Đề tài Nâng cao hiệu quả công tác huy động nguồn vốn có chi thấp là biện pháp cơ bản nhằm hạ thấp lãi xuất cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ninh bình

Cùng với cả nước thực hiện quá trình CNH- HĐH Ngân hàng Công thương Ninh Bình tuy là một chi nhánh của ngân hàng công thương việt Nam với tuổi đời còn rất non trẻ - được thành lập năm 1995. Song là Ngân hàng Công thương Ninh Bình được đánh giá là một ngân hàng quan trọng giúp cho kinh tế tỉnh đi lên trong thời kỳ đổi mới. Đặc biệt là việc cung ứng vốn để tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc đưa Ninh Bình thành Thành Phố vào năm 2010.

Với vai trò là một ngân hàng công thương chủ yếu cung ứng vốn cho lãnh vực công nghiệp và thương nghiệp có thể nói Ngân hàng Công thương Ninh Bình là một đơn vị được các cơ quan của tỉnh quan tâm phát triển.

Bên cạnh đó nhtình hình vừa phân tích thì đây là cơ hội tốt cho Ngân hàng Công thương Ninh Bình có nhiều các dự án để đầu tư. giúp cho việt mở rộng tín dụng.

 

doc42 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu quả công tác huy động nguồn vốn có chi thấp là biện pháp cơ bản nhằm hạ thấp lãi xuất cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Ninh bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p vốn với những dự án có quy mô lớn. Ngân hàng Công thương Ninh Bình là một chi nhánh trực thuộc ngân hàng Cồn thương Việt nam – là một ngân hàng lớn nhất Việt nam, với uy tín trên thị trường trong nước và Quốc tế. Ngân hàng Công thương Ninh Bình có thể đại diện cho doang nghiệp hoặc chủ dự án Việt nảmtong việc dàn xếp, huy động các nguồn vốn từ nhiềuđịnh chế tài chính khác nhau trong nứpc và ngoài nứpc để đầu tư vào một dự án. + Ngân hàng Công thương Ninh Bình đang thực hiện cung cấp cho khách hàng tất cả các phương thức bảo lãnh thông dụng được sử dụng trong thương mại Quốc tế. Nừu doang nghiệp của ban cần mua hàng trả trậm, bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,vay vốn với bảo lãnh từ bên thứ ba, bảo lãnh đặt cọc…ban có thể liên hệ với Ngân hàng Công thương Ninh Bình để có được các chứng thư bảo lãnh theo tiêu chuẩn quốc tế và được chấp nhận rộng rãi ở trên 450 ngân hàng đại lý trong nước và nước ngoài. 1.2. Điều kiện được vay vốn. Có những tiêu chí nhất định mà doang nghiệp, cá nhân của ban cần phải đạt được khi vay vốn của Ngân hàng Công thương Ninh Bình. Những tiêu chí này phần được quy định bởi pháp luật Việt nam, một phần do ngân hàng đề ra nhằm đảm bảo răng doanh nghiệp hoặc cá nhân của bạn sử dụng những đồng vốn ddi vay có hiệu quả, đúng mục đích,đảm bảo khả năng trả nợ khi khoản vay đến hạn trả. Để hồ sơ xin vay của ban được nchấp nhận trong thời gian nhanh nhất, ban cần kiểm tra lại những điều kiện sau đây doanh nghiệp hay cá nhân bạn đã thoả mãn hay chưa: các pháp nhân, cá nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ hộ gia đình, tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật và năng lực hàng vi dân sự; Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong cam kết; Có dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả; Thực hiện quy định về đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng đẫn của Ngân hàng Nhà nước; Có trụ sở làm việc (đối với pháp nhân), hoặc hộ khẩu thường trú(đối với diện hộ gia đình, đại diện tổ hợp tác, chủ doanh nghiệp tư nhân, cá nhân) cùng địa bàn tỉnh, thành phố nơi Ngân hàng Công thương Ninh Bình đóng trụ sở(trừ một số trường hợp cụ thể được chấp nhận riêng). 1.3. Hồ sơ vay vốn. Dưới đây là những giấy tờ cần thiết để doanh nghiệp hay cá nhân gửi tới Ngân hàng Công thương Ninh Bình vay vốn. Có điều lưu ý là không phải tất cả những giấy tờ liệt kê dưới đây bạn đều phải chuẩn bị bởi lẽ có những giấy tờ có thể thay thế cho nhau, có tài liệu cần bổ xung hoặc không cần thiết phụ thuộc vào sự điều chỉnh của pháp luật, quy định của ngân hàng và tính chất của khoản vay vào từng thời điểm. Ban có thể liên hệ với chi nhánh Ngân hàng Công thương Ninh Bình để lấy các thông tin này. Hồ sơ vay vốn cần có: Giấy đề nghị vay vốn; Đối với pháp nhân doanh nghiệp tư nhân: Quyết định thành lập doanh nghiệp; giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề (nếu có); giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp(nếu có); Quyết định bổ nhiệm người điều hành, kế toán trưởng. Đối với hộ gia đình, tổ hợp tác, cá nhân: Đăng ký kinh doanh; hợp đồng hợp tác; chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu, giấy phép hành ngề(nếu có). Tài liệu vềtình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài n\chính của khách hàng và người bảo lãnh(nếu có) bao gồm: Bảng cân đối tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh của một số năm ngần nhất(không kể doanh nghiệp mới thành lập); xác nhận về khả năng tài chính với hộ gia đình, tổ hợp tác , doanh nghiệp tư nhân, cá nhân; dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh… 1.4. Cho vay cán bộ. Nếu bạn là cán bộ công chức nhà nứơc, có nhu cầu phát triển kinh tế, hoặc vay cho tiêu dùng. Bạn có thể vay vốn tại Ngân hàng Công thương Ninh Bình thông qua trương trình cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với cán bộ công nhân viên chức.Bạn có thể lựa thời hạn vay vốn là ngắn hạn hay trung hoậc dài hạn. Mức dư nợ tối đa mỗi người là 10 triệu đồng. Ưu điểm của hình thức này là bạn không cần có tài sản bảo đảm. Dựa trên nguồn vốn thu nhập thường xuyên của bạn, ngân hàng sẽ cân đối phần thu nợ với phần lương, nhằm đảm bảo cuộc sống bình thường của bạn Một số điều kiện chính của hình thức vay vốn này là bạn phải là công chức nhà nước hoặc là cán bộ công nhân viên có thời hạn hợp đồng không thời hạn, hoặc hợp đồng có thời hạn trên 5 năm trong các doanh nghiệp nhà nước, đoàn thể hay các doanh nghiệp khác có đong bảo hiểm xã hội, được doanh nghiệp trả lương và các khoản thu nhập thường xuyên khác. 2. Ngân hàng Quốc tế. 2.1. Thư tín dụng. Thư tín dụng nhập khẩu: Nếu bạn có nhu cầu nhập khẩu hành hoá thanh toán bằng thư tín dụng. Bạn có thể liên hệ với Ngân hàng Công thương Ninh Bình dể yêu cầu đáp ứng. Để mở được L/C trước tiên bạn cần điền đầy đủ các chi tiết vào đơn xin mở L/C theo mẫu hiện hành của Ngân hàng Công thương Ninh Bình xuất trình hợp đông ngoài và ký quỹ theo một mức nhất định. Nừu doanh nghiệp bạn có nhu càu thường xuyên có nhu cầu mở thư tín dụngđể thanh toán hàng nhập khẩu, bạn chỉ phải ký quỹ mức dưới 100% giá trị của L/C. Nừu bạn có quan hệ lành mạnh với Ngân hàng Công thương Ninh Bình và muốn mở L/C bằng nguồn vốn vay ngân hàng, có thể chỉ cần ký quỹ một mức rất ưu đãi thậm chí là không cần. Tong trường hợp này bạn cần hoàn thành thủ tụcvay trước khi chuyển sang bộ phận phát hành L/C. Khi chứng từ về tới Ngân hàng Công thương Ninh Bình, sau khi kiểm tra đối chiếu với L/C, cán bộ ngân hàng sẽ gởi tới bạn tờ phiếu kiểm tra chứng từ. Nừu chứng từ hoàn hảo phù hợp với L/C, tới ngày thanh toán, ngân hàng sẽ trích tài khoản tiền gửi, tài khoả ký quỹ của bạn để thanh toán cho nhà xuất khẩu. Thư tín dụng xuất khẩu: Nếu bạn xuất khẩu một lô hàng muốn thanh toán bằng thư tín dụng thông báo qua Ngân hàng Công thương Ninh Bình, bạn chỉ phải làm một thủ tục rất đơn giản là điền tên Ngân hàng Công thương Ninh Bình vào điều khoản thanh toàn trong hợp đông ngoại. Quá trình thông báo L/C rất đơn giản và gọn nhẹ bởi Ngân hàng Công thương Ninh Bình đã tham gia hệ thống Viễn thông Liên Ngân hàng toàn cầu(SWIFT). Sau khi hoàn thành thủ tuch giao hàngvà lập đầu đủcác chứng từ, bạn hãy chuyển bộ chứng từ này tới Ngân hàng Công thương Ninh Bình. Cán bộ ngân hàng sẽ có trchs nhiệm kiểm tra bộ chứng từ cẩn thậnđể bảo đảm chứng từ hoàn hảo và phù hợp với L/C và đảm bảo khả năng được thanh toán, sau đó gửi chứng từ đi bằng phương tiện bảo đảm an toàn nhất. Từ lúc này trở đi Ngân hàng Công thương Ninh Bình sẽ có trách nhiệm đòi tiền từ ngân hàng nước ngoài và tài khoản của bạn sẽ được ghi có ngay khi tiền được nhuyển về. Nếu bạn có nhu cầu về vốn trước ngày thanh toán của bộ chứng từ hàng xuất khẩu bạn có thể liên hệ với Ngân hàng Công thương Ninh Bình để xin chiết khuấu bộ chứng từ này hoặc vay ứng trước có thấ chấp bằng bộ chứng từ này. Để được chiết khấu thì bộ chứng từ phải bảo đảm là hoàn toàn phù hợp với L/C hoặc nếu có sai sót được ngân hàng phát hành chấp nhận. Ngân hàng Công thương Ninh Bình thực hiện chiết khấu truy đòi với tỷ lệ chiết khấu trên 90%. Đối với L/C thanh toán có kỳ hạn(không quá 3 tháng) và các L/C không đủ điều kiện chiết khấu thanh toán ngay, nếu bạn có yêu cầu, Ngân hàng Công thương Ninh Bình sẽ cho vay thế chấp theo chế độ hiện hành về cho vay ngoại tệ. 2.2. Nhờ thu. Nhờ thu hàng xuất khẩu: Hình thức thanh toán xuất khẩu bằng nhờ thu cũng tương tự như thanh toán bằng L/C. Song ngân hàng nhận chứng từ không cam kết trả tiền và không tham gia kiểm tra chứng từ. Do khả năng được thanh toán sẽ thập hơn và không có lợi cho nhà xuất khẩu bằng phương thức L/C. Để thanh toàn bằng hình thức nhờ thu qua Ngân hàng Công thương Ninh Bình , sau khi giao hàng bạn chỉ cần mang chứng từ đến Ngân hàng Công thương Ninh Bình và giấy yêu cầu nhờ thu nghi chi tiết về loại nhờ thu(thanh toán ngay – D/P; hay chấp nhập – D/A), số tiền, loại tiền…Ngân hàng sẽ có trách nhiệm chuyển bộ chứng từ đi nhờ thu và chuyển trả tiền cho bạn khi được ngân hàng phục vụ người nhập khẩu thanh toán. Nhờ thu hàng nhập khẩu: Để nhờ thu qua ngân hàng , bạn chỉ cần điền tên ngân hàng vào điều khoản thanh toand trong hợp đồng ngoại. Theo đó ngân hàng của người xuất khẩu sẽ gửi chứng từ đến Ngân hàng Công thương Ninh Bình nhờ thu. để có được bộ chứng từ đi nhận hàng, bạn cần thanh toán (nếu là D/P) hoặc chấp nhận thanh toán(nếu D/A). Cách thức thanh toán tương tự như thanh toán L/C. 2.3. Chuyển tiền bằng điện(TTR). Là phương thức thanh toàn đơn gảin nhất trong thanh toán xuất nhập khẩu và đặc biệt có lợi cho nhà nhập khẩu. Do vậy hình thức này chỉ được áp dụng khi cả hai bên đều có sự tin tương vào nhau.Ngân hàng công thương hiện đang có một hệ thống máy tính nối mạng nội bộ và là thành viên của mạng SWIFT , vì vậy nhu cầu chuyển tiền thanh toán hàng hoá bằng thanh toán điện tử được thực hiện nhanh chongs với chi phí rất thấp. Chuyển tiền đi: Theo quy định quản lý ngoại hối Việt nam, chuyển tiền đi qua hệ thống ngân hàng chỉ để thanh toánnhững giao dịch mậu dịch và phi mậu dịch hợp pháp. Do vậy để chuyển tiền đi bạn cần mang những giấy tờ đẻ chứng minh tính hợp pháp. Chuyển tiền đến: Hệ thống ngân hàng Công thương nhận thanh toán chuyển tiền do thân nhân và đối tác từ nước ngoài chuyển về không phân biệt đối tượng, địa chỉ, thanhf phần kinh tế, loại ngoại tệ. 3. Mở tài khoản và tiền gửi tiết kiệm. 3.1. mở tài khoản. Đối với doanh nghiệp: Để mở tài khoản tại Ngân hàng Công thương Ninh Bình bạn gửi cho Ngân hàng Công thương Ninh Bình những giấy tờ sau: Giấy đăng ký mở tài khoản do chủ tài khoản ký và đóng đấu, lập theo mẫu của Ngân hàng Công thương Ninh Bình Bản quyết định bổ nhiệm của cấp có thẩm quyền đối với chủ tài khoản. Bản sao giấy phép thành lập doanh nghiệp Bản sao giấy phép kinh doanh do trọng tài kinh tế cấp. Mẫu chữ ký để giao dịch với ngân hàng. 3.2.Các thể thức tiết kiệm. Cá nhiều hình thức tiết kiệm bạn hãy chọn lấy một hoặc hai hoặc tất cả. Cơ hội đầu tư vốn an toàn hiệu quả cho mọi nhà.Khi có nhu cầu tiết kiệm bạn có thể liên hệ với bất kỳ quỹ tiết kiệm nào mà bạn thấy thuận tiện. Tại các quý tiết kiệm của Ngân hàng Công thương Ninh Bình đều có niêm yết lãi suất và kỳ hạn để phù hợp nhất với sự lựa chọn của bạn. Sau khi bạn chọn lựa được hình thức tiết kiệm phù hợp, bạn điền vào mẫu những thông tin cần thiết. Sau khi đã hoàn chỉnh theo mẫu. Bạn chuyển tièn cho thủ quỹ, đợi lấy thẻ tiết kiệm tại kế toán. ban có thể cùng một lúc mở nhiều tài khoản khác nhau mà chỉ cần một thẻ giao dịch. Khi khoản tiết kiệm của bạn đến hạn mà bạn chưa có ý định sử dụng hoặc chyuển hướng đầu tư thì toàn bộ giá trị cả gốc và lãi sẽ được tự động vào một kỳ hạn tương tự. điều thú vị cho bạn là thẻ tiết kiệm điện tử, ban có thể rut lãi của khoản đầu tư trước trong vòng 25 ngày kể từ ngày đến hạn mà không ảnh tới mức lãi suất. 4. Thẻ tín dụng Quốc tế, séc du lịch. Tại Ngân hàng Công thương Ninh Bình chấp nhận thẻ thanh toán VISA và MasterCard. Và chấp nhận các thẻ du lịch sau: AMEX, VISA, CITICORP và THOMASCOOK. Đó là một số sản phẩm và dịch vụ cơ bản của Ngân hàng Công thương Ninh Bình. Trong thời gian tới Ngân hàng Công thương Ninh Bình đang hướng tới những sản phẩm mới mang tính cạnh tranh cao hơn và phục vụ khách hàng được tốt hơn. III/. Dự báo tình hình phát triển kinh tế Đất nước giai đoạn 2001 –2005. Theo kế hoạch trong thời kỳ 2001 –2005 nhịp độ tăng trưởng kinh tế nước ta đạt 7,5%/năm đòi hỏi có nguồn vốn đầu tư đi kèm không nhỏ. Theo ước tính của các nhà hoạch định chính sách công bố tại hội nghị toàn ngành kế hoạch và đầu tư tháng 7/ 2001.tổng vốn đầu tư cần trong giai đoạn 2001 –2005 khoảng 57- 60 tỷ USD trong soó đó nguồn vốn trong nước chiếm 60%, tương đương 34 –36 tỷ còn 40% la huy động từ nước ngoài qua các nguồn FDI và ODA là chủ yếu, với nguồn vốn này dự kiến sẽ đầu tư vào nền kinh tế theo tỷ trọng như sau: Nông lâm ngư nghiệp chiếm 13%. Công nghiệp chiếm: 44%; Giao thông và thông tin chiếm: 15%; Khoa học giáo dục, y tế, văn hoá: 8%; Quản lý nhà nước, thương mại, du lịch : 20%; Với chiến lược phát triển của nền kinh tế nước ta như thế, vừa là thách thức và cũng là cơ hội tốt cho Ngân hàng Công thương nói chung và Ngân hàng Công thương Ninh Bình nói riêng. Đặc biệt là cơ hội tìm dự án khả thi sẽ tăng lên. iv./ những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng Công thương Ninh Bình trong thời kỳ CNH – HĐH. 1. Thuận lợi. Cùng với cả nước thực hiện quá trình CNH- HĐH Ngân hàng Công thương Ninh Bình tuy là một chi nhánh của ngân hàng công thương việt Nam với tuổi đời còn rất non trẻ - được thành lập năm 1995. Song là Ngân hàng Công thương Ninh Bình được đánh giá là một ngân hàng quan trọng giúp cho kinh tế tỉnh đi lên trong thời kỳ đổi mới. Đặc biệt là việc cung ứng vốn để tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc đưa Ninh Bình thành Thành Phố vào năm 2010. Với vai trò là một ngân hàng công thương chủ yếu cung ứng vốn cho lãnh vực công nghiệp và thương nghiệp có thể nói Ngân hàng Công thương Ninh Bình là một đơn vị được các cơ quan của tỉnh quan tâm phát triển. Bên cạnh đó nhtình hình vừa phân tích thì đây là cơ hội tốt cho Ngân hàng Công thương Ninh Bình có nhiều các dự án để đầu tư. giúp cho việt mở rộng tín dụng. Một điều kiện cũng hết sức thuận lợi nữa đó là nền kinh tế khu vực nói chung và việt nam nói riêng đang trong thời kỳ khởi sắc. điều đó tạo cho ngân hàng nói chung và Ngân hàng Công thương Ninh Bình có cơ hội phát triển mạnh hơn. Ngoài ra Ngân hàng Công thương Ninh Bình còn có một vị trí thuận lợi là nằm ngay tại trung tâm thị xã. điều này càng tạo đà phát triển cho chi nhánh. Và một điều cũng không thể phủ định: Ngân hàng Công thương Ninh Bình là một chi nhánh có đội ngũ cán bộ còn rất trẻ nhiệt tình trong công việc và cơ hội tiếp xúc với công nghệ hiện đại nhanh chóng. 2. Khó khăn. Bên cạnh những thuận lợi như đã nêu thì Ngân hàng Công thương Ninh Bình cũng phải đối mặt với một số khó khăn nhất định cụ thể là; Khó khăn mang tính hệ thống: Một là: với cơ chế điều hành theo lãi xuất cơ bảntừ đầu thngs 8/2000 của NHNN, đã thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động cạnh tranh về lãi suất. đáp ứng nhu cầu cạnh tranh trong lãnh vực tín dụng. Những ngân hàng lớn hoạt động ở đô thịthuận lợi cho việc huy động tiền gửi nhất là tiền gửi không kỳ hanjvà tiền gửi thanh toán, có lợi thế rõ rệt. Do vậy cũng thu hút khách hàng tới vay vốn là các doanh nghiệp lớn, có uy tín. Lãi suất cho vay nội tệ của các ngân hàng này gần bằng lãi suất huy động của các ngân hàng khác.một số ngân hàng cho khách hàng vay chỉ với lãi suất khoảng 0,60% - 0,65%/ tháng. Trong khi đó mốtố ngân hàng(nhất là các ngân hàng cổ phần) lãi suất huy động kỳ hạn 12tháng tới 24 tháng lên tới 0,60% - 0,62%/ tháng. Cuộc cạnh tranh này tiếp tục đẩy các ngân hàng có quy mô nhỏ vào tình thế khó khăn hơn. Hai là: tín dụng ngân hàng luôn gắn liền với môi trường nền kinh tế, với các lĩnh vực kinh tế. Năm 2001 nước ta tăng trưởng khá tiêu biểu là hoạt động xuất nhập khẩu, có nguyên nhân can bản của chính sách tín dụng. Riêng mặt hàng thuỷ sản đạt mức kỷ lục 1,45 tỷ USD…song có một số lãnh vực gặp không ít khó khăn như cà phê, hạt điều mặc dù năm nay có tăng giá nhưng không đáng kể. Ngân hàng đầu tư cho lãnh vực nông nghiệp rất lớn nhưng vì đây là một lãnh vực gặp phải rất nhiều rủi ro cả về thiên nhiên vàgiá cả. do vậy ngân hàng cũng bị ảnh hưởng. Khó khăn đối với Ngân hàng Công thương Ninh Bình: Ninh bình là một tỉnh còn nghèo. Biểu hiện ở chỗ có tới 76% lao động vẫn nằm trong lãnh vực nông nghiệp lạc hậu, lại là một tỉnh mới được tách năm 1995 do vậy vềcác ngành công nghiệp còn non trẻ chưa phát triển mạnh. Hơn nữa công nghiệp ninh bình có thể thấy là một nghành công nghiệp đơn điệu và lạc hậu biểu hiện là: chủ yếu là các nhà máy xi măng như nhà máy xi măng hệ dưỡng; nhà máy xi măng bỉm sơn; nhà máy xi măng H42; nhà máy xi măng tam điệp(là nhà máy đang thi công với tổng chi phí khoảng 3000 tỷ VND. Trong đó Ngân hàng Công thương Ninh Bình có số vốn tham gia là 300 tỷ). Nói về công nghiệp xi măng ta có thể nhận thấy một điều rằng thương Ninh Bình đã đề ra một khung lãi suất nhằm áp dụng cho khách hàng như sau: Mức: 0.85% áp dụng cho: Khách hàng là doanh nghiệp có mức vay: < 300 triệu VND Khách hàng là cá thể, hộ sản xuất cá mức vay: < 30 triệu VND Mức: 0.80% áp dụng cho: Khách hàng là doanh nghiệp có mức vay: >= 300 triệu VND Khách hàng là cá thể, hộ sản xuất có mức vay: từ 30 – 100 triệu VND Mức: 0,75% áp dụng cho: Khách hàng là doanh nghiệp có mức vay: từ 300 triệu – 1 tỷ VND Khách hàng là cá thể, hộ sản xuất có mức vay: từ 100 – 300 triệu VND Mức: 0,70% áp dụng cho: Khách hàng là doanh nghiệp có mức vay: trên 1 tỷ VND Khách hàng là cá thể, hộ sản xuất có mức vay: trên 300triệu VND Để tăng tính linh hoạt và tính cạnh tranh cũng như phù hợp nhất với tình hình thực tế. Ngân hàng Công thương Ninh Bình có thể cho khách hàng vay với các mức lãi suất khác khung trên theo quyết định của Ban giám đốc. Điều này đã tạo ra tính linh hoạt của lãi suất cho vay, giúp Ngân hàng Công thương Ninh Bình có thu hút ngày càng nhiều khác hàng nhất là các khách hàng lớn, có uy tín và hoạt động có hiệu quả. Ngân hàng Công thương Ninh Bình xây dựng khung lãi suất đối với khách hàng mức lãi suất cơ bản mà Ngân hàng Nhà nước quy định và tình hình thực tế tại địa bàn hoạt động. Như tình hình thực tế mức lãi suất cho vay của các ngân hàng khác trên cùng địa bàn, tình hình thực tế về tình trạng rủi ro của các doanh nghiệp…Do vậy mức lãi suất trên sẽ được thay đổi khi các yếu tố có liên quan tới mức lãi suất này thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế. VI. thực trạng về cơ cấu nguồn vốn tại Ngân hàng Công thương Ninh Bình. Ta có thể phân tích cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng Công thương Ninh Bình một cách tổng quát thông qua bảng số liệu sau: Đơn vị: Triệu đồng. (Nguồn: Bảng tổng kết nghiệp vụ tiền gửi tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng Công thương Ninh Bình ). Qua số liệu trên ta có thể thấy một điều tổng quát nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng lại là nguồn tiết kiệm có kỳ hạn. Cụ thể là năm 1998 chiếm 76,38%; năm 1999 chiếm 71% và năm 2000 chiếm 79,68%. Có thể nói đây là một tỷ lệ khá cao. Mục đích của người gửi loại tiền gửi này là tìm kiếm lợi nhuận. Do vậy đây là một nguồn vốn không rẻ. Ngân hàng cần hạ thấp tỷ lệ này xuống nhằm tạo nguồn vốn rẻ hơn. nhưng nguồn vốn này cũng có điểm thuận lợi là tính ổn định cao. Do vậy ngân hàng cũng có thể sử dụng nó để đầu tư dài hạn nhằm kiếm thu nhập cao hơn. Mục tiêu của ngân hàng là phải tăng tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn càng cao càng tốt. Vì khi đó ngân hàng mới có được nguồn vốn rẻ. để có được điều này cần thiết phải tăng uy tín của ngân hàng, tăng chất lượng phục vụ, đa dạng hoá hình thức huy động và một điều cũng rất cần thiết đó là công nghệ ngân hàng phải không ngừng cải tiến. Điều đó đặc biệt quan trọng có tác động trực tiếp khối lượng tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp. Để có thể cải thiện tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm dân cư như hiện nay của Ngân hàng Công thương Ninh Bình từ tỷ lệ 1% và nhỏ hơn cả 1% lên một tỷ lệ cao hơn cũng là điều cần phải xem xét. Một tỷ lệ quá nhỏ như thế theo tôi có các nguyên nhân sau: Thứ nhất :là do thói quen găm giữ tiền trong dân cư. Đây là lý do cơ bản nhất. Người dân khi có tiền hoặc là họ cất thật kỹ trong nhà hoặc là mang tới ngân hàng nhưng vì mục đích hưởng lãi. Tôi có hỏi một số người gần đó về lý do mà họ ít ưa chuộng loại hình tiền gửi này thì được một số người trả lời rằng: vì số tiền của họ quá ít ỏi, phần khác thì trả lời rằng thủ tục còn phiền hà, đi lại tốn kém. Hơn nữa tiêu dùng của họ chủ yếu là các mua bán dùng tiền mặt. Và với những lý do đó đã kiến họ quyết định cất tiền trong nhà. Thứ hai là lý do xuất phát từ phía ngân hàng: điều đầu tiên đáng nói nhất là thủ tục còn mang tính phức tạp cao.Bên cạnh đó người dân vốn không hiểu biết nhiều về lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là các loại hình dịch vụ mới của ngân hàng do vậy khai thác hiệu quả một cách tối đa về những loại hình dịch vụ này. Để khắc phục vấn đề này theo tôi có lẽ ngân hàng cần phải áp dụng Marketing ngân hàng một cách có bài bản hơn nữa. Ví dụ như khi chuẩn bị cho một sản phẩm dịch vụ mới ra đời cần phải nghiên cứu thị trường và đặc biệt trong giai đoạn đầu của chu kỳ sản phẩm cần thiết phải có kế hoạch quoảng cáo về sản phẩm của mình. Thứ ba: Do hoàn cảnh kinh tế đất nước còn đang trong thời kỳ phát triển . Đặc biệt là với các tỉnh lẻ như Ninh Bình. Do vậy các giao dịch mua bán thường ngày còn mang tính nhỏ lẻ chưa cần và rất khó áp dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. vii/. đánh giá cơ bản về tình hình hoạt động của Ngân hàng Công thương Ninh Bình trong thời gian qua. Năm 2001 là năm đầu tiên thực hiện nghị quyết đại hội đảng lần thứ IX, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XIV, tình hình kinh tế Ninh bình vẫn tiếp tục duy trì và tăng trưởng. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Ninh Bình dưới sự chỉ đạo của tỉnh uỷ, UBND tỉnh, NHCTVN, NHNN tỉnh năm 2001 đã cùng với các ngân hàng thương mại trên địa bàn làm tốt công tác huy động vốn tại chỗ, đồng thời bám sát mục tiêuphát triển kinh tế của điạn phương để thoá gỡ khó khăn cho các đơn vị, đầu tư mở rộng nhu cầu vốn cho các dự án có tính khả thi. Góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế năm 2001. Xem xét một các cụ thể về tình hình hoạt động của Ngân hàng Công thương Ninh Bình ta có thể thấy rằng: Về công tác huy động vốn: Để có nguồng vốn ổn định và tự chủ Ngân hàng Công thương Ninh Bình đẫ quan tâm công tác huy động vốn nhằm mục đích đảm bảo chủ động về nguồn vốnkinh doanh một cách ổn định và vững chắc. cụ thể là: Mục tiêu đề ra trong năm 2001 là nguồn vốn tại chỗ tăng từ 25 – 30% so với năm 2000. Như thế khách hàng đỡ phải hỏi nhân viên tránh được sự phân tán trong khi làm việc của nhân viên ngân hàng. Thứ ba: Triển khai phương thức giao dịch “một cửa”. Nghĩa là khi khách hàng tới giao dịch thì những công đoạn nào thật sự cần thiết sự tham gia của khách hàng để bảo đảm độ an toàn cũng như nguyên tắc hoạt động… Thì lúc đó mới cần khách hàng giao dịch. Như thế đỡ gây rắc rối cho khách hàng và quá trình giao dịch sẽ nhanh hơn rất nhiều. Thứ tư; Đối với cán bộ tín dụng cần phải chủ động nghiên cứu, dự đoán thi trường một cách bài bản. Việc làm này sẽ tránh được các rủi ro do thị trường tạo ra. Cán bộ tín dụng phải có kiến thức để biết được hiện nay tại Phía Bắc Nước ta lượng xi măng đang thừa bao nhiêu; Phía Nam thiếu bao nhiêu; giá xi măng Thái lan nhập vào là bao nhiêu… Và vậy thì nghành xi măng trong xu hướng tới như thế nào? Đó là những kiến thức vô cùng quan trọng ngoài các kiến thức về nghiệp vụ ra. Và diều đó còn có ý nghiã đặc biệt với Ngân hàng Công thương Ninh Bình. Vì với tư cách là một ngân hàng chủ yếu đầu tư vào lãnh vực có thời hạn dài. Thứ năm: Cần phải có tinh thần đoàn kết hơn nữa giữa các phòng ban tạo thành một sức mạnh tập thể. Và một điều nữa là cần thiết phải gây ảnh hưởng hơn nữa với khách hàng về thái độ và chất lượng phục vụ. 2.Đối với Ngân hàng Nhà nước. Thứ nhất: Cần thiết phải có sự ổn định về môi trường pháp lý. Nghĩa là ra những văn bản pháp luật có tính ổn định lâu dài. Khắc phục như tình hình hiện nay khi mà Ngân hàng Nhà nước vừa ra một văn bản các Ngân hàng thương mại chưa kip có các văn bản hướng dẫn thì đã cho ra đời luôn một văn bản mới, như thế rất khó khăn cho việc thực thi đúng và đủ pháp luật Kết quả huy động vốn trên địa bàn đều tăng kể car VND và ngoại tệ đến ngày 30/11/2001 đạt 220.468 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27,5% so với tổng nguồn vốn hyu động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn, tăng so với đầu năm49,035 triệu tương đương 28,6%. Trong đó nguồn vốn huy động bằng VND tăng nhanh +30.445 triệu đồng tương ứng 50% so với đầu năm. Về cơ cấu vốn: + Tiền gửi doanh nghiệp chiếm 14.3% + Tiền gửi dân cư chiếm 85.7% kết quả huy động vốn được thể hiện như sau: Chỉ tiêu Thực hiện 30/11/2001 Ước thực hiện 31/12/2001 So với 31/12/2000 +,- % Tổng nguồn vốn 22.468 218.000 46.567 27 VND 91.202 86.000 25.243 41,5 Ngoại tệ 129.266 132.000 21.324 19,3 (Nguồn:báo cáo kết quả kinh doanh Ngân hàng Công thương Ninh Bình năm 2001, phương hướng nhiệm vụ năm 2002). “Với phương châm đi vay để cho vay” Ngân hàng Công thương Ninh Bình đã bám sát mục tiêu kinh tếcủa cả nước và tỉnh, tích cực huy động vốn tại chỗ. Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của các tố chức kinh tế trên địa bàn cũng như nhu cầu tín dụng năm 2002. Bằng nhiều hình thức huy động vốn, đổi mới phong cách giao dịch đa dạng hoá hình thức huy động vốn, khuyến khích các tổ chức kinh tế, tw nhân mở tài khoản tiền gửi, áp dụng mức lãi suất phù hợp… để tăng cường sự phát triển của địa phương. Đối với công tác đầu tư tín dụng năm 2001 được thể hiện như sau: S tstt Chỉ tiêu Thực hiện 30/11/2001 So với 31/12/2000 Ước thực hiện 31/12/2001 +,- % 11 Doanh số cho vay: Trđó:- quốc doanh -Ngoài QD Chia ra: VND Ngoại tệ quy VND 220.151 157.522 62.629 108.967 111.184 231.064 162.522 68.542 117.180 113.884 12 Doanh số thu nợ Trđó:-Quốc doanh -Ngoài QD Trđó: thu nợ quá hạn 92.366 39.035 53.331 2.167 96.783 40.035 56.748 2.276 23 Tổng dư nợ: Trđó:-Quốc doanh -Ngoài QD Chia ra: VND Ngoại t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc72537.DOC
Tài liệu liên quan