Đề tài Những giài pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với phát triển ngành giào dục tại Việt Nam thời gian tới

Lời nói đầu 1

Ngoài mục lục, lời nói đầu, kết luận và phụ lục nội dung của khóa luận này được chia làm ba chương : 3

Chương 1 : “Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA và vai trò của nó đối với sự phát triển ngành giáo dục” nêu những vấn đề tổng quan về vốn ODA và vai trò của nguồn vốn này đối với sự phát triển kinh tế nói chung và đối với sự phát triển ngành giáo dục nói riêng. 3

Chương 2 : “Thực trạng huy động và sử dụng hỗ trợ phát triển chính thức đối với phát triển ngành giáo dục Việt Nam” đề cập tình hình huy động và sử dụng vốn ODA nói chung và trong giào dục nói riêng, đánh giá những mặt được và chưa được. 3

Do thời gian, tài liệu và trình độ còn nhiều hạn chế, chắc chắn khoá khoá luận này không tránh khỏi có nhiều sai sót. Rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý của các thầy cô và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề đặt ra trong khoá luận này. 3

Nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, tiến sĩ Vũ Thị Kim Oanh về sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quí báu trong suốt quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp này. 4

CHƯƠNG 1 5

NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA 5

VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC 5

1.1. TỔNG QUAN VỀ ODA 5

1.1.1. Khái niệm ODA 5

Các điều kiện ưu đãi có thể là: 5

1.1.2. Lịch sử hình thành ODA 6

1.1.3. Bản chất của ODA 7

Yếu tố cho không 9

Hoàn trả 9

Ân hạn 9

1.1.4. Phân loại vốn hỗ trợ phát triển chính thức 11

1.1.5. Các nhà tài trợ 13

1.2. VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ODA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NÓI CHUNG VÀ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC NÓI RIÊNG 16

1.2.1. Vai trò đối với nền kinh tế 16

Giáo dục đào tạo với vai trò to lớn là góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo ra một lực lượng lao động có thể đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi của thời đại nên việc phát triển ngành giáo dục là một nhu cầu tất yếu. Vì giáo dục đào tạo là một ngành có đặc trưng riêng nên phải hết sức chú ý khai thác tối đa mọi nguồn vốn để phát triển ngành này. Vốn đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo ở các nước có thể bao gồm các nguồn vốn như: vốn từ ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước ; vốn của các doanh nghiệp nhà nước ; từ nguồn vốn đầu tư của khu vực tư nhân và nguồn vốn đóng góp tự nguyện của dân cư và đặc biệt là từ nguồn vốn vay nợ, viện trợ từ bên ngoài của Chính phủ thông qua kênh hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Đây là một nguồn vốn hết sức quan trọng trong phát triển giáo dục bởi vì nguồn ODA sẽ hỗ trợ cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống đào tạo ở các cấp, hỗ trợ phát triển mạng lưới các trường dạy nghề; tăng cường năng lực quản lý ngành giáo dục và đào tạo; nâng cao trình độ giáo viên và cung cấp học bổng cho công tác đào tạo và nghiên cứu. Hợp tác quốc tế về giáo dục khuyến khích mở rộng và đẩy mạnh các quan hệ hợp tác và đào tạo, nghiên cứu với các trường, các cơ quan nghiên cứu khoa học có uy tín và chất lượng cao trên thế giới nhằm trao đổi những kinh nghiệm tốt, phù hợp với điều kiện Việt Nam và tăng thêm nguồn lực phát triển giáo dục. Huy động nguồn lực từ hợp tác quốc tế để tăng cường trang thiế bị, xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục phổ thông, đặc biệt ở các vùng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn. Tăng số dự án viện trợ, vốn vay để đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật đáp ứng các yêu cầu về chuyển dịch cơ cấu lao động và xuất khẩu lao động. Hợp tác đầu tư xây dựng một số trung tâm công nghệ cao trong các cơ sở đào tạo đại học: nhập thiết bị thí nghiệm khoa học tiên tiến để nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo đại học: nhập thiết bị thí nghiệm khoa học tiên tiến để nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học. Phát triển các dự án hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu giáo dục nói riêng của cơ sở đào tạo đại học, các viện, các trung tâm chuyên nghiên cứu về giáo dục; trao đổi thông tin, tổ chức các hội thảo, hội nghị quốc tế, tham gia hoạt động của các cơ quan thuộc Liên hiệp quốc, tổ chức các nước sử dụng tiếng Pháp, các tổ chức thuộc khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, tổ chức Á- Âu và các tổ chức khác. Khuyến khích các chủ đầu tư nước ngoài có kinh nghiệm , tiềm lực, truyền thống và trình độ tiên tiến thành lập các cơ sở giáo dục 100% vốn nước ngoài hoặc liên doanh với các đối tác Việt Nam để đào tạo đại học, dạy nghề, giáo dục từ xa, mở các khoá bồi dưỡng ngắn hạn có trình độ khu vực và quốc tế tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam. 20

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC VIỆT NAM 23

2.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) NÓI CHUNG TẠI VIỆT NAM 23

2.1.1. Tình hình huy động vốn ODA của Việt Nam trong thời gian qua 23

Tổng số cam kết ODA 24

2.1.2. Tình hình giải ngân ODA giai đoạn 1993-nay 24

Năm 26

2.1.3. Đánh giá chung về tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam trong những năm qua 28

2.2. THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM 32

2.2.1. Tổng quan tình hình thu hút và phân bổ vốn ODA cho giáo dục trong thời gian qua 33

f- Cộng hoà Pháp: ODA của Pháp đã xác định một khu vực ưu tiên bao gồm hầu hết các nước nghèo và viện trợ không hoàn lại của Pháp được tập trung cho những nước này. Việt Nam được bổ sung vào khu vực này từ năm 1999. Viện trợ của Pháp cho Việt Nam nhằm hỗ trợ Việt Nam thực hiện quá trình cải cách luật pháp và hành chính; hỗ trợ hiện đại hóa hệ thống nghiên cứu và giáo dục; tăng cường hợp tác văn hoá; hỗ trợ đổi mới về kinh tế;. 39

2.2.2. Tình hình sử dụng vốn ODA trong ngành giáo dục 51

Hợp tác giáo dục và đào tạo. 52

Bảng 7 : Phân bổ vốn vay của WB 54

Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc 54

2.2.3. Một số đánh giá tình hình khai thác và sử dụng ODA đối với phát triển ngành giáo dục nước ta 55

3.1. NHU CẦU VÀ TRIỂN VỌNG VỐN ODA CHO GIÁO DỤC ĐẾN 2010 59

3.1.1. Mục tiêu và định hướng phát triển giáo dục đến 2010 59

3.1.2. Nhu cầu vốn cho phát triển giáo dục 67

3.1.3. Dự báo khả năng thu hút ODA cho phát triển giáo dục trong những năm tới 69

3.2. CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM 75

3.2.1. Hình thành một chiến lược ODA toàn diện cho phát triển giáo dục 75

3.2.2. Giải quyết tốt vốn đối ứng 76

3.2.3. Xây dựng cơ chế vay và trả nợ nước ngoài 76

3.2.4. Kết hợp ODA với các nguồn lực tài chính khác trong phát triển giáo dục 77

Hiện nay nguồn vốn cho phát triển giáo dục nước ta được huy động từ các nguồn: thu NSNN ; tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước ; vốn của các doanh nghiệp nhà nước ; từ nguồn vốn vay nợ, viện trợ từ bên ngoài của Chính phủ thông qua kênh hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ; từ nguồn vốn đầu tư của khu vực tư nhân và nguồn vốn đóng góp tự nguyện của dân cư. Mặc dù nguồn vốn ODA đóng góp một phần rất lớn trong cơ cấu nhưng việc phối hợp hài hoà giữa các nguồn vốn này với nhau là việc rất cần thiết để nâng cao hiệu quả đầu tư cho phát triển giáo dục và đào tạo. Do đó cần đảm bảo nguồn vốn trong nước để hấp thụ tốt vốn ODA cho phát triển giáo dục. Cần tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước, huy động mọi nguồn lực trong xã hội để phát triển giáo dục; đổi mới cơ chế quản lý tài chính. Chuẩn hoá và hiện đại hoá trường sở, trang thiết bị giảng dạy, nghiên cứu và học tập. Ngân sách nhà nước là nguồn tài chính chủ yếu của giáo dục. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục trọng tương quan với các ngành khác. Nâng tỷ lệ chi cho giáo dục trong ngân sách nhà nước từ 15% năm 2000 lên ít nhất 18% năm 2005 và 20% năm 2010; tranh thủ nguồn tài chính vay với lãi suất ưu đãi cho giáo dục từ Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), các tổ chức quốc tế và các nước. Ngân sách nhà nước tập trung nhiều hơn cho các bậc giáo dục phổ cập, cho vùng nông thôn, miên núi, cho đào tạo trình độ cao, cho những ngành khó thu hút đầu tư ngoài ngân sách nhà nước. Có chính sách đảm bảo điều kiện học tập cho con em gia đình người có công và diện chính sách, cơ hội học tập cho con em gia đình nghèo. Trong thời gian 2001-2005, hàng năm Nhà nước dành kinh phí từ ngân sách và sử dụng các nguồn khác để đưa 400-500 cán bộ khoa học đi đào tạo, bồi dưỡng ở các nước có nền khoa học và công nghệ tiên tiến. Huy động nhiều từ nguồn tài chính khác nhau, kết hợp tốt các nguồn vốn trong và ngoài nước và sự đóng góp của xã hội cho phát triển giáo dục. đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo hướng song song với việc trao quyền chủ động về tài chính cần thực hiện chế độ tài chính công khai và chế độ kiểm toán nhằm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục. Hoàn thiện cơ chế, chính sách tín dụng cho giáo dục. Các địa phương có kế hoạch cụ thể xây dựng thêm trường sở để đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tăng số lượng học sinh phổ thông học tập và hoạt động cả ngày tại trường lên tới 70%, nâng tỷ lệ các trường được xây dựng theo chuẩn quốc gia lên tới 50% vào năm 2010. Đặc biệt quan tâm xây dựng các trường kiên cố, bán kiên cố cho các vùng thường xảy ra thiên tai. Thực hiện chế độ ưu đãi về sử dụng đất đai, vay vốn ưu đãi để đầu tư xây dựng các cơ sở giáo dục. Tăng cường và hiện đại hoá trang thiết bị phục vụ đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục. Phấn đấu đến năm 2010 có 60% trường phổ thông và 100% trường đại học, cao đẳng được nối mạng Internet. Mở cổng kết nối Internet trực tiếp cho hệ thống các trường đại học. Xây dựng thư viện trường học. Đến năm 2010 tất cả các trường phổ thông đều có thư viện nhà trường. Xây dựng hệ thống thư viện điện tử kết nối giữa các trường đại học trong từng vùng tiến tới kết nối với các thư viện trong phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế. Xây dựng một số phòng thí nghiệm quốc gia trong các đại học quốc gia, các trường đại học trọng điểm, đầu ngành. Xây dựng các cơ sở thực nghiệm về công nghệ ở một số trường cao đẳng. 77

3.2.5. Hài hòa thủ tục dự án 79

3.2.6. Tăng cường năng lực quản lý dự án ODA 81

3.2.7. Tăng cường công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ dự án 81

3.2.8. Thiết lập mạng thông tin về tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA giáo dục của các nhà tài trợ giữa: 82

 

doc90 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những giài pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với phát triển ngành giào dục tại Việt Nam thời gian tới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn và nâng cao năng lực phát triển khu vực tư nhân. Trong tương lai theo các mục tiêu chính sách của Canađa, chương trình viện trợ sẽ tập trung nhiều hơn cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, các nhu cầu cơ bản của con người và các sáng kiến về quản lý quốc gia với những chương trình cụ thể. Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD) 1998/1999 1999/2000 2000/2001 2001/2002 Giải ngân viện trợ không hoàn lại 13,1 11,7 12,0 12,0 Giải ngân vốn vay 0 0 0 0 Tổng cộng 13,1 11,7 12,0 12,0 Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc.(Ghi chú: các số liệu không tính viện trợ của Canađa cho Việt Nam thông qua các tổ chức đa phương, ước tính khoảng 27 triệu USD/năm) Giai đoạn 1993-1997, ODA cho phát triển giáo dục chiếm 8,1% tổng mức giải ngân ODA chung của Canada cho Việt Nam, tương đương với 3,95 triệu USD. Giai đoạn 1998-2001, CIDA (cơ quan phát triển quốc tế của Canađa) đã xúc tiến 2 chương trình hỗ trợ giáo dục cơ sở với nhiều nhà tài trợ tham gia. Thứ nhất là Quỹ uỷ thác CIDA có ngân sách 1,5 triệu CND$ (khoảng 1 triệu USD) được thiết lập tại Ngân hàng thế giới với mục tiêu góp phần cải thiện chất lượng giáo dục cơ sở cho mọi trẻ em. Thứ hai là chương trình giáo dục tiểu học cho trẻ em bị thiệt thòi (PEDCP), trong đó Canađa dự kiến đóng góp 10 triệu CND$ (khoảng 7 triệu USD) trong thời gian 5 năm nhằm hỗ trợ cải thiện các dịch vụ giáo dục cho trẻ em dễ bị tổn thương. Phân bổ viện trợ (xem phụ lục). b- Luc-xembua: Lucxembua đã mô tả các lĩnh vực ưu tiên trong chương trình ở Việt Nam trong một văn kiện về chiến lược hợp tác. Những ưu tiên này bám sát các lĩnh vực mà Việt Nam đã xác định cho công tác phát triển quốc gia. Sau chu kỳ dự án đầu tiên kết thúc vào năm 1999, Lucxembua đã quyết định chú trọng vào các lĩnh vực phát triển nông thôn, y tế và khuyến khích khu vực tư nhân. Nguồn vốn ODA của Luc-xem-bua chủ yếu là viện trợ không hoàn lại. Giai đoạn 1998-2002, ODA cho phát triển giáo dục Việt Nam chiếm khoảng 40% tổng mức giải ngân ODA của Luc-xem-bua, tương ứng với 6,24 triệu USD Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD) 1998 1999 2000 2001 Giải ngân viện trợ không hoàn lại 3,6 2,5 4,5 5,0 Giải ngân vốn vay 0 0 0 0 Tổng cộng 3,6 2,5 4,5 5,0 Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc. Phân bổ viện trợ theo ngành (xem phụ lục). c- Australia: 100% viện trợ của ôxtrâylia là được cung cấp dưới hình thức viện trợ không hoàn lại. Các lĩnh vực ưu tiên là giáo dục và đào tạo, y tế, phát triển nông thôn và cơ sở hạ tầng nông thôn, quản lý nhà nước. Giai đoạn 1994-1998: ODA dành cho phát triển chiếm 34% tổng mức giải ngân ODA cho các hoạt động chương trình của Australia tại Việt Nam, tương đương 56,25 triệu USD. Tổng mức viện trợ của Ôxtrâylia cho Việt Nam trong năm tài chính 2001-2002 là 73,3 triệu AUD (37,2 triệu USD) trong đó viện trợ song phương là 60 triệu AUD (30,4 triệu USD). Cam kết viện trợ song phương cho Việt Nam trong 4 năm với tổng số 236 triệu AUD (158 triệu USD) hiện đang được triển khai cho giai đoạn từ 1998/1999-2001/2002. Tổng mức viện trợ trong giai đoạn này là khoảng 280 triệu AUD (187 triệu USD). Trong tương lai, về trung hạn chương trình viện trợ của Ôxtrâylia sẽ tập trung vào 4 lĩnh vực: phát triển CSHT nông thôn, giáo dục và đào tạo, y tế và quản lý quốc gia. Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD) 1998/1999 1999/2000 2000/2001 2001/2002 Giải ngân viện trợ không hoàn lại 46,25 48,51 37,14 37,19 Giải ngân vốn vay 0 0 0 0 Tổng cộng 46,25 48,51 37,14 37,19 Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc. Giai đoạn 1998-2002: số ODA cho giáo dục chiếm 27% tổng mức ODA giải ngân cho Việt Nam của Australia, tương ứng với, 45,65 triệu USD. Phân bổ viện trợ theo ngành (xem phụ lục). d-Nhật Bản: Việt Nam hiện là một trong những quốc gia nhận viện trợ ODA quan trọng của Nhật Bản. Nhật Bản đã trở thành quốc gia tài trợ lớn nhất cho Việt Nam năm 1992 khi OECD cho Việt Nam vay với lãi suất ưu đãi 359 triệu USD để mua hàng hoá. Tháng 10/1994, phái đoàn cấp cao của Nhật Bản đã xác định các chương trình ưu tiên như sau: 1. Phát triển nguồn nhân lực và tăng cường thể chế đặc biệt là hỗ trợ xây dựng nền kinh tế thị trường; 2. Năng lượng và giao thông vận tải; 3. Nông nghiệp gồm cả CSHT nông thôn; 4. Giáo dục và y tế; 5. Bảo vệ môi trường. Từ đó đến nay các ưu tiên này vẫn không thay đổi. Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD) 1998 1999 2000 Giải ngân viện trợ không hoàn lại 75,86 146,5 138,1 Giải ngân vốn vay 292,18 432,5 711,9 Tổng cộng 368,04 579,0 850,0 Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc. Trong giai đoạn 1993-1996: Số ODA cho giáo dục chiếm 2,8% tổng số ODA giải ngân chung của Nhật Bản dành cho chương trình hoạt động tại Việt Nam, tương ứng với 11,83 triệu USD. Trong giai đoạn 1998-2000 số ODA cho giáo dục chiếm 3% tổng số ODA giải ngân chung của Nhật Bản dành cho Việt Nam, tương đương với 53,91 triệu USD. Phân bổ viện trợ theo ngành (xem phụ lục). e- Thuỵ Sỹ: Cơ quan hợp tác phát triển của Thuỵ Sỹ (SDC) là một trong hai cơ quan hợp tác của Chính phủ Thuỵ Sỹ và các nước đang phát triển. SDC tập trung hỗ trợ 3 lĩnh vực là : phát triển đô thị, quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững, giáo dục và đào tạo. Trọng tâm hỗ trợ này được tiến hành trên 3 phương diện là : phát triển nguồn nhân lực, tăng cường năng lực thể chế và hỗ trợ các nhóm dân cư dễ bị xâm hại nhất. Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD) 1998 1999 2000 2001 Giải ngân viện trợ không hoàn lại 10,1 9,8 9,6 9,7 Giải ngân vốn vay 1,5 0 0,8 1,8 Tổng cộng 11,6 9,8 10,4 11,5 Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc. Trong giai đoạn 1994-1997: Số ODA cho giáo dục chiếm 20% tổng số ODA giải ngân chung của Thuỵ Sĩ dành cho Việt Nam, tương đương 8,44 triệu USD. Trong giai đoạn 1998-2002: Số ODA cho giáo dục chiếm 28% tổng số ODA giải ngân chung, tương ứng với 12,12 triệu USD. Phân bổ viện trợ theo ngành (xem phụ lục). f- Cộng hoà Pháp: ODA của Pháp đã xác định một khu vực ưu tiên bao gồm hầu hết các nước nghèo và viện trợ không hoàn lại của Pháp được tập trung cho những nước này. Việt Nam được bổ sung vào khu vực này từ năm 1999. Viện trợ của Pháp cho Việt Nam nhằm hỗ trợ Việt Nam thực hiện quá trình cải cách luật pháp và hành chính; hỗ trợ hiện đại hóa hệ thống nghiên cứu và giáo dục; tăng cường hợp tác văn hoá; hỗ trợ đổi mới về kinh tế;... Mức độ và loại hình viện trợ: năm 2000, mức giải ngân ở Việt Nam là 59,2 triệu USD, do 3 cơ quan đóng góp chính là: Bộ tài chính (PEE, 42%); Ngân hàng phát triển Pháp (AFD, 23%) và Bộ ngoại giao (15%). Các cơ quan khác như các Bộ của Pháp, các cơ quan nghiên cứu Nhà nước và đồng tài trợ của khu vực nhà nước cho các NGO và chính quyền địa phương đóng góp 20% còn lại Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD) 1998 1999 2000 Giải ngân viện trợ không hoàn lại 14,6 12,6 22,8 Giải ngân vốn vay 38,8 48,3 33,9 Tổng cộng 53,4 60,9 56,7 Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc. Phân bổ viện trợ: mỗi cơ quan hợp tác của Pháp trong số 3 cơ quan trên hỗ trợ cho các ngành cụ thể tuỳ theo chức năng nhiệm vụ, năng lực và kinh nghiệm của mình. PEE tập trung hỗ trợ về CSHT và trang thiết bị. AFD cho vay ưu đãi để hỗ trợ các hoạt động phát triển kinh tế và CSHT xã hội, chủ yếu ở khu vực nông thôn. SCAC (cơ quan hợp tác về các hoạt động văn hoá) chỉ cung cấp viện trợ không hoàn lại với trọng tâm hỗ trợ là các vấn đề giáo dục, nghiên cứu, văn hoá và quản lý quốc gia. Trong giai đoạn 1998-2000: ODA cho giáo dục chiếm 21% tổng số ODA giải ngân chung Pháp dành cho Việt Nam, tương đương với 35,91 triệu USD. (Xem phụ lục). g- Hà Lan: Ba mục tiêu hiện nay của Hà Lan trong việc cung cấp vốn ODA cho Việt Nam là : hỗ trợ tăng cường năng lực thể chế; hỗ trợ Chính phủ và xã hội Việt Nam tránh tình trạng xuống cấp về giáo dục và dịch vụ y tế trong quá trình chuyển đổi; hỗ trợ bảo vệ môi trường. Cụ thể, viện trợ phát triển được tập trung cho các ngành và phân ngành sau: 1. Giáo dục và nghiên cứu- các chương trình phối hợp nghiên cứu và giáo dục giữa Việt Nam và Hà Lan, các hoạt động nghiên cứu và giáo dục cụ thể trong lĩnh vực kinh tế; 2. Y tế và phòng chống sốt rét, dinh dưỡng, các dịch vụ y tế cơ sở và sức khoẻ sinh sản; 3. Bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học thông qua các chương trình bảo tồn rừng, quản lý tổng hợp khu vực ven biển; 4. Một chương trình mới được xây dựng về quản lý lồng ghép về nguồn nước. Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD) 1998 1999 2000 Giải ngân viện trợ không hoàn lại (uỷ quyền cho các sứ quán) 14,6 (12,1) 10,5 (8,8) 16,2 (13,0) Giải ngân vốn vay 0 0 17,7 Tổng cộng ODA 14,6 10,5 33,9 Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc. Phân bổ viện trợ theo ngành (xem phụ lục). Trong giai đoạn 1998- 2000: Số ODA dành cho giáo dục chiếm 8% tổng số ODA giải ngân chung của Hà Lan dành cho Việt Nam, tương đương 4,72 triệu USD. Trong tương lai dự kiến hợp tác phát triển của Hà Lan sẽ tiếp tục theo những phương hướng ưu tiên nêu trên. Do việc sử dụng phương pháp tiếp cận theo ngành nên viện trợ sẽ chỉ được tập trung cho 3 ngành. Tuy nhiên vấn đề này còn phụ thuộc vào những cuộc đàm phán tiếp theo với Chính phủ Việt Nam. g- Vương quốc Anh: Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD) 1998/1999 1999/2000 2000/2001 Giải ngân viện trợ không hoàn lại 7,79 8,06 13,2 Giải ngân vốn vay 0 00 0 Tổng cộng 7,79 8,06 13,2 Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc. Phân bổ viện trợ theo ngành (xem Phụ lục). Trong giai đoạn 1993-1995: số ODA dành cho giáo dục chiếm 2% trong tổng số ODA giải ngân chung của Anh dành cho Việt Nam, tương đương 0,45 triệu USD. Trong giai đoạn 1998-2001: Số ODA dành cho giáo dục tăng nhanh, chiếm 21% tổng số ODA giải ngân chung của Anh dành cho Việt Nam, tương đương với 6,1 triệu USD. h- Hàn Quốc: Việt Nam là một trong các quốc gia tiếp nhận nhiều ODA nhất của Hàn Quốc. Các lĩnh vực ưu tiên là: 1. Phát triển nguồn nhân lực mà trọng tâm là giáo dục đào tạo và chăm sóc sức khoẻ; 2. Xây dựng thể chế trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường; 3. Phát triển nông nghiệp và nông thôn; 4. Tăng cường hỗ trợ cho các hoạt động của đội ngũ tình nguyện viên và các tổ chức phi chính phủ. Trong tương lai Việt Nam vẫn tiếp tục là nước tiếp nhận nhiều ODA nhất của Hàn Quốc. Viện trợ không hoàn lại sẽ được tập trung vào các chương trình phát triển nguồn nhân lực và hợp tác kỹ thuật để chia sẻ kinh nghiệm phát triển của Hàn Quốc với Việt Nam. Vốn vay ưu đai sẽ được cung cấp cho các chương trình xây dựng cơ sở hạ tầng, nhằm góp phần vào quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD) 1998 1999 2000 2001 Giải ngân viện trợ không hoàn lại 3,1 6,2 4,7 4,3 Giải ngân vốn vay 9,8 0,7 9,3 0,8 Tổng cộng 12,9 6,9 14,0 5,1 Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc. Phân bổ viện trợ theo ngành (xem phụ lục). Trong giai đoạn 1994-1997: Số ODA cho giáo dục và đào tạo chiếm một tỷ lệ lớn (32%) trong tổng số ODA giải ngân chung mà Hàn Quốc dành cho Việt Nam, tương ứng với 4,04 triệu USD. Giai đoạn 1998-2001 số ODA cho phát triển nguồn nhân lực chiếm 20,2% tổng số vốn ODA của Hàn Quốc danh cho Việt Nam giai đoạn này tương đương 7,86 triệu USD. i. Vương quốc Bỉ: hoạt động hợp tác kinh tế và kỹ thuật giữa Việt Nam và Bỉ được ký kết từ năm 1977. Năm 1993, hai bên đã ký bản ghi nhớ trong đó Bỉ cam kết cung cấp cho Việt Nam gần 6 triệu USD mỗi năm để thực hiện chương trình hợp tác phát triển trực tiếp trong giai đoạn 1993-1995. Ngoài ra, trong giai đoạn này cac hoạt động giảm nợ được tiến hành trong khuôn khổ của “CLB Paris” hay thông qua việc chuyển nợ thành viện trợ, đây là phần quan trọng trọng chương trình ODA của Bỉ cho Việt Nam. Tại cuộc họp của uỷ ban phối hợp tháng 7/2000, Bỉ đã đưa ra mức cam kết lên tới 25,6 triệu USD cho giai đoạn 2001-2003. Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD) 1998 1999 2000 Giải ngân viện trợ không hoàn lại -0,35 5,7 20,0 Giải ngân vốn vay 10,1 9,2 - Tổng cộng 9,7 14,0 20,0 Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc. Phân bổ viện trợ theo ngành (xem phụ lục). Trong giai đoạn 1992-1995: số ODA cho giáo dục chiếm 11% trong tổng số ODA giải ngân chung của Bỉ dành cho Việt Nam, tương ứng với 4,48 triệu USD. Giai đoạn 1998-2000 kinh phí dành cho phát triển nhân lực chiếm 18% tổng số vốn ODA tài trợ cho Việt Nam tương đương với 7,9 triệu USD. j- Niu-Dilân: Phát triển nguồn nhân lực là một trong các mục tiêu và ưu tiên của chương trình ở Việt Nam. NZODA cấp học bổng học tiếng Anh 8 tháng tại Niudilân cho các cán bộ chính phủ Việt Nam làm việc trong lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế. Dự án này bắt đầu triển khai từ 1990 và tính đến giữa 2001 đã cấp học bổng cho 169 cán bộ. Niudilân hỗ trợ công tác đào tạo trong nước về chính sách thương mại để giúp Việt Nam tham gia vào ASEAN, APEC và WTO. NZODA đóng góp750000 NZ$ (315000 USD) để cấp học bổng thạc sỹ tại Niudilân cho các giáo viên trường CĐSP trong khuôn khổ dự án hợp tác giữa Chính phủ va ADB trong khuôn khổ của 1 dự án vùng, cán bộ Việt Nam làm việc trong các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước, các tổ chức phi chính phủ và khu vực tư nhân có thể tham gia khoá học về kinh tế chuyển đổi tại viện Mêkong ở KhonKaen, Thái Lan. Viện này do Niudilân và Thái Lan đồng tài trợ. NZODA cấp 15 học bổng học đại học tài Niudilân cho học sinh các tỉnh miền trung Việt Nam. Sinh viên Việt Nam có thể nộp đơn xin cấp học bổng sau đại học tại các trường đại học của Niudilân trong chương trình học bổng sau đại học. Ngoài ra còn có các chương trình như: phát triển nông thôn, y tế, các chương trình khu vực châu á và các chương trình toàn cầu khác. Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD) 1998/1999 1999/2000 2000/2001 2001/2002 Giải ngân viện trợ không hoàn lại 1,74 2,13 1,7 2,1 Giải ngân vốn vay 0 0 0 0 Tổng cộng 1,74 2,13 1,7 2,1 Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc. Phân bổ viện trợ theo ngành (Xem phụ lục). Trong giai đoạn 1994-1998: Số ODA cho giáo dục chiếm tỷ lệ lớn (43%) trong tổng số ODA giải ngân chung Niu-lân dành cho Việt Nam, tương ứng với 1,363 triệu USD. Giai đoạn 1998-2002, số ODA cho phát triển nguồn nhân lực nói chung chiếm một tỷ lệ khá lớn là 60% tổng số ODA dành cho Việt Nam tương đương với 4,6 triệu USD. k- Vương quốc Na-uy: Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD) 1998 1999 2000 Giải ngân viện trợ không hoàn lại 5,20 6,2 6,0 Giải ngân vốn vay 1,74 0 0 Tổng cộng 6,9 6,2 6,0 Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc. Phân bổ viện trợ theo ngành (Xem phụ lục). Trong giai đoạn 1994-1997: Số ODA cho giáo dục chiếm 4,5% tổng số ODA giải ngân chung Na-uy dành cho Việt Nam, tương đương với 1,8 triệu USD. l- Thái Lan : viện trợ phát triển của Thái Lan cho Việt Nam bắt đầu từ 1992 và hiện nay đang tập trung hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực trong các lĩnh vực: nông nghiệp, giáo dục, y tế cộng đồng, khoa học và công nghệ, phát triển xã hội, công nghiệp, truyền thông và GTVT. Trong tương lai, chương trình hợp tác sẽ tiếp tục chú trọng vào phát triển nguồn nhân lực và Thái Lan sẽ tăng cường cung cấp trợ giúp kỹ thuật cho các nước đang phát triển trong khu vực trong những lĩnh vực mà Thái Lan có lợi thế về chuyên gia. Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD) 1998 1999 2000 Giải ngân viện trợ không hoàn lại 0,75 0,27 0,21 Giải ngân vốn vay 0 0 0 Tổng cộng 0,75 0,27 0,21 Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc. Phân bổ viện trợ theo ngành (Xem phụ lục). Trong giai đoạn 1994-1997: Số ODA dành cho giáo dục chiếm 14% tổng số ODA giải ngân chung của Thái Lan dành cho Việt Nam, tương ứng với 0,78 triệu USD. Trong giai đoạn 1998-2000: số ODA giải ngân cho giáo dục chiếm tỷ lệ lớn (30%) trong tổng số ODA giải ngân chung Thái Lan dành cho Việt Nam, tương ứng với 0,37 triệu USD. m- Cộng hoà Séc: hiện nay Việt Nam là một trong những nước tiếp nhận nhiều ODA nhất của Cộng hoà Séc trên thế giới. Truyền thống viện trợ của CH Séc cho Việt Nam bắt đầu từ những năm 1960 và chưa từng bị gián đoạn thậm chí cả sau khi khối Đông Âu sụp đổ và trong những năm khó khăn nhất của thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của chính. Phần lớn ODA của CH Séc cho Việt Nam trong nửa đầu thập kỷ 90 được cung cấp dưới hình thức viện trợ nhân đạo và hỗ trợ cho công tác dạy nghề, người nhận viện trợ chủ yếu là các công nhân Việt Nam trước đây đã từng sinh sống ở Cộng hoà Séc. Hiện nay, các lĩnh vực ưu tiên tiếp nhận ODA của CH Séc là y tế, giáo dục và trợ giúp kỹ thuật thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm của Cộng hoà Séc trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường (tư nhân hoá, chính sách tài khoá, tạo hệ thống bảo hiểm xã hội cho các công nhân bị thải hồi). Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD) 1998 1999 2000 2001 Giải ngân viện trợ không hoàn lại 0,11 0,21 0,37 0,53 Giải ngân vốn vay 0 0 0 0 Tổng cộng 0,11 0,21 0,37 0,53 Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc. Phân bổ viện trợ theo ngành (Xem phụ lục). Trong giai đoạn 1994-1996: Số ODA cho giáo dục chiếm tỷ lệ 15% tổng số ODA giải ngân chung của CH Séc dành cho Việt Nam, tương ứng với 3,1 triệu USD. Trong giai đoạn 1998-2001: số ODA giải ngân cho giáo dục chiếm tỷ lệ lơn (50,4%) trong tổng số ODA giải ngân chung mà CH Séc dành cho Việt Nam, tương ứng với 0,63 triệu USD. Trong tương lai trong khi các chương trình viện trợ ODA của Cộng hoà Séc trên toàn thế giới hiện nay phải đương đầu với khó khăn về tài chính thì Cộng hoà Séc vẫn tiếp tục chương trình viện trợ phát triển cho Việt Nam đặc biệt là trong các lĩnh vực y tế, hỗ trợ các doanh nghiệp của Cộng hoà Séc đang thực hiện các dự án hợp tác tại Việt Nam, dạy nghề và trợ giúp kỹ thuật. Từ nguồn vốn của các nhà tài trợ đa phương: Ngân hàng thế giới (WB): Mục tiêu trọng tâm của các hoạt động do WB tiến hành tại Việt Nam là giúp Chính phủ và nhân dân Việt Nam nâng cao mức sống và cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người dân Việt Nam đặc biệt là người nghèo. Điều này được phản ánh trong chiến lược hỗ trợ quốc gia (CAS) giai đoạn 1999-2002. Chiến lược này đưa ra chương trình của WB bao gồm 6 lĩnh vực ưu tiên: 1. tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp; 2. chuyển đổi nền kinh tế nông thôn; 3. tăng cường năng lực; 4. cung cấp các dịch vụ có hiệu quả về xây dựng CSHT; 5. nâng cao chất lượng môi trường và 6. xây dựng hệ thống quản lý quốc gia theo kiểu hiện đại. 1998 1999 2000 2001 Cam kết cho vay của IDA 395 308 286 629 Giải ngân vốn vay của IDA 238 207 156 160 Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc.(Số liệu liên quan năm tài khoá- không có số liệu về mức giải ngân viện trợ không hoàn lại hàng năm) Phân bổ viện trợ theo ngành (xem phụ lục). Trong giai đoạn 1998-2001: số ODA giải ngân cho giáo dục chiếm 7% tổng số ODA giải ngân chung WB dành cho Việt Nam, tương đương 53,27 triệu USD b- Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO): Các mục tiêu chủ yếu của chương trình UNESCO thực hiện tại Việt Nam là: bảo đảm cho tất cả nhân dân Việt Nam tiếp cận được các cơ hội học hành phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng cũng như tôn trọng các quyền về văn hoá và con người của họ và tăng cường năng lực cho việc quản lý bền vững cac ngành liên quan đến UNESCO là giáo dục, khoa học và văn hóa. Khu vực giáo dục của UNESCO hiện đang trợ giúp cho Bộ giáo dục và đào tạo trong việc phân tích và giám sát tiến độ thực hiện các mục tiêu của sáng kiến giáo dục cho mọi người (tại hội nghị Jomtien) trong khuôn khổ kế hoạch hành động quốc gia về giáo dục cho mọi người giai đoạn 1999-2000. Trợ giúp kỹ thuật và tài chính của UNESCO cho Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục tiểu học, giáo dục theo nhu cầu đặc biệt và giáo dục không chính quy đặt trọng tâm vào việc cung cấp vật tư giáo dục, dạy chữ (dặc biệt trẻ em gái, phụ nữ và các nhóm dân tộc ít người) và đào tạo thường xuyên cho những người làm công tác giáo dục. Tổng mức chi tiêu hàng năm từ ngân sách chương trình thường xuyên cho các hoạt động này vào khoảng 300.000 USD. UNESCO còn dành một số kinh phí bổ sung từ các khoản đóng góp ngoài ngân sách cho việc thực hiện các hoạt động chương trình cụ thể. Cứ hai năm UNESCO lại cung cấp một khoản kinh phí tối đa là 100.000 USD từ Chương trình tham gia của tổ chức cho Uỷ ban UNESCO quốc gia của Việt Nam. Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD) 1998/1999 1999/2000 2000/2001 Giải ngân viện trợ không hoàn lại 0,53 0,55 0,72 Giải ngân vốn vay 0 0 0 Tổng cộng 0,53 0,55 0,72 Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc. Phân bổ viện trợ theo ngành (Xem phụ lục). Trong giai đoạn 1998-2002: Số ODA giải ngân cho giáo dục chiếm tỷ lệ lớn (49,2%) trong tổng số ODA giải ngân chung UNESCO dành cho Việt Nam, số tuyệt đối là 0,88 triệu USD. c- Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF): UNICEF đã hoạt động ở Việt Nam từ năm 1975. Với nhiều hoạt động ở Việt Nam UNICEF là tổ chức của Liên hợp quốc đầu tiên thực hiện các hoạt động hỗ trợ đáng kể cho sự phát triển của trẻ em Việt Nam từ những năm đầu thập niên 70. Trong thời gian từ 1975 đến 1996 UNICEF đã hỗ trợ cho hệ thống giáo dục Việt Nam khoảng 25 triệu USD. Việt Nam đứng thứ 7 trong số 137 quốc gia trên thế giới nhận được hỗ trợ tài chính từ UNICEF trong khoảng thời gian này. Mức độ và loại hình viện trợ (triệu USD) 1998 1999 2000 2001 Giải ngân viện trợ không hoàn lại 12,3 10,8 11,0 14,0 Giải ngân vốn vay 0 0 0 0 Tổng cộng 12,3 10,8 11,0 14,0 Nguồn: Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam- Bộ KHĐT và chương trình phát triển của Liên hợp quốc. Phân bổ viện trợ theo ngành (xem thêm phụ lục). Trong giai đoạn 1991-1995 với số tiền hỗ trợ 5,5 triệu USD, UNICEF đã hợp tác và hỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam thực hiện một số chương trình và dự án trong các lĩnh vực giáo dục tiểu học, chăm sóc sức khoẻ trẻ em, giáo dục đặc biệt cho các trẻ em khuyết tật, bao gồm: Các dự án tổng thể giáo dục chăm sóc trẻ em. Các dự án đào tạo cho trẻ em ở các khu vực dân tộc thiểu số. Các dự án chăm sóc sức khoẻ và môi trường. Các dự án giáo dục cho trẻ em Kh’mer. Từ năm 1994 đến năm 1997, tỷ lệ ODA phân bổ cho phát triển giáo dục chiếm 14% tổng mức độ giải ngân ODA cho các hoạt động chương trình của UNICEF đối vơí Việt Nam, tương đương với 6,3 triệu USD. Trong giai đoạn 1996-2000, UNICEF đã hỗ trợ cho Bộ giáo dục và đào tạo tiến hành một số chương trình quốc gia về tổng thể hoá giáo dục tiểu học đến năm 2000. Các mục tiêu của các chương trình này là: Giáo dục mầm non: đến năm 2000 thu hút 14% trẻ có độ tuổi từ 1-3 tuổi, 40% trẻ từ 3-5 tuổi (trong số 80% trẻ em 5 tuổi) đến nhà trẻ. Giáo dục tiểu học: Hỗ trợ Chính phủ bảo đảm 90% trong nhóm độ. tuổi 6-14 hoàn thành giáo dục tiểu học, 10% còn lại học hết lớp 3, không có trẻ em mù chữ vào năm 2000. Xoá mù chữ cho trẻ em trong nhóm độ tuổi từ 6-14; tạo điều kiện cho 665.000 trẻ em đi mẫu giáo và giúp chúng vào tiểu học. Hợp tác quốc gia của UNICEF tại Việt Nam có ngân sách 124 triệu USD (giai đoạn 1996-2000), gồm 33 triệu USD từ ngân sách toàn cầu của UNICEF và 91 triệu USD được huy động từ các nhà tài trợ khác. UNICEF sẽ tiếp tục thực hiện tất cả các chương trình về dinh dưỡng, y tế, giáo dục, nước sạch và vệ sinh môi trường, giới và phát triển, tăng cường năng lực lập kế hoạch và điều phối. 2.2.1.2. ODA cho giáo dục phân theo các cấp và loại hình Nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA trong giai đoạn 1991-1995 đã dành cho giáo dục Việt Nam là 105.303.000 USD và được phân bổ cho các cấp học như sau: tiểu học từ 6%-12% hàng năm; trung học từ 1%-30% hàng năm; đại học từ 10%-50% hàng năm; giáo dục phi chính quy từ 4-10% hàng năm; kỹ thuật quản lý từ 25%-41%. Tài trợ ODA cho giáo dục và đào tạo chiếm khoảng 15% chi tiêu của khu vực công cộng cho giáo dục là ngoài ngân sách. Nguồn ODA tăng nhanh vào đầu những năm 1990, từ hơn 8 triệu USD năm 1991 lên 57 triệu USD năm 1994. Cơ cấu sử dụng ODA trong ngành giáo dục được phân bổ qua các năm như sau: Bảng 6 : ODA cho phát triển giáo dục theo cấp và loại hình Đơn vị: nghìn USD Năm 1991 1992 1993 1994 1995 Số lượng Tỷ Lệ Số lượng Tỷ Lệ Số

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKhoa luan Hang.doc
Tài liệu liên quan