra tất cả sản phẩm loại I, cán bộ phòng KCS Công ty và cán bộ KCS xí nghiệp đã kiểm tra phát hiện những sản phẩm không đạt yêu cầu sẽ đưa vào tái chế và sửa chữa lại. Quá trình kiểm tra sản phẩm may dệt kim được chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn I (trước là - bao gói) khi sản phẩm được tạo ra do các quá trình sản xuất, cán bộ quản lý kiểm tra sản phẩm. Giai đoạn này sản phẩm sản xuất ra có tỷ lệ tái chế các sản phẩm lỗi (không đạt yêu cầu các chỉ tiêu chất lượng) khá cao. Cụ thể là: Bảng 4: Lỗi trước khi bao gói Năm 2001 Năm 2002 Năm 2004 Tỷ lệ tái chế lần I 18,3% 15,2% 13,6% Tỷ lệ tái chế lần II 5,2% 3,6% 2,1% Tỷ lệ tái chế cao vào năm 2001 và giảm dần với tỷ lệ giảm ổn định và năm 2003 chỉ còn 13,6%. Với tỷ lệ sản phẩm không đạt yêu cầu sẽ được đưa vào tái chế lại lần I, tuy nhiên tái chế lần I cán bộ quản lý lại kiểm tra lần II, ta thấy tỷ lệ tái chế lần II khá cao vào năm 2001 và giảm dần đến năm 2003 chỉ còn 2,1%. Sau tái chế lần II tỷ lệ loại I đều đạt 100% loại I, tức là thoả mãn yêu cầu của khách hàng, thoả mãn tất cả các thông số kỹ thuật, các chỉ tiêu chất lượng ( như đã nêu ở mục Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm chủ yếu của Công ty). Với tỷ lệ tái chế lần I, lần II như vậy, cán bộ quản lý thống kê được lỗi chủ yếu do may, vệ sinh công nghiệp, kỹ thuật và một số lỗi khác. May do trình độ đội ngũ công nhân, do máy móc thiết bị, do quá trình quản lý chưa chặt chẽ dẫn đến một số lỗi như cắt chỉ vào đường may, may lệch, bỏ đường may, độ lệch can khi may, may sai quy cách... tỷ lệ lỗi nay chiếm trên 80%, trong các năm tỷ lệ này giảm không đáng kể năm 2001 tỷ lệ lỗi do may là 87,8%, năm 2003 tỷ lệ lỗi do may là 83,6%. Điều này cho thấy lực lượng lao động của Công ty không thay đổi và trình độ tay nghề không được nâng lên, ý thức trách nhiệm trong quá trình sản xuất không được cải thiện. Vệ sinh công nghiệp gây ra một phần lỗi là do dính dầu trong quá trình sản xuất, do môi trường làm việc cũng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của Công ty. Lỗi kỹ thuật và một số lỗi khác như lỗi sợi, mầu, lệch mầu giữa các chi tiết trên sản phẩm, lỗi về thêu... Tất cả các lỗi trên đều ảnh hưởng chất lượng sản phẩm của Công ty. Giai đoạn II ( sau là bao gói). Quá trình là bao gói được quản lý và kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẽ vì đây là quá trình cuối cùng để xuất hàng đến tay người tiêu dùng. Sản phẩm sau khi kiểm tra ở giai đoạn I được chấp nhận sẽ được đưa vào là để đóng gói, ở giai đoạn này quá trình là sản phẩm cũng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Sau khi là bao gói việc kiểm tra chất lượng sản phẩm được tiến hành và những sản phẩm không đạt yêu cầu sẽ được đưa vào tái chế lại. Nhìn vào bảng ta thấy tỷ lệ sản phẩm không đạt yêu cầu còn khá cao khi là sản phẩm. Bảng 5: Giai đoạn sau bao gói Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tỷ lệ tái chế lần I 8,2 6,73 5,3 Lỗi chủ yếu vẫn là quá trình là bao gói, trong quá trình là bao gói vẫn phát hiện ra lỗi do may, tỷ lệ này chiếm tỷ lệ khá cao. Ngoài ra, còn có một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm như vệ sinh công nghiệp, lỗi kỹ thuật, một số lỗi khác. Lỗi là bao gói chủ yếu là do công nhân làm việc gây ra lỗi đó, do tay nghề công nhân, do máy móc thiết bị sử dụng, do cán bộ quản lý, lỗi là bao gói chủ yếu là: là không phẳng, gấp sai quy cách, gấp ẩu, dính chỉ, dính bụi. Lỗi do may vẫn do các nguyên nhân của quá trình trước còn sót lại (không kiểm tra kỹ trong quá trình trước). ở giai đoạn này lỗi vệ sinh công nghiệp, lỗi kỹ thuật, một số lỗi khác tăng hơn giai đoạn trước. Các dạng lỗi ở giai đoạn này có sự biến động thường xuyên qua các năm. Với các dạng lỗi này lãnh đạo Công ty cùng toàn bộ cán bộ xí nghiệp may cần xem xét lại và tăng cường quản lý, đào tạo công nhân có tay nghề cao hơn, có các biện pháp giáo dục, có chế độ thưởng phạt rõ ràng để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao. 2.6.2 Xét về mặt hàng nội địa: Sản phẩm hàng nội địa là các sản phẩm bán nội địa bao gồm hàng sản xuất mới, hàng xuất khẩu xuống loại và hàng tận dụng cắt trên mặt bằng xuất khẩu. Do đặc điểm là tiêu thụ ở thị trường trong nước nên vấn đề kiểm tra, kiểm soát sản phẩm không chặt chẽ như sản phẩm xuất khẩu. Tiêu chuẩn và phân loại chất lượng sản phẩm hàng Dệt kim nội địa chủ yếu dựa trên tiêu chuẩn của hàng xuất khẩu, nhưng một số tiêu chuẩn không dùng đến để kiểm tra chất lượng sản phẩm. Tất cả sản phẩm sản xuất ra khi đến tay người tiêu dùng đều đặt loại I 100% . Qua bảng ta thấy tỷ lệ sai hỏng, không đạt yêu cầu của mặt hàng nội địa có tỷ lệ thấp. Bảng 6: Tỷ lệ sai hỏng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tỷ lệ sai hỏng 11,7% 9,1% 7,3% Năm 2001 tỷ lệ sai hỏng đưa vào tái chế là 11,7%, năm 2002 tỷ lệ sai hỏng đưa vào tái chế là 9,1%, năm 2003 tỷ lệ sai hỏng đưa vào tái chế là 7,3% Tỷ lệ sai hỏng ngày càng giảm, chỉ tiêu chất lượng ít, đòi hỏi công nhân may không khắt khe như may xuất khẩu.... Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ phải đưa vào tái chế thấp và chỉ tái chế lần I đã đạt yêu cầu, có thể cung cấp cho thị trường, do thị trường trong nước nhận thức về chất lượng chưa cao, đời sống của người dân chưa cao, giá cả của sản phẩm... Sản phẩm không đạt yêu cầu của hàng nội địa chủ yếu là mắc lỗi nặng là do lỗi may(bỏ mũi may, xén mờ gấu bỏ mũi...) tỷ lệ này chiếm khoảng 80- 90%, nguyên nhân này cũng do tay nghề của công nhân, quản lý của lãnh đạo cùng các cán bộ xí nghiệp may, do ý thức trách nhiệm của công nhân. Qua dây ta thấy lỗi này giảm trong một vài năm trở lại đây nhưng vẫn còn cao năm 2001 là 90,5% năm 2003 là 89,2%. Điều này càng cho thấy sự quản lý chưa thay đổi, trình độ tay nghề không được nâng cao. Ngoài ra, còn có một số lỗi vệ sinh công nghiệp như vương chỉ, dính dầu vào sản phẩm may trong các năm không giảm năm 2001 là 7,3% năm 2003 là 7,9% . Ngoài ra còn một số lỗi do kỹ thuật, một số lỗi khác. Sau là bao gói tỷ lệ tái chế của sản phẩm thấp hơn sản phẩm may xuất khẩu. Bảng 7: Tỷ lệ tái chế Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tỷ lệ tái chế 6,4% 4,5% 3,2% Năm 2001 tỷ lệ tái chế là 6,4%, năm 2002 tỷ lệ tái chế là 4,5%, năm 2003 tỷ lệ tái chế là 3,2%. Như vậy, trong quá trình là bao gói công nhân đã làm tốt quá trình này, ý thức được trách nhiệm của mình, sự quản lý được tăng cường, chế độ thưởng phạt được đề ra...Năm 2001 tỷ lệ sai hỏng 6,4% đến năm 2003 chỉ còn là 3,2%, đây là một tỷ lệ tái chế thấp đối với bất kỳ một Công ty nào. Tỷ lệ tái chế như vậy phát hiện chủ yếu là do lỗi của quá trình may, chiếm một tỷ lệ khá cao. Ngoài ra, còn lỗi do là bao gói như là sai quy cách, là lệch đường, là nhăn,...lỗi thường nặng. Năm 2001 lỗi do là bao gói là 14,3%, năm 2002 lỗi do là bao gói là 10,2%, năm 2002 lỗi do là bao gói là 9,3%. Ta thấy lỗi này ngày càng giảm do sự quản lý của cán bộ các xí nghiệp, do tay nghề của công nhân, do thay đổi máy móc thiết bị... Ngoài ra còn một số lỗi như vệ sinh công nghiệp, kỹ thuật, một số lỗi khác nhưng không đáng kể. + Trước là bao gói: Bảng 8: Biểu diễn tỷ lệ các loại lỗi của sản phẩm may trước là - bao gói Tỷ lệ lỗi(%) 0 KT Khác VSCN May Các dạng lỗi + Sau là bao gói: Bảng 9: Biểu diễn tỷ lệ các loại lỗi của sản phẩm may sau là - bao gói Tỷ lệ lỗi (%) 0 Khác KT VSCN Là BG May Các dạng lỗi 2.7.Phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm của công ty May Thăng Long: 2.7.1.Đặc điểm về sản phẩm : ở Công ty may Thăng Long thường sử dụng một số nhóm chỉ tiêu kỹ thuật công nghệ như: chỉ tiêu kích thước, chỉ tiêu công nghệ - thiết kế sản phẩm, chỉ tiêu hình dáng thẩm mỹ, chỉ tiêu kinh tế để đánh giá chất lượng sản phẩm chủ yếu của Công ty: - Các chỉ tiêu nói trên được sử dụng hàng ngày trong quá trình sản xuất. Sau khi phòng Thiết kế - Kỹ thuật nhận tài liệu kỹ thuật và các yêu cầu khác về sản phẩm…của khách hàng thì tiến hành nghiên cứu tài liệu, trao đổi với khách hàng, thu thập những thông tin cần thiết để có thể tiến hành triển khai sản xuất. Nhân viên kỹ thuật tiêu chuẩn và nhân viên thiết kế dây chuyền may sẽ đưa ra các bảng thông số kỹ thuật, hình dáng thẩm mỹ, yêu cầu về chất lượng sản phẩm, các hướng dẫn và yêu cầu về về kết cấu đường may, qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm sau đó nhân viên kỹ thuật tiền phương, các thu hóa, KCS của xí nghiệp nhận bảng tiêu chuẩn kỹ thuật và qui trình đó để giải chuyền. Trong quá trình sản xuất nếu thấy điều gì bất hợp lý và khác với tiêu chuẩn thì phản hồi lại cho nhân viên ra tiêu chuẩn, qui trình để có sự điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp. Bảng tiêu chuẩn đó là cơ sở để để đánh giá tính hợp lý về kích thước sản phẩm, xem sản phẩm có đạt yêu cầu về chất lượng hay không. Bảng qui trình công nghệ là cơ sở để đánh giá sự hợp lý hóa các thao tác may sao cho tiết kiệm thời gian, năng suất - chất lượng cao, chi phí thấp, giá thành hạ trong quá trình sản xuất tại các xí nghiệp may. Trong chỉ tiêu công nghệ thì việc thiết kế sản phẩm ban đầu cũng rất quan trọng bởi nó là công việc đầu tiên của việc chế tạo sản phẩm. Nếu việc thiết kế ban đầu được tiến hành một cách trôi chảy thì công việc tiếp theo sẽ thuận lợi rất nhiều. Để tiến hành thiết kế một sản phẩm đưa vào sản xuất thì nhân viên thiết kế sản phẩm phải kết hợp cùng nhân viên tiêu chuẩn, nhân viên thiết kế dây chuyền may cùng nghiên cứu để đưa ra một sản phẩm sao cho khi đưa vào sản xuất hàng loạt người công nhân thực hiện một cách dễ dàng, thuận lợi và có thể sử dụng được các thiết bị gá lắp nhằm tăng suất lao động và cung cấp kịp thời những sản phẩm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng. Nó góp phần quyết định thành công của một sản phẩm. Do đó, hoạt động đánh giá và cải tiến quá trình thiết kế là yêu cầu không thể thiếu, cung cấp cho nhà thiết kế những thông tin và dữ liệu về những chi tiết chưa phù hợp của mẫu thiết kế và các hướng khắc phục nhằm tạo các sản phẩm tối ưu nhất. Các nhóm kiểm tra các quá trình trong phạm vi trách nhiệm của mình để cải tiến phương thức hoạt động để thực hiện nhiệm vụ tốt hơn. Các hoạt đông đối chiếu chuẩn được sử dụng cho việc so sánh với các tổ chức có kỹ thuật tương đương nhưng cho kết quả biến động ít hơn, chu kỳ sản xuất ngắn hơn và chi phí ít hơn. Điều này tạo cơ hội cho các cá nhân có cơ hội xem xét, có thể so sánh được các kết quả của quá trình. Để hiểu rõ hơn ta tham khảo một số chỉ tiêu để đánh giá chất lượng sản phẩm của một mã hàng MDJ 003 - áo nhồi Lông Vũ được sản xuất tại xí nghiệp 2 của khách hàng PANPACIFIC Đặc điểm của của áo Jacket 2 lớp nhồi lông vũ, mũ có ba mảnh nhồi lông có thể tháo rời liên kết với nhau bằng khoá, thân trước có hai túi cơi, tay rời liên kết với thân bằng khoá nách, cửa tay chun có cá tay, gấu bẻ máy có chun gấu, nẹp kéo khoá suốt, không có nẹp che khoá, có nẹp đỡ khoá ở dưới vòng nách có khoá liên kết với tay. Yêu cầu kỹ thuật: + Tất cả các đường may mật độ mũi chỉ: chắp = 4 mũi/cm, diễu = 3,5 mũi/ cm. + Các đường may chắp = 1 cm. + Các đường may diễu 2 đường song song = 0.15 - 0.64 cm. + Đầu và cuối các đường may lại mũi chắc chắn trùng khít và sạch đẹp. + Sản phẩm may xong phải êm, phẳng, không bùng, vặn, nhăn rúm. Các chi tiết đối xứng phải cân đều 2 bên. + Các đường may, đường diễu phải đều, thẳng, không để cầm, nhăn, vặn déo. + Dùng kim nhỏ đầu tròn để may tránh vỡ mặt vải và lông vũ theo lỗ chân kim chui ra ngoài. + Toàn bộ chun gấu và cửa tay phải thao chun trước khi may 24 giờ để đảm bảo độ hồi chun. Dẫn hàng đầu chuyền, chế thử 5 sản phẩm, kiểm tra thông số an toàn mới sản xuất hàng loạt. + Đối với băng dính mặt bông bị sổ mép yêu cầu hơ lửa, tránh sổ tuột trước khi sản xuất. Chú ý không để đen mép đốt. + Toàn bộ khóa nẹp, khóa nách, khóa mũ phải xì hơi trước khi sản xuất. + Sản phẩm may xong phải sạch sẽ, không dây dầu, phấn, ố bẩn, không sểnh tuột, xót chỉ, xơ tướp… Bảng 10: Trọng lượng lông vũ mã MDJ-003 Đơn vị: gram Tên chi tiết Cỡ 102 114 126 138 150 162 174 Đinh mũ 8.5 9 9 10 10 10 1.5 Má mũ một bên 9.5 11 11 12.5 12.5 13 13 Thân trước một bên 25 30 34 38 41 51 55 Thân sau 52 63 71 80 91 97.5 107.5 Tay một bên 23 27 30 37 42 47.5 54.5 Cổ 6.5 6.5 7 7 8 8.5 9 Tổng cả áo 182 214.5 237 272 300 339 372 Biểu 11 : Bảng thông số kích thước sản phẩm mã MDJ - 003 Đơn vị: cm Vị trí đo Cỡ Dung sai 102 114 126 138 150 162 174 ẵ Rộng ngực 46,5 49 51,5 54 58 62 66 1 ẵ Rộng gấu 42 44 46 48 51 54 57 1 Rộng ngang ngực sau 38 40 42 44 46,5 49 51,5 0.5 Rộng ngang ngực trước 36 38 40 42 44,5 47 49,5 0.5 Dài áo sau giữa sống 45 50 55 60 65 70 75 0.5 Dài tay từ đầu tay 34 38 43 48 53 58 63 0.5 ẵ bắp tay đo vuông 21,5 22,56 23,5 24,5 26 27,5 29 0.5 ẵ cửa tay êm 9,5 10 10,5 11 11,5 12 12,5 0.5 Rộng mũ 24 25 25 26 26 27 27 0.5 Cao mũ 33 34 34 35 35 36 36 0.5 Rộng cổ từ khoá tới khoá 40,5 42,5 44,5 46,5 48,5 50,5 52,5 Bản to cổ sau 6 6 6 6 7 7 7 0.3 Cao cửa mũ đoạn giữa nẹp 5 5 6 6 7 7 8 Dài khoá mũ 36 38 40 42 44 46 48 0.3 Dài khoá nách 46 48 50 52 55,5 58,5 61,5 0.3 Dài khoá nẹp 47,5 52,5 57 61,5 67 72 76,5 0.3 Cắt chun gấu BTP 81 85 89 93 99 105 111 1 Cắt chun cửa tayBTP1bên 11 12 13 13 14 14 15 0.5 Tất cả các lô hàng nào cũng có những yêu cầu kỹ thuật và bảng thông số kích thước như vậy và để kiểm tra chất lượng sản phẩm người ta dựa trên những thông số và yêu cầu kỹ thuật này để phân loại sản phẩm: - Loại A ( loại 1): Các sản phẩm đạt chất lượng như đã qui định hoặc nằm trong dung sai cho phép. - Loại B ( loại 2): Các sản phẩm đạt chất lượng ở mức thấp hơn so với qui định. Cụ thể là có thể phục hồi sửa chữa được hoặc một lỗi nặng hoặc 2 lỗi nhẹ, phải phục hồi. - Loại C ( phế phẩm): những qui định vượt quá qui định trên chẳng hạn một lỗi nguy kịch, hoặc hai lỗi nặng hoặc 3 lỗi nhẹ hoặc thủng, rách... Bảng 12: Những lỗi thông thường TT Mô tả lỗi Mức độ lỗi Nguy kịch Nặng Nhẹ 1 Lỗi sợi, lỗi dệt dễ nhìn trong vòng 1 m * 2 Lỗi sợi, lỗi dệt khó nhìn trong vòng 1 m * 3 Còn đầu chỉ ở vai, tay thân trước, lưng * 4 Nếp gấp nhìn thấy trong vòng 1 m * 5 Túi nghiêng 50 so với vị trí * 6 Gấu may không chuốt, đầu gấu không đều * 7 Đường may bị cong * 8 Khuyết bị sờn, toét * 9 Bản to măng sét không đều * 10 Bản to đường viền không đều * 11 Nắp túi không êm * 12 Thiếu túi * Cần phải chú ý một điều rằng mỗi đơn hàng đều cho phép một hoặc phần trăm phế phẩm nhất định. Chẳng hạn 1% hay 2%. Chính điều này cho phép chất lượng sản phẩm của Công ty khi giao hàng cho khách bao giờ cũng đạt tỷ lệ cao về hàng đủ chất lượng, nếu có chỉ là những sản phẩm loại 2 nhưng tỷ lệ này rất nhỏ và thường được Công ty nhanh chóng sửa chữa và giao lại cho khách hàng kịp thời sau khi được sự chấp nhận từ phía họ. Tỷ lệ hàng phế phẩm không thể tái chế được: Bảng 13: Tỷ lệ hàng phế phẩm không thể tái chế Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tỷ lệ hàng phế phẩm 0,005% 0,003% 0,002% Những sản phẩm không thể tái chế sẽ được tận dụng nhũng chi tiết còn có thể sử dụng được ví dụ như khuy, mũ áo tách rời, dây luồn. 2.7.2Đặc điểm về sản xuất: Bảng 14: Thiết kế mới hoặc cải tiến quá trình. Nhu cầu của khách hàng Nghiên cứu thị trường Hỗ trợ nghiên cứu thị trường Phân tích yếu tố cần cải tiến Thiết kế các thông số kỹ thuật của sản phẩm Gửi khách hàng kiểm tra các thông số, đánh giá Khách hàng yêu cầu sửa đổi Sản xuất đại trà Sản xuất thử Chọn mẫu thiết kế Cung cấp nguyên vật liệu Làm thủ tục lưu hồ sơ thiết kế Hỗ trợ kỹ thuật Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu b) Dây chuyền sản suất Cũng giống như các sơ đồ chuyền thống, công ty vẫn áp dụng 2 sơ đồ chuyền là: Theo sơ đồ nước chảy, theo sơ đồ cụm. * Sơ đồ theo kiểu nước chảy: Theo sơ đồ này nếu ta đi từ đầu chuyền đến cuối chuyền ta có sản phẩm hoàn thiện. Bảng 15: Sơ đồ của dây truyền nước chảy: VS-BP25 VS-BP25 1K-BP26 1K-BP18 1K-BP18 VS-BP25 1K-BP26 1K-BP27 1K-BP27 1K-BP20 1K-BP20 1K-BP20 Máy thùa khuyết BP28 Thu hoá 1K-BP20 - Ưu điểm: Nếu theo sơ đồ này có ưu điểm ta có thể biết được từng sản phẩm và có thể kiểm soát được chúng, và có thể khắc phục được sai sót kỹ thuật trong quá trình sản suất. Nhược điểm: Để đáp ứng được chuyền này chúng ta phải có sự ổn định về số lao động với số lượng từ 35-38 người. Không có sự chuyên môn hoá. * Sơ đồ theo kiểu cụm: Theo sơ đồ này ta chia nhỏ từng bộ phận sản suất sau đó sắp xếp thành từng cụm sản suất, tổ sản suất. - ưu điểm: Có sự chuyên môn hoá, khắc phục tình trạng biến động LĐ - Nhược điểm: Cần có sự quản lý sát xao, có sự động đều trình độ, cũng như đồng đều công nhân trong từng bộ phận. Bản 16: Sơ đồ theo kiểu cụm Cụm may 1K Cụm vắt sổ Cụm TV Cụm vắt sổ Cụm may 1K Cụm vắt sổ Cụm may thùa khuyết Công ty luôn có sự đầu tư, đổi mới thiết bị nâng cấp nhà xưởng đổi mới trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, văn phòng làm việc và nơi làm việc, phù hợp với mục tiêu sản xuất để phc vụ cho xuất khẩu, phù hợp với thị trường nội địa, từng bước mở rộng thị và chiếm lĩnh thị trường mới. Đầu năm 1996 Công ty lắp đặt mới một phân xưởng sản xuất hàng dệt kim trị giá đầu tư 100.000 USD, có thể sản xuất 600.000 sản phẩm dệt kim các loại/năm mở ra thị trường mới cho Công ty và bước đầu đã xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Hồng Kông và một số thị trường khác. Năm 2000 đầu tư thêm một dây chuyền sản xuất, đồng thời Công ty đầu tư một máy giác sơ đồ trên máy vi tính giúp cho việc tính định mức nguyên liệu với khách hàng được nhanh chóng, tiết kiệm sức lao động của NV Kỹ thuật. Bảng 17:Chủng loại và số lượng máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty. TT Tên thiết bị máy móc sản xuất và số hiệu Số lượng(Chiếc) (chiếc) I Máy móc thiết bị công đoạn cắt 47 1 Máy cắt tay HITACA 2 Máy cắt tay Nhật KM 1 Máy cắt tay ZM6 15 Máy cắt tay KS – AV 1 2 Máy cắt vòng (cắt gọt) HYTAL Nhật 3 Máy cắt vòng HITACA Nhật 2 Máy cắt vòng CHLB Đức OKI 8 Máy cắt cơ khí may Gia Lâm 4 3 Máy dùi dấu CHLB Đức 3 Máy dùi dấu Nhật 4 4 Máy ép mếch 4 II Máy móc thiết bị công đoạn may 1.324 1 Máy may bằng 1 kim 8332 CHLB Đức 164 2 Máy may bằng 1 kim Juki Nhật 435 3 Máy may bằng 1 kim Brother Nhật DB2- B736-3 100 4 Máy may bằng 1 kim PFAFF CHKB Đức 80 5 Máy may bằng 1 kim Brother DB2 – 797 20 6 Máy may 2 kim cố định + 2 kim di động 98 7 Máy vắt sổ các loại 200 8 Máy thùa khuyết đầu bằng 36 9 Máy thùa khuyết đầu tròn Nhật + Mỹ 15 10 Máy đính bọ 29 11 Máy cuốn ống Nhật + Mỹ 24 12 Máy nẹp sơ mi MXK CHLB Đức + Kan Sai Nhật 27 13 Máy tra cạp MXK CHLB Đức + Kan Sai Nhật 17 14 Máy 2 kim dọc MXK CHLB Đức + Kan Sai Nhật 17 15 Máy trần dây đeo CHLB Đức 3 16 Máy trần viền Nhật 4 17 Máy tra tay Hàn Quốc 2 18 Máy bổ cơi CHLB Đức 1 19 Máy đính cúc 38 20 Máy vắt gấu 13 21 Máy hút chỉ TSSM ký hiệu TS 838L Hồng Kông 1 III Máy móc thiết bị giặt, mài, thêu 21 1 Nồi hơi 2 2 Máy mài 1 3 Máy giặt 6 4 Máy vắt 3 5 Máy sấy 8 6 Máy thêu 20 đầu 1 IV Máy móc thiết bị công đoạn Là 1 Hệ thống là hơi đồng bộ (nồi hơi, bàn hút, bàn là)Nhật 9 (bộ) 2 Hệ thống là hơi đồng bộ(nồi hơi, bàn hút,bànlà) Hàn Quốc 1 (bộ) 3 Bàn là có hai bình nước để phun 84 (bộ) 4 Bàn là tay 170 5 Máy ép vai, thân áo VesTon Hàn Quốc 5 (bộ) * Đánh giá: Công ty có hệ thống máy móc thiết bị vào loại tiên tiến, đặc biệt là hệ thống máy 2 kim, hệ thống giặt mài (nhờ hệ thống này mà sản phẩm quần bò của công chiếm được thị trường của các nước Đông Âu), hệ thống máy vắt sổ. Nếu so với các công ty khác ở trong ngành thì công ty có hệ thống máy móc tiên tiến vào bậc nhất. Đặc biết trong các máy may có sự cải tiến bằng các bộ phận gá lắp đã làm cho máy móc của công ty càng ưu việt hơn trước 2.7.3.Đặc điẻm về lao động : Để thực hiện được những chỉ tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm thì nhân tố con người là quan trọng nhất.Nếu như trình độ quản lý cũng như trình độ chuyên môn của người lao động không cao thì không thể điều hành cũng như không thể sử dụng những trang thiết bị hiện đại để đạt được năng suất. Bảng 18: so sánh cơ cấu lao động theo tuổi và theo chuyên môn nghề nghiêp lao động vào công ty Đơn vị: Người, % Năm Tổng số LĐ Trình độ chuyên môn Độ tuổi Đại học Tỷ trọng Cao đẳng Tỷ trọng T. Cấp Tỷ trọng Công nhân Tỷ trọng Từ 18-20 Tỷ trọng Từ 20-25 Tỷ trọng Trên 25 Tỷ trọng 2000 34 13,65 7 2,81 4 1,61 204 81,93 158 63,45 79 31,73 12 4,82 2001 2300 32 8,06 6 1,51 8 2,02 351 88,41 240 60,45 122 30,73 35 8,82 2002 2517 25 8,12 11 3,57 8 2,60 264 85,71 237 76,95 55 17,86 16 5,19 2003 3166 39 4,11 15 1,58 20 2,11 874 92,19 785 82,81 151 15,93 12 1,27 2004 3109 14 1,83 10 1,31 10 1,31 730 95,55 632 82,72 129 16,88 3 0,39 Qua bảng số liệu trên ta nhân thấy: + Trình độ chuyên môn: - Trình độ đại học: Lao động có trình độ đại học vào công ty có xu hướng càng ngày càng giảm, mức giảm càng ngày càng tăng. Năm 2000 số công nhân có trình độ đại học vào công ty là 34 người, chiếm 13,65% số lao động vào công ty. Đến năm 2001 số này có giảm còn 32 người chiếm 8,06%. Nhưng đến năm 2004 số lao động có trình độ đại học vào công ty chỉ là 10 người, chiếm 1.83% tổng số lao động tuyển dụng. - Trình độ cao đẳng, trung cấp: Lao động có trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng vào công ty không theo 1 xu hướng nào. Có năm tăng nhưng có năm lại giảm, nhưng trong những năm gần đây thì tỷ trọng là rất thấp. - Công nhân: Lao động vào công ty trong những năm qua chủ yếu là lao động công nhân, họ chủ yếu chỉ qua lớp đào tạo nghề dưới 3 tháng hoặc chưa qua đào tạo nghề. Và tỷ lệ này có xu hướng ngày 1 ra tăng. Ví dụ năm 2000 số lao động là công nhân vào công ty là 204 người chiếm 81.93% tổng số lao động vào công ty. Năm 2001 số tỷ lệ này là 240 người, chiếm 88.41%. Và đến năm 2004 số này là 730 người chiếm 95,55% tổng số lao động tuyển dụng vào công ty. + Cơ cấu vê độ tuổi: Nhìn vào bảng biểu thì lao động vào công ty chủ yếu là những người có độ tuổi từ 18-20 tuổi, lao động từ 20-25 tuổi cũng chiếm tỷ trọng khá so với số lao động tuyển dụng vào công ty, lao động có độ tuổi trên 25 tuổi cũng tham gia tuyển dụng vào công ty nhưng tỷ trọng này rất nhỏ và có xu hướng ngày 1 giảm. * Tóm lại: Lao động vào công ty chủ yếu là lao động trẻ, trình độ thấp họ chỉ qua lớp đào tạo chứng chỉ nghề hoặc chưa qua lớp đào tạo nào về nghề may. Tuy nhiên tỷ trọng này càng ngày càng tăng đặc biệt trong những năm gần đây. Năm 2000 số lao động vào công ty tuổi từ 18-20 là 158 người chiếm 63,45%. Năm 2003 số lao động tuổi từ 18-20 là 785 người chiếm 82.87%, năm 2004 số lao động vào 632 người chiếm 82.72% Lao động nam giới tham gia tuyển dụng có xu hướng ngày một giảm cả về số tuyệt đối và số tương đối. Năm 2000 số nam lao động vào công ty 80 người chiếm 22.13%, năm 2001 số lao động là nam vào công ty là 39 người chiếm 9.82%. Nhưng đến năm 2004 số nam lao động vào công ty 50 người chiếm 6.54%. Lao động qua đào tạo dài hạn như : Có trình độ từ cao đẳng trở lên hay trình độ trung cấp vào công ty mỗi năm một giảm. Đặc biệt lao động trung cấp vào công ty trong những năm gần đây là rất thấp. 2.7.4Đặc điểm về thị trường: Thị trường và làm sao để thỏa mãn được thị trường,đó là đích để cho các doanh nghiệp hướng tới, May Thăng Long cũng không nằm ngoài quy luật đó. + Đối với thị trường ngoài nước quen thuộc May Thăng Long luôn giữ chân băng chính sách giá ưu đãi, Bảng 19: Thị trường tiêu thụ hàng hóa ở công ty May Thăng Long TT Mặt hàng Thị trường hiện nay 1 Jacket EU, Nhật, Thụy Sỹ, Czeck, Hàn Quốc, ... 2 áo dệt kim Mỹ, EU, Nhật 3 Sơ mi nam, nữ, sơ mi thời trang EU, Czeck, Nhật, Hà Lan, ... 4 Quần Hunggary, Nhật, EU, Hồng Kông, Đức 5 Quần áo trẻ em Canada,Algri…. 6 Bộ thể thao EU, ... +Đối với thị trường tiềm năng : Với những chi nhánh ở phía nam có công ty may Nam Định,Hà Nam, ở phía

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc275.doc
Tài liệu liên quan