Đề tài Kế toán tài sản cố định hữu hình ở Công ty công trình giao thông 482

Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

I/ Vị trí của TSCD trong sản xuất kinh doanh và vai trò của kế toán trong công tác quản lý, sử dụng TSCĐ 3

 1. TSCĐ, phân loại TSCĐ và vị trí TSCĐ trong sản xuất kinh doanh 3

2. Đánh giá TSCĐ 5

II/ Nội dung kế toán TSCĐ: 6

 1. Hạch toán chi tiết TSCĐ 6

 2. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình 7

 3. Kế toán tổng hợp tăng giảm thuế tài chính 12

 4. Kế toán khấu hao TSCĐ 12

 5. Kế toán sửa chữa TSCĐ 16

 6. Sổ kế toán TSCĐ hữu hình 17

Phần II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở CÔNG TY CTGT 482

I/ Đặc điểm tình hình chung của Công ty CTGT 482 18

 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 18

 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất 19

 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 20

II/ Tình hình thực tế về công tác tổ chức kế toán TSCĐ hữu hình ở Công ty CTGT 482 21

 1. Đặc điểm tình hình chung 21

 2. Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình ở Công ty CTGT 482 24

 3. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ ở Công ty CTGT 482 35

 4. Kế toán khấu hao TSCĐ 42

 5. Kế toán sửa chữa TSCĐ 47

Phần III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁ KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH Ở CÔNG TY CTGT 482 50

I/ Một số thành tích đã đạt được và một số hạn chế còn tồn tại 50

 1. Thành tích đạt được 50

 2. Những hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán TSCĐ hữu hình ở Công ty CTGT 482 51

II/ Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ hữu hình ở Công ty CTGT 482 53

KẾT LUẬN 55

 

doc57 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tài sản cố định hữu hình ở Công ty công trình giao thông 482, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công ty : a) Tổ chức bộ máy quản lý: Đứng đầu là Giám đốc Công ty giữ vai trò lãnh đạo điều hành chung việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Giúp cho Giám đốc gồm có 3 phó giám đốc, 5 phòng chức năng gồm: Phòng kinh doanh tiếp thị, phòng Kỹ thuật chất lượng, phòng Kế toán tài vụ, phòng Nhân sự tiền lương, phòng Hành chính và 1 ban thiết bị Công ty có 5 đội sản xuất chính, dưới đội có các tổ sản xuất do tổ trưởng phụ trách. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Ban giám đốc Phòng TCHC Phòng nhân sự tiền lương Phòng kế toàn tài vụ Ban thiết bị Phòng kỹ thuật chất lượng Phòng KDtiếp thị Đội sản xuất số 5 Đội sản xuất số 4 Đội sản xuất số 3 Đội sản xuất số 2 Đội sản xuất số 1 b) Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty: Sản phẩm của Công ty là sản phẩm XDCB vì vậy quy trình sản xuất là liên tục, phức tạp trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi một công trình đều được thi công tại những địa điểm khác nhau và có dự toán riêng biệt. Tuỳ theo yêu cầu của thiết kế mà mỗi công đoạn thu công đều có định mức tiêu hao nguyên vật liệu , nhân công, chi phí sử dụng máy móc, TSCĐ khác nhau. 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty: Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập, ở công ty áp dụng bộ máy kế toán tập trung, hình thức kế toán áp dụng: * Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ. * Bộ máy kế toán của Công ty bao gồm 6 người: - Kế toán trưởng: Giúp giám đốc các kế hoạch tài chính, chỉ đạo tổng hợp toàn bộ công tác kế toán, thống kê và hạch toán công trình. - Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp các hoạt động kế toán từ các đơn vị sản xuất hoặc các nhiệm vụ phụ trợ, tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành công tác xây lắp các công trình, xác định kết quả sản xuất bằng số liệu. - Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh toán lương, BHXH và các khoản thanh toán khác. - Kế toán vật tư - Công nợ: Theo dõi hạch toán vật liệu, công nợ giữa các đội và các cơ quan. - Kế toán TSCĐ và thanh toán ngân hàng. - Thủ quỹ Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán vật tư công nợ Kế toán TSCĐ và thanh toán ngân hàng Thủ quỹ Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ; hệ thống tài khoản áp dụng theo hệ thống kế toán nới do Bộ tài chính ban hành Quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995. Các hình thức sổ kế toán: Công ty sử dụng hệ thống sổ theo chế độ kế toán mới. Trình tự ghi sổ kế toán của công ty Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Thẻ và sổ kế toán chi tiết Nhật ký chứng từ Bảng kê Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu II/ Tình hình thực tế về công tác tổ chức kế toán TSCĐ hữu hình ở Công ty CTGT 482 1. Đặc điểm tình hình chung: 1.1 Đặc điểm của TSCĐ ở công ty và công tác quản lý TSCĐ: a) Đặc điểm: TSCĐ hiện nay của công ty chủ yếu là các loại máy móc thiết bị, xe cơ giới, nhà xưởng, thiết bị văn phòng... lực lượng TSCĐ của Công ty tương đối lớn đa dạng và phong phú hầu hết các máy móc thiết bị đều được nhập từ các nước tiên tiến trên thế giới như Nhật Bản, Nga, Đức, Hàn Quốc, Thái Lan, Phi Lip Pin, Trung Quốc và trong nước. Tỷ trọng TSCĐ của công ty chiếm khoảng 50% trong tổng tài sản năm 2000. TSCĐ của Công ty: 17.000.000.000đ Đã khấu hao: 6.900.000.000đ Giá trị còn lại: 10.100.000.000đ Sở dĩ tỷ lệ giá trị TSCĐ tăng lên là do công ty đã đầu tư mua sắm nhiều máy móc, hiện đại với nguyên giá rất lớn TSCĐ hữu hình được hình thành từ nguồn vốn tự có của công ty là nguồn vốn vay ngân hàng, nguồn vốn ngân sách cấp. b) Công tác quản lý TSCĐ ở công ty: * ở Ban thiết bị: Ban thiết bị trực tiếp lập sổ sách ghi chép theo dõi tình trạng của TSCĐ trong công ty: số lượng, chủng loại tình hình sử dụng, Ban thiết bị là nơi kiểm tra chất lượng máy móc thiết bị và lập kế hoạch tu bổ, sửa chữa bảo dưỡng và kế hoạch thanh lý TSCĐ không cần dùng, TSCĐ hư hỏng năng không sửa chữa được. Mặt khác việc quản lý TSCĐ được giao cho từng Đội sản xuất, từng tổ, phòng ban trực tiếp sử dụng TSCĐ trong công ty. Đồng thời với việc điều chuyển TSCĐ về nơi sử dụng thì quyền và nghĩa vụ quản lý TSCĐ cũng được giao các đội, tổ, phòng ban được quyền sử dụng TSCĐ thì phải có nghĩa vụ giữ gìn bảo quản TSCĐ. * ở phòng Kế toán: Kế toán TSCĐ trực tiếp lập sổ sách theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ ở công ty theo chỉ tiêu giá trị. Tính toán ghi chép việc tính khấu hao TSCĐ thu hồi vốn khấu hao để tái đầu tư TSCĐ. Nhìn chung công việc quản lý TSCĐ ở công ty tương đối tốt, chặt chẽ. Tuy nhiên trong công tác bảo quản TSCĐ ở công ty còn nhiều tồn tại số lượng TSCĐ ở trong kho còn quá nhiều với giá trị lớn (1.316.000.000đ) 1.2 Phân loại tài sản cố định: Hiện nay công ty công trình giao thông 482 phân loại TSCĐ theo 2 cách: a) Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật của chúng: Theo cách này TSCĐ trong công ty được chia thành các nhóm như sau: Đối với TSCĐ hữu hình bao gồm: - Nhà cửa vật kiến trúc: 1.386.000.000đ (8%) - Máy móc thiết bị: 13.685.000.000đ (80,5%) - Phương tiện vận tải, truyền dẫn: 1.419.000.000đ (8,5%) - Thiết bị dụng cụ quản lý: 510.000.000đ (3%) Với cách phân loại này cho ta biết được ở Công ty TSCĐ được chia thành nhiều nhóm có đặc trưng kỹ thuật khác nhau, đồng thời cho biết tỷ trọng của mỗi nhóm trong tổng số TSCĐ của công ty. Qua đó cung cấp được thông tin công ty đã chú trọng đầu tư vào loại TSCĐ nào là chủ yếu. Ta nhận thấy rằng trong TSCĐ của công ty thì máy móc thiết bị chiếm tỷ trong rất lớn (80,5%) dụng cụ chiếm tỷ trọng nhỏ 3% điều này chứng tỏ công ty đã chú trọng đầu tư vào sản xuất kinh doanh rất lớn thu gọn bộ máy quản lý. b) Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng: Theo cách phân loại này TSCĐ trong công ty được chia thành: - TSCĐ đang dùng: 15.659.311.000đ(91,85%) - TSCĐ chưa cần dùng: 1.316.000.000đ (8%) - TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý 24.689.000đ (0,15%) Như vậy qua cách phân loại này ta có thể biết được cơ cấu của TSCĐ đang sử dụng trong công ty. Nhìn chung đa số TSCĐ đã được đưa vào sử dụng SXKD chiếm 91,85%. Tuy nhiên qua số liệu trên cho thấy tỷ trọng TSCĐ chưa cần dùng (8%) đây là con số tương đối lớn. 1.3. Đánh giá tài sản cố định: Công ty CTGT 482 tiến hành đánh giá TSCĐ theo quy trình hiện hành: Công ty đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. a) Đánh giá theo nguyên giá: Thực tế ở Công ty CTGT 482 TSCĐ được hình thành chủ yếu là do mua sắm (không kể còn mới hay đã sử dụng) và do vậy công ty tiến hành đánh giá TSCĐ như sau: Nguyên giá TSCĐ Giá mua Chi phí V/c Thuế Chiết khấu Mua sắm (không kể = theo + lắp đặt + nhập khẩu - giảm giá Còn mới hay đã SD) hoá đơn chạy thử (nếu có) (nếu có) Công ty đã áp dụng luật thuế VAT trong hạch toán TSCĐ do đó phần thuế được tính vào nguyên giá TSCĐ hiện nay (1/1/1999) là thuế nhập khẩu, loại trờ thuế VAT phần thuế VAT này được coi là thuế VAT đầu vào được khấu trừ hay hoàn thuế tuỳ thuộc vào các quy định cụ thể trong Thông tư 89/1998/BTC. Ví dụ: Theo hoá đơn số 009683 ngày 20/11/2000 công ty mua của đơn vị : Công ty TNHH Nhật Minh 1 ô tô KAMAZ. Giá trị của ôtô này là: 285.500.000đ Thuế VAT 10%: 28.550.000đ Chi phí vận chuyển xê ô tô về công ty là: 500.000đ Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 22/11/2000 và các chứng từ liên quan, kế toán công ty ghi nhận TSCĐ nguyên giá TSCĐ trên như sau: Nguyên giá ô tô KAMAZ: 285.500.000đ + 500.000đ = 286.000.000đ Phần thuế giá trị gia tăng này không tính vào nguyên giá TSCĐ. b) Đánh giá theo giá trị còn lại: ở công ty CTGT 482 việc đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại được áp dụng đúng quy định của nhà nước. Cụ thể: + = Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị hao mòn của TSCĐ TSCĐ luỹ kế của TSCĐ Ví dụ: Nhà 2 tầng (văn phòng công ty) có nguyên giá là 648.000.000đ đã khấu hao đến 31/12/2000 là 449.000.000đ. Vậy giá trị còn lại của nhà 2 tầng (văn phòng công ty) tại thời điểm 1/1/2001 là: 648.000.000đ - 449.000.000đ = 199.000.000đ Định kỳ cuối năm công ty tiến hành kiểm kê tài sản một lần nhưng không tiến hành đánh giá lại. Việc đánh giá lại TSCĐ chỉ thực hiện được khi có quyết định của nhà nước. Điều này chứng tỏ công tác quản lý và hạch toán TSCĐ chỉ thông qua sổ sách, năng lực hoạt động của TSCĐ không được đánh giá một cách xác thực sẽ làm ảnh hưởng đến việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ. 2. Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình ở công ty CTGT 482: Để đưa ra nhiều thông tin về TSCĐ trong công ty phục vụ cho công tác quản lý, kế toán công ty CTGT 482 đã thực hiện hạch toán chi tiết theo từng đối tượng cụ thể, từng máy móc thiết bị, nhà xưởng. Kế toán chi tiết TSCĐ ở công ty CTGT 482 được thực hiện trên sổ TSCĐ. Sổ TSCĐ được dùng để đăng ký, theo dõi và quản lý chặt chẽ TSCĐ trong công ty khi mua sắm, đưa vào sử dụng đến khi giảm TSCĐ. Tên của TSCĐ được ghi rõ đồng thời trên sổ, đồng thời kế toán TSCĐ cũng thực hiện việc đánh số hiệu. Việc đánh số hiệu cụ thể như sau: a) Đánh số: Kế toán sử dụng chữ cái để làm ký hiệu nhóm TSCĐ chữ số tự nhiên làm ký hiệu cho đối tượng ghi TSCĐ. Ví dụ: - Nhóm nhà cửa: N Trong đó: nhà 2 tầng (VP công ty): N1 Nhà làm việc 8 gian: N2 Nhà kho xăng dầu: N3 Nhà kho vật tư: N7 - Nhóm vật liệu trúc: KT - Nhóm thiết bị động lực: ML Trong đó:Máy phát điện 250 KW: ML1 Lu lăn đường 10T: ML3 ........................ - Nhóm phương tiện vận tải: VT Trong đó Xe ô tô IFA tự đổ: VT 37H 17-51 Xe KAMAZ: VT 37H 25-13 ............... Việc đánh số TSCĐ đã giúp cho việc theo dõi, quản lý, sử dụng TSCĐ một cách tiện lợi. b) Tài khoản sử dụng và chứng từ kế toán: *) Kế toán chi tiết TSCĐ ở công ty CTGT 482 sử dụng TK 211 - TSCĐ hữu hình Trong đó: TK 2111 Nhà cửa vật kiến trúc TK 2111-N Nhà cửa TK 2111-KT Vật kiến trúc TK 2112 Máy móc thiết bị TK 2113 Phương tiện vận tải, truyền dẫn TK 2114 Thiết bị dụng cụ quản lý Để hạch toán chi tiết *) Chứng từ kế toán: Việc hạch toán chi tiết TSCĐ ở công ty CTGT 482 được tiến hành dựa vào các chứng từ về tăng, giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ và các chứng từ gốc có liên quan đúng với hệ thống kế toán hiện hành. - Biên bản giao nhận tài sản cố định - Biên bản thanh lý TSCĐ - Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành Ngoài ra còn sử dụng 1 số chứng từ liên quan như: - Phiếu nhập TSCĐ - Phiếu xuất TSCĐ ........................... c) Kế toán chi tiết TSCĐ: *) Khi có các chứng từ tăng TSCĐ như hoá đơn mua TSCĐ các chứng từ về chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, biên bản nghiệm thu công trình XDCB, biên bản bàn giao TSCĐ, quyết toán công trình...kế toán căn cứ vào các chứng từ để ghi các chi tiết vào "Sổ nhập - xuất TSCĐ" ở phần nhập theo các chỉ tiêu ngày tháng (ghi trên phiếu nhập), tên nơi bán, tên TSCĐ, thông số kỹ thuật, nguyên giá, tổng. Đồng thời với việc ghi chi tiết vào "Sổ nhập - Xuất TSCĐ" thì kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan. Kế toán ghi vào sổ theo dõi "nguồn vốn" trên các chỉ tiêu; ngày tháng, tên TSCĐ, thông số kỹ thuật, nguồn vốn (tự có, ngân sách, vay) ghi chú (ghi rõ tên đơn vị vay). Ví dụ: Trong tháng 12/2000 Công ty CTGT 482 mua của Công ty TNHH Phương Nam 1 TSCĐ: Lu Nhật SAKAI 09, hồ sơ mua gồm: - Hợp đồng mua bán - Tờ khai hàng hoá xuất nhập khẩu - Biên bản nghiệm thu kỹ thuật - Biên bản giao nhận TSCĐ Số 01/N1 cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Công ty CTGT 482 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------a-------- HĐ số: NHNA 006197 Biên bản nghiệm thu kỹ thuật 1. Tên hạng mục Lu nhật SAKAI 09 2. Thành phần nghiệm thu Bên A: Ông (bà) Nguyễn Tiến Dũng Chức vụ: Bên B: Công ty CTGT 482 Ông Nguyễn Minh Dương Chức vụ: Giám đốc Ông Vương Thừa Thanh Chức vụ: Trưởng ban thiết bị Bà Nguyễn Thị Hăng Chức vụ: Kế toán TSCĐ Bà Võ Thị Tâm Chức vụ: Thủ kho. 3. Ngày tháng nghiệm thu 12/11/2000 4. Nội dung nghiệm thu: - Thân vỏ: không xây xát, tróc sơn (sơn màu vàng, nâu) - Gầm máy: Mới 100% - Hệ thống đèn, điện: Mới 100% - 2 bánh lu: Mới 100% - Hệ thống phụ kiện, phụ tùng đầy đủ mới 100% 5. Nhận xét đánh giá: không 6. Kết luận: Hàng về đúng và đủ theo hợp đồng Hàng mới 100% Biên bản được lập thành 02 bản mỗi bên giữ 01 bản Đại diện bên A Đại diện bên B Ký tên Ký tên Nguyễn Tiến Dũng Vương Thừa Thanh Nguyễn Thị Hằng Số 01/N1 cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Công ty CTGT 482 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------a-------- HĐ số: NHNA 006197 Biên bản giao nhận TSCĐ Căn cứ vào hoá đơn số 369658. Ngày 12 tháng 11 năm 2000 Ông Nguyễn Tiến Dũng đại diện Công ty TNHH Phương Nam Đại diện Công ty CTGT 482 Ông Nguyễn Minh Dương Chức vụ: Giám đốc Ông Vương Thừa Thanh Chức vụ: Trưởng ban thiết bị Bà Nguyễn Thị Hằng Chức vụ: Kế toán TSCĐ Bà Võ Thị Tâm Chức vụ: Thủ kho. Giao nhận tại kho công ty CTGT 482 Tên TSCĐ: Lu nhật SAKAI 09 Năm sản xuất: 1994 Tên và số hiệu kỹ thuật: Hãng SAKAI - Nhật bản Nguyên giá: 146.000.000đ Tỷ lệ khấu hao sửa chữa lớn Tỷ lệ phụ phí vật chất Số khấu hao cơ bản: Nhận xét tóm tắt: mới 100% Phụ tùng, phụ kiện đầy đủ Biên bản được lập thành 02 bản mỗi bên giữ 01 bản Đại diện Đại diện Ký tên Ban kiển nghiệm Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Ký tên Ký tên Ký tên Căn cứ vào biên bản nghiệm thu kỹ thuật số 01/N1, biên bản bàn giao TSCĐ số 01/N1 tháng 11/2000 và một số chứng từ liên quan kế toán ghi vào phần nhập của sổ "nhập - Xuất TSCĐ" như sau: Phần nhập: Sổ " nhập - Xuất TSCĐ" tháng 11 năm 2001 Ngày tháng Tên đơn vị bán Tên TSCĐ Thông số kỹ thuật Nguyên giá 12/11 Công ty TNHH Phương Nam Lu nhật SAKAI 09 Mới 100% 146.000.000 22/11 Công ty TNHH Nhật Minh Ôtô KAMAZ Mới 100% 286.000.000 26/11 Công ty TNHH Tín Huế Máy san tự hành nhật 3,7m Mới 100% 300.000.000 28/11 XN kim khí điện máy QTrung 2 máy điều hoà TOSIBA Mới 100% 10.800.000 Cộng tháng 11 742.800.000 Máy lu nhật được đầu tư bằng nguồn vốn tự có (quỹ đầu tư phát triển) và vốn vay. Căn cứ vào phiếu chi và khế ước vay kế toán ghi vào sổ "nguồn vốn" Sổ nguồn vốn năm 2000 Ngày tháng Tên TSCĐ Thông tư số Nguồn vốn Ghi chú Tự có Ngân sách Vay 12/11 Máy lu nhật SAKAI 09 46.000.000 100.000.000 NHCT NA ........................... ........................... Cộng ... .... *) Khi có chứng từ giảm TSCĐ như biên bản thanh lý, nhượng bán quyết định cho phép chuyển TSCĐ thành công cụ lao động nhỏ...kế toán ghi vào sổ "nhập - xuất TSCĐ" năm ...ở phần xuất. Ví dụ: Ngày 8 tháng 11 năm 2000 Công ty quyết định nhượng bán một số TSCĐ đã khấu hao hết theo hoá đơn nhượng bán sau: Đơn vị:..... Hoá đơn bán hàng (Liên.......) Ngày 8 tháng 11 năm 2000 Đơn vị: ....................................................................................................................................................... Địa chỉ: ...................................................................................................................................................... Mã số thuế:.............................................................................................................................................. Họ và tên người mua: Cửa hàng điện máy Cửa Nam Địa chỉ: ...................................................................................................................................................... Mã số thuế................................................................................................................................................ Xuất tại kho: Công ty CTGT 482 Địa chỉ giao hàng: Công ty CTGT 482 Hình thức thanh toán: Tiền mặt Số hiệu tài khoản: ................................................................................................................................. Số TT Tên quy cách sản phẩm hàng hoá Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Máy phát điện 2KW 2KW Cái 01 4.000.000 4.000.000 2 Xe con Uóat Cái 01 20.000.000 20.000.000 3 Máy Photo Coppy Cái 01 6.000.000 6.000.000 Cộng 30.000.000đ Thuế VAT: 10% 3.000.000đ Tổng số tiền: 33.000.000đ Bằng chữ: Ba mươi ba triệu đồng chẵn./. Căn cứ vào hoá đơn trên kế toán ghi vào phần xuất trong sổ nhập - xuất TSCĐ như sau: Sổ nhập - xuất TSCĐ Phần xuất: Ngày tháng Bán cho đơn vị Tên TSCĐ Giá bán 8/11 Cửa hàng điện máy Cửa Nam 1. Máy phát điện 2KW 4.000.000 2. Ô tô Uóat 20.000.000 3. Máy Phôto Coppy 6.000.000 Cộng tháng 11 30.000.000đ Sổ nhập - xuất TSCĐ được lập ra để theo dõi sự tăng giảm hàng ngày của TSCĐ. Mặt khác sổ này còn là căn cứ cuối tháng đối chiếu với sổ chi tiết tài sản cố định. Là căn cứ để ghi vào sổ theo dõi tài sản di chuyển nội bộ. Cuối năm căn cứ vào sổ nhập - xuất TSCĐ, kế toán tiến hành lập bảng tăng giảm TSCĐ. +) Khi bàn giao TSCĐ cho các phòng, ban, đội, tổ sử dụng công ty phải lập ra một ban bàn giao gồm thủ trưởng đơn vị, kế toán trưởng, thủ kho, và đại diện bên nhận. Ban bàn giao này sẽ làm thủ tục xuất kho TSCĐ cho đơn vị sử dụng đồng thời lập ra 01 biên bản di chuyển TSCĐ và đối chiếu với sổ nhập xuất TSCĐ. Kế toán ghi vào sổ "theo dõi tài sản di chuyển nội bộ". Ví dụ: Ngày 15/11/2000 Công ty quyết định bàn giao cho Đội sản xuất số 3 01 TSCĐ: Lu nhật SAIKAI 09 Ban bàn giao làm thủ tục: Phiếu xuất kho Số 05 Đơn vị:....................................................................................................................................................... Xuất cho: Đội sản xuất số 03 Lý do: Xuất dùng thi công công trình Lĩnh tại kho:...........................................................................Ghi nợ TK..................... TT Tên hàng ĐVT Số lượng Giá Thành tiền (đ) Ghi chú Yêu cầu Thực xuất 1 Lu nhật SAIKAI 09 (kèm các phụ tùng) Máy 01 01 146.000.000 Cộng 146.000.000 Bằng chữ: Một trăm bốn sáu triệu đồng chẵn./. Vinh, ngày 15 tháng 11 năm 2000 Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Kèm theo: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------a-------- biên bản di chuyển TSCĐ nội bộ Căn cứ Quyết định số ....Đội sản xuất 03 ngày 15/11/2000 Của Đội sản xuất số 3 Ông.......................................Đại diện đội sản xuất số 3 Đã cùng giao nhận 01 máy lu Nhật SAIKAI 09 Tên và số hiệu TSCĐ: Lu SAIKAI 09 Dụnh cụ phụ tùng kèm theo: Đầy đủ Đặc điểm tình hình TSCĐ: Máy mới Nguyên giá: 146.000.000đ Bằng chữ: Một trăm bốn sáu triệu đồng chẵn./. Vinh, ngày 25 tháng 11 năm 2000 Đại diện bên nhận Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Căn cứ vào biên bản di chuyên TSCĐ nội bộ, chứng từ liên quan kế toán ghi vào "sổ theo dõi TSCĐ di chuyển nội bộ" Phần xuất: Số tài sản di chuyển nội bộ Tháng 11 năm 2000 ĐVT: 1000đ Ngày tháng Đơn vị Tên TSCĐ Nguyên giá 15/11/2000 Đội sản xuất số 3 Lu SAIKAI 09 nhật 146.000.000 23/11/2000 Đội sản xuất số 2 ÔTô KAMAZ 286.000.000 27/11/2000 Đội sản xuất số 5 Máy san tự hành Nhật 3,7m 300.000.000 28/11/2000 Phòng kỹ thuật 2máy điều hoà TOSHIBA 10.800.000 Cộng tháng 11 742.800.000 Số hiệu trên số tài sản di chuyển nội bộ để làm căn cứ tính khấu hao, lập bảng tính khấu hao, điều chỉnh khấu hao cho từng tháng. + Căn cứ vào "Sổ nhập - xuất TSCĐ" "sổ tài sản di chuyển nội bộ" và các bảng tính và phân bổ khấu hao kế toán ghi vào sổ TSCĐ (Biểu Trang sau) + Căn cứ vào " Sổ Nhập - Xuất TSCĐ" kế toán lập "Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ" (trang bên) Tổng công ty CTGT4 Công ty CTGT 482 bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ năm 2000 TT Tên Tài sản Nguyên giá Nguồn vốn Khấu hao Giá trị còn lại Tự có vay Ngân sách I Tăng 1 ....................................... 2 ....................................... 3 ....................................... 4 ....................................... 5 ....................................... 16 Máy lu SAIKAI nhật 09 146.000.000 46.000.000 100.000.000 17 Ô tô KAMAZ 286.000.000 500.000 285.500.000 18 Máy san tự hành - Nhật 3,7m 300.000.000 1.00.000 299.000.000 19 Máy điều hoà TOSHIBA 5.400.000 5.400.000 20 Máy điều hoà TOSHIBA 5.400.000 5.400.000 Cộng tăng 5.118.700.000 974.000.000 4.144.700.000 II Giảm 1 Máy phát điện 2 KW 8.700.000 8.700.000 2 Ôtô u oát 92.000.000 92.000.000 3 Pháy Phôtô Coppy 18.000.000 18.000.000 Cộng giảm 118.700.000 118.700.000 3. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình: - Tài khoản sử dụng TK 211: TSCĐ hữu hình - Các sổ sử dụng: Sổ cái các TK - Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 411: nguồn vốn Kinh doanh TSCĐ của công ty chủ yếu tăng từ nguồn vốn vay và nguồn vốn tự có 3.1) Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình: ở công ty CTGT 482 TSCĐ tăng chủ yếu là do mua sắm (không kể còn mới hay đã sử dụng). Các chứng từ kế toán sử dụng trong trường hợp này là: Các hoá đơn mua TSCĐ, các phiếu chi về chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, các tài liệu về kỹ thuật TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ căn cứ vào các chứng từ trên kế toán xác định nguyên giá và hạch toán. Ví dụ 1: Như ví dụ trên T11/2000 Công ty mua 01 máy lu SAIKAI 09 - Nhật bản của Công ty TNHH Phương Nam với tổng giá mua ghi trên biên bản giao nhận TSCĐ ngày 12/11/2000 là 146.000.000đ. Căn cứ vào hoá đơn, phiếu chi cước phí vận chuyển và biên bản giao nhận TSCĐ mua máy Lu SAIKAI 09 - Nhật bản kế toán ghi: + Tăng NG: Nợ TK 211: 146.00.000 Nợ TK 133: 14.600.000 Có TK 112 (1121): 60.600.000 Có TK 341 (3411A): 100.000.000 + Đồng thời ghi kết chuyển nguồn vốn: Nợ TK 414: 46.000.000 Có TK 411: 46.000.000 Ví dụ 2: Ngày 27/11/2000 Công ty mua của Công ty TNHH Tín Huế 01 máy san tự hành 3,7m - Nhật. Giá mua ghi trên hoá đơn 578573 ngày 25/11/2000 là 299.000.000đ chi phí vận chuyển, chạy thử trên phiếu chi số 135 ngày 27/11/2000 là 1.000.000đ. Máy đã về kho công ty và đã lập biên bản giao nhận TSCĐ số 03/11/2000 ngày 27/11/2000. Căn cứ vào hoá đơn 578573 ngày 25/11/2000, phiếu chi 135 ngày 27/11/2000 và biên bản giao nhận tài sản số 04/11/2000 kế toán ghi: + Ghi tăng NG: Nợ TK 211: 300.000.000 Nợ TK 133: 29.900.000 Có TK 111: 30.900.000 Có TK 341 (3411A):299.000.000 + Chi phí vận chuyển chạy thử được đầu tư bằng quỹ khen thưởng phúc lợi Nợ TK 431: 1.000.000 Có TK 411: 1.000.000 Tổng công ty CTGT4 Công ty CTGT 482 nhật ký chứng từ số I Ghi có TK 111-Tiền mặt Tháng 11/2000 STT Ngày tháng Ghi có TK 111 ghi nợ các TK Cộng có TK 111 112 113 121 128 131 136 133 211 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ... ... ... 19 20 ... ... ... 22/11 500.000 27/11 29.900.000 1.000.000 ... ... 28/11 1.080.000 10.800.000 ... ... 30.980.000 12.300.000 3.2 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình: Các nghiệp vụ giảm TSCĐ tại công ty CTGT 482 chủ yếu là từ các hoạt động nhượng bán, thanh lý TSCĐ. TSCĐ nhượng bán là các TSCĐ đã bị hư hỏng nặng hoặc không cần dùng. Tài sản cố định thanh lý là những TSCĐ bị hư hỏng, bộ phận kỹ thuật xác định là không sửa chữa được hoặc sửa chữa không có hiệu quả và những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật. Khi tiến hành thanh lý, nhượng bán công ty lập ra một danh mục thiết bị xin nhượng bán, thanh lý. Trình giám đốc xét duyệt. Công ty lập ra một hội đồng thanh lý, nhượng bán TSCĐ. Hội đồng này sẽ lập ra biên bản thanh lý, nhượng bán gồm; 1. Kế toán TSCĐ 2. Đại diện bên kỹ thuật 3. Đại diện Ban giám đốc Ví dụ: Biên bản thanh lý, nhượng bán Tổng công ty CTGT4 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Công ty CTGT 482 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------a-------- Số: 05 Vinh, ngày tháng năm 2000 Biên bản đánh giá nhượng bán, thanh lý TSCĐ Hôm nay, ngày tháng năm 2000. Hội đồng định giá TSCĐ xin nhượng bán, thanh lý (theo CV/09/2000 ngày 1/10/2000 và Quyết định số 09/2000 của Giám đốc Công ty) Thành phần cuộc họp gồm: 1. Ông 2. Ông 3. Ông Chủ trì cuộc họp Thư ký Hội đồng sau khi phân tích tình trạng kỹ thuật, tình hình thực tế sử dụng, tham gia khảo sát thực tế của các tài sản trong thời gian hiện tại dự kiến giá bán của tổng tài sản như sau: Số TT Tên thiết bị NG Giá trị còn lại Giá dự định bán (chưa thuế) 1 Máy phát điện 2KW 8.700.000 1.200.000 4.000.000 2 Ô tô u oát 92.000.000 4.000.000 20.000.000 3 Máy Pho to Coppy 18.000.000 1.800.000 6.000.000 Cộng tháng 11 118.700.000 7.000.000 30.000.000 Phương thức bán: Công ty thôngbáo rộng rãi TSCĐ nhượng bán, các đơn vị mua sẽ đăng ký trực tiếp với hội đồng định giá của công ty. Công ty sẽ thông báo trước 01 ngày. Từng thành viên trong cuộc họp ký *) Việc hạch toán và thanh lý tương tự như nhau: Ví dụ: Ngày 7/11/2000 Công ty đã quyết định nhượng bán một số TSCĐ theo Công văn trình giám đốc số 09/2000 ngày 1/10/2000 và Quyết định số 09/2000 của Công ty CTGT 482, biên bản họp định giá nhượng bán số 06 ngày 8 tháng 11 năm 2000 và các chứng từ thu chi liên quan. Hội đồng thanh lý nhượng bán xác định. Tổng nguyên giá TSCĐ nhượng bán: 118.700.000 Giá trị còn lại: 7.000.000 Tổng thu về nhượng bán (bao gồm cả thuế VAT 10%) 33.000.000 Chi phí nhượng bán: 500.000 Tổng thu về nhượng bán Cửa hàng điện máy Cửa Nam trả bằng tiền mặt. Kế toán hạch toán như sau: + Giảm NG: Nợ TK 214: 111.700.000 Nợ TK 821: 7.000.000

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0609.doc