Đề tài Phân tích chiến lược kinh doanh của ngân hàng Agribank

Định hướng và chiến lược dài hạn của Agribank luôn xác định nông nghiệp, nông thôn và nông dân là thị trường và là khách hàng truyền thống.

Duy trì tỷ trọng cho vay nông nghiệp nông nghiệp nông thôn chiếm ít nhất 70% tổng dư nợ toàn hệ thống , trong đó dư nợ vay nông thôn chiếm it nhất 55%

Bên cạnh đó Agribank đã và đang tiếp tục nỗ lực trong việc phát triển cá sản phẩm mới, dịch vụ giá trị gia tăng như: Gửi và rút tiền nhiều nơi, huy động tiết kiệm bảo đảm theo theo giá vàng, xây dựng thành công chương trình kết nối Agribank với các công ty chứng khoán. Hiện nay Agribank đã trở thành ngân hàng hàng đầu trong việc phát triển các sản phẩm mobile banking

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 12445 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích chiến lược kinh doanh của ngân hàng Agribank, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thông tin và internet trong những năm gần đay ở Việt Nam đã có những tác động mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng . Với sự phát triển của công nghệ thông tin tạo điều kiện cho các ngân hàng có thể đổi mới không chỉ quy trình nghiệp vụ mà có thể thay đổi về cách thức phân phối đặc biệt phát triển các sản phẩm,dịch vụ với nhu cầu thanh toán điện tử. Công nghệ kỹ thuật Việt Nam đang phát triển mạnh và dần bắt kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới, trình độ cán bộ kỹ thuật ngày được nâng cao về số lượng và chất lượng đáp ứng được đòi hỏi hiện đại hóa ngành ngân hàng trông thời kỳ hội nhâp sâu rộng nền kinh tế thế giới . Sự phát triển mạnh mẽ của internet cũng như các phương tiện thông tin đại chúng thì người đân dễ dàng tìm hiểu về ngân hàng và ngược lại ngân hàng dễ nắm bắt tâm lý và nhu cầu của khách hàng về sản phẩm của mình và đối tác nước ngoài cũng có thể dễ dàng làm việc với ngân hàng. Agribank là một trong những ngân hàng đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ mới . Ngay từ nhưng năm đầu, agribank đã đầu tư phần mềm, thực hiện quản lý tập trung và nối mạng trực tuyến toàn hệ thống . Năm 2006, agribank đã triển khai dự án đầu tư thay thế phần mềm mới để nâng cao năng lực quản lý theo các chuẩn mực quốc tế và hỗ trợ phát triển sản phẩm mới. Là một trong những ngân hàng đầu tiên có hệ thống công nghệ hiện đại, thực hiện quản lý dữ liệu tập trung và nối mạng toàn hệ thống. Agribank luôn đi đầu trong việc áp dụng công nghệ tự động hóa, cung cấp cho khách hàng dịch vụ ngân hàng với nhiều tiện ích như thẻ thanh toán, chuyển tiền tự động trên ATM ,SMS banking …Bên cạnh việc đa dạng hóa các sản phẩm hướng tới một ngân hàng bán lẻ hiện đại chuyên nghiệp, hệ thống mạng lưới hoạt động của ngân hàng liên tục được mở rộng tới các tỉnh , thành phố trên toàn quốc. 3.3. Nhân tố kinh tế Năm 2007 với sự phát triển về quy mô sản lượng và chất lượng với triển vọng phát triển kinh tế khả quan cùng với chính sách đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là cổ phần hóa 71 công ty, doanh nghiệp lớn sẽ cung cấp cho thị trường chứng khoán một khối lượng hàng hóa chất lượng cao. Hệ thống tổ chức trung gian đã hình thành và phát triển cho đến nay , đã có 55 công ty chứng khoán, 18 công ty quản lý quỹ, 6 ngân hàng hoạt động lưu ký chứng khoán. Các chính sách cụ thể cho việc hoạt động và phát triển thị trường chứng khoán đang được thực hiện sẽ tạo điều kiện môi trường kinh doanh ngày càng lành mạnh và minh bạch. Tỷ lệ tiết kiệm ngày càng cao vói làn sóng đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam tăng mạnh cũng như sự hội nhập kinh tế toàn cầu sẽ góp phần thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển mạnh, đây sẽ là tiền đề tạo dòng chảy vốn đầu tư lớn làm cho thị trường vốn đầu tư tai Việt Nam trở thành một trong những thị trường phát triển mạnh. Dự đoán được xu hướng phat triển và nhu cầu đó, Agribank đã quyết định đầu tư kinh doanh thêm một dịch vụ mới đó là kinh doanh chứng khoán. Năm 2008 - 2009 thị trường tài chính Việt Nam sẽ còn đối mặt với nhiều khó khăn do ảnh hưởng của thị trường tài chính thế giới, vì thế mức độ tự do hóa các giao dịch vốn tại Việt Nam vẫn tương đối cao , biến động của các dồng vốn đầu tư đặc biệt là các dòng vốn đầu tư gián tiếp cũng vẫn sẽ ảnh hưởng cung cầu ngoại tệ và diễn biến tỷ giá. Là một thành viên trong hệ thống ngân hàng Việt Nam Agribank cũng không tránh khỏi ảnh hưởng của cuoc khủng hoảng kinh tế thé giới . Song Agribank cũng co nhưng chính sách han chế được những tác động của cuôc khủng hoảng. 3.4. Nhân tố văn hóa- xã hội Hành vi của khách hàng bị chi phối bởi khá nhiều các yếu tố văn hóa: Trình độ văn hóa, thói quen tiêu dùng của người dân cũng ảnh hưởng tới hành vi và nhu cầu của người sử dụng dịch vụ của khách hàng. Ở Việt Nam phần lớn người ở độ tuổi trung niên là người giữ quyền tài chính lớn trong gia đình thì có tâm lý gửi tiền vào hoặc đi vay tại ngân hàng thương mại nhà nước vì nghĩ an toàn hơn. Xu hướng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng của giới trẻ ngày càng tăng như vay vốn, thẻ tín dụng, thẻ ATM, ngân hàng điện tử tạo ra một trào lưu mới ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của ngân hàng. Việt Nam có tới 85 triệu dân nhưng chỉ có chưa tới 10% dân số sử dụng các dịch vụ ngân hàng đây là một thị trường đầy tiềm năng . Thu nhập và mức sống của người dân Việt Nam trong những năm gần đây được nâng cao đáng kể . Với thu nhập tăng cao thì người dân có tiền tích lũy và đầu tư vì vậy ngân hàng sẽ là nơi mà họ tìm đến để gửi tiền. 4, Đánh giá cường độ cạnh tranh 4.1. Rào cản cạnh tranh Nếu các ngân hàng mới dễ ra nhập thị trường thì mức độ cạnh tranh ngày càng gia tăng à nguy cơ từ các ngân hàng mớ sẽ phụ thuộc vào “độ cao” của rào cản gia nhập . Theo các cam kết khi gia nhập WTO , lĩnh vực ngân hàng sẽ được mở dần theo lộ trình bảy năm. Đến nay ngành ngân hàng đã có những thay đổi cơ bản khi các tổ chức tài chính nước ngoài có thể nắm giữ cổ phần của những ngân hàng Việt Nam và sự xuất hiện của các ngân hàng 100% vốn nước ngoài . Sau khi Chính Phủ tạm ngừng cấp phép thành lập ngân hàng mới từ tháng 8/2008 thì rào cản cho sự xuất hiện của các ngân hàng có nguồn gốc nội địa đang được nâng cao lên . Ngoài quy định về vốn điều lệ , quãng thời gian phải liên tục có lãi, các ngân hàng mới thành lập còn được giám sát chặt bởi ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên một khi Chính Phủ cho phép thành lập ngân hàng trở lại thì điều đó sẽ không thể ngăn cản các doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia vào ngành ngân hàng. Rào cản ra nhập còn được thể hiên qua các phân khúc thị trường , thị trường mục tiêu mà các ngân hàng hiện tại đang nhắm đến, giá trị thương hiệu cũng như cơ sở khách hàng, long trung thành và các ngân hàng đã xây dựng được. Những điều này là đặc biệt quan trọng bởi nó quyết định khả năng tồn tại của một ngân hàng đang muốn ra nhập thị trường Việt Nam. 4.2. Quyền lực từ phía nhà cung ứng. Khái niệm nhà cung cấp trong ngành ngân hàng khá đa dạng. Họ có thể là những cổ đông cung cấp vốn cho ngân hàng hoạt động, hoặc là những công ty chịu trách nhiệm về hệ thống hoặc bảo trì máy ATM. Hiện tại ở việt Nam các ngân hàng đều tự đầu tư trang thiết bị và chọn cho mình những nhà cung cấp riêng tùy theo điều kiện. Điều này góp phần giảm quyền lực của nhà cung cấp thiết bị khi họ không thể cung cấp cho cả một thị trường lớn mà phaỉi cạnh tranh với các nhà cung cấp khác. Tuy nhiên khi đã tốn một khoản chi phí khá lớn vào đầu tư hệ thống ngân hàng sẽ không muốn thay đổi nhà cung cấp vì quá tốn kém, điều này càng làm tăng quyền lực của nhà cung cấp đã thắng thầu. 4.3. Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng Một đặc điểm khác biệt của ngân hàng so với các ngành khác là khách hàng của doanh nghiệp vùa là người mua ( người đi vay), vừa là người bán ( người gửi tiết kiệm) mối quan hệ này là mối quan hệ hai chiều, tại điều kiện cùng nhau tồn tại và phát triển. Hiện nay ngân hàng nào cạnh tranh được nhiều tiền gửi của khách hàng thì ngân hàng đó tồn tại. Vì vậy mà các ngân hàng cần có các dịch vụ chăm sóc, dịch vị tư vấn, coi khách hàng là điều kiện để ngân hàng tồn tại, vầ phải gây được ấn tượng đối với khách hàng. Sự kiện nổi bật gần đây nhất liên quan đến qquyền lực của khách hàng có lẽ là việc các ngân hàng thu phí sử dụng ATM trong khi người tiêu dùng không đồng thuận. Trong vụ việc này ngân hàng và khách hàng ai cũng có ly lẽ của mình nhưng rõ ràng nó đã ảnh hưởng không ít đến mức độ hài lòng và lòng tin của khách hang. Nhưng không vì thế mà ta có thể đánh giá thấp quyền lực của khách hàng trong ngành ngân hàng Việt Nam. Điều quan trọng nhất là việc sống còn của ngân hàng dựa trên đồng vốn huy động được của khách hàng. Nếu không còn thu hút được dòng vốn của khách thì ngân hàng tất nhiên sẽ bi đào thải . 4.4. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành Cường độ cạnh tranh của các ngân hàng tăng cao khi có sự xuất hiện của nhóm ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Ngân hàng nước ngoài thường có một phân khúc khách hàng riêng mà đa số doanh nghiệp từ nước họ. Họ đã phục phụ những khách hàng này từ rất lâu ở thị trường khàc và khi khách hàng mở rộng thị trường sang Việt Nam thì ngân hàng cũng mở văn phòng đại diện theo. Ngân hàng ngoại cũng không vướng phải những rào cản mà nhiều ngân hàng trong nước đang mắc phải điển hình là hạn mức cho vay chứng khoán, nợ xấu trong cho vay bất động sản. Họ có lơi thế làm từ đầu và có nhiều chon lựa trong khi với không ít ngân hàng trong nước thì điều nay là không thể. Ngoài ra ngân hàng ngoại còn có không ít lợi thế như là hạ tầng dịch vụ hơn hẳn, dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp, công nghêj tốt hơn ( điển hình là hệ thống internet banking…) Quan trọng hơn nữa đó là khả năng kết nối với mạng lưới rộng khắp trên nhiiều nước của ngân hàng ngoại. Để cạnh tranh với nhóm ngân hàng này , các ngân hàng trong nước đã trang bị hệ thống hạ tầng công nghệ sản phẩm dịch vụ, nhân sự …khá quy mô. Lợi thế của các ngân hàng trong nước là mối quan hệ mật thiết với các khách hàng có sẵn. Ngân hàng trong nước sẵn sàng linh hoạt cho vay với mức ưu đãi đối vờ nhưng khách hàng quan trọng của mình. 4.5. Đe dọa từ sản phẩm thay thế Đối với khách hàng doanh nghiệp nguy cơ ngân hàng bị thay thế là không cao lắm do đối tượng khách hàng này cần sự rõ ràng cũng như các chứng từ, hóa đơn trong các gói sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng .Nếu co phiền hà xảy ra trong quá trình sử dụng sản phẩm, dịch vụ thì đối tượng khách hàng này thươnggf chuyển sang sử dụng một ngân hàng khác vì những lý do trên thay vì sử dụng dịch vụ ngoài ngân hàng . Đối với khách hàng tiêu dùng thì lại khác, thói quen sử dụng tiền mặt khiến cho người tiêu dùng Việt Nam thường giữ tiền mặt tại nhà hoặc nếu có tài khoản thì khi có tiền lại rút hết ra để sử dụng . Các cơ quan Chính Phủ và doanh nghiệp trả lương qua tài khoản ngân hàng nhằm thúc đẩy các phương thức thanh toán không dungf tiền mặt góp phần làm minh bạch tài chính cho mỗi người dân. Nhưng các địa điểm chấp nhân thanh toán bằng thẻ lại đa số là các nhhà hàng, khu mua sắm sang trọng , những nơi không phải người dân nào cũng tới mua sắm. Ngoài hình thức gửi tiết kiệm ở ngân hàng, người tiêu dùng Việt Nam còn có khá nhiều lựa chọn như: Giữ ngoại tệ, đầu tư chứng khoán, các hình thức bảo hiểm, đầu tư vào kim loại quý hoặc đầu tư vào nhà đất. Đó còn chưa kể tới những hình thức không hợpp pháp như “chơi hụi” . Không phải lúc nnào lãi suất ngân hhàng cũng hấp dẫn nggười tiêu dùng . Chẳng hạn trong thời gian qua , giá vàng sôt, tăng giảm đột biến trong ngày , trong khi dolla Mỹ ở thị trường tự do cũng biến động thì lãi suất tiết kiệm ở đa số các ngân hàng chỉ ỏ mức 7 - 8%/năm. 4.6. Đe dọa từ gia nhập mới Đe dọa gia nhập mới chính là các ngân hàng 100% vốn nước ngoài xâm nhập vào thị trường cùng với các công nghệ tiên tiến, năng lực quản lý lãnh đạo cùng nguồn vốn lớn. Ngay từ năm 2006 Việt Nam đã gỡ bỏ dần các hạn chế về tỷ lệ tham gia cổ phần trong ngành ngân hàng của các định chế tài chính nước ngoài theo cam kết trong hiệp đinh thương mại với Hoa Kỳ. Còn theo các cam kết trông khuôn khổ hiệp định chung về hợp tác thương mại dịch vụ của hiệp hội các nước ASEAN, Việt Nam phải gở bỏ hoàn toàn các quy định về khống chế tỷ lệ tham gia góp vốn, dịch vụ, giá tri giao dịch của các ngân hàng nước ngoài năm 2008. Một khi các ngân hàng hiện tại đã xây dựng cho mình được một thương hiệu bền vững với những sản phẩm , dịch vụ tài chính hiệu quả và khác biệt cộng với một số cơ sở khách hàng đong đảo và trung bình, chi phí chuyển đổi dễ lôi kéo khách hàng của ngân hàng mới thành lập sẽ cưc kỳ cao và do đó bắt buôc họ phải cann nhắc thật kỹ trước khi quyết định gia nhập thị trường hay không. Thực tế trên thị trường nggành ngân hàng Việt Nam cho thấy chi phí chuyển đổi nhìn chung không cao do các ngân hàng không thực sự tạo được điểm khác biệt về chiến lược sản phẩm dịch vụ. Một yếu tố có thể làm tăng chi phí chuyển đỏi lên một chút và tạo môt lợi thế cạnh tranh cho các ngân hàng đang hoạt động là hệ thống phân phối các ngân hàng thành lập sau sẽ gặp khá nhiều khó khăn trong việc tìm một địa điểm ưng ý để đặt văn phồng chính cũng như các chi nhánh văn phòng giao dịch bởi vì các vị trí đẹp và tiện lợi đã bị các ngân hàng đang hoạt động giành mất. Tuy vậy các ngân hàng thành lập sau này vẫn có thể dựa vào lợi thế công nghệ đẻ phát triển hệ thống kinh doanh của mình thông qua internet banking hoac hệ thống ATM . Nhìn vào ngành ngân hàng Việt Nam hiiện tại trong bối cảnh Việt Nam cũng như thế giới đang bị bao trùm bởi cuộc khủng hoảng kinh tế, rào cản gia nhâp khá cao khiến cho nguy cơ xuất hiện của các ngân hang mới trong tương lai gần lai khá thấp. Nhưng một khi kinh tế thế giới hồi phục cùng với sự mở cửa của ngành ngân hàng theo các cam kết với WTO và các tổ chưc khác, sự xuất hiện của các ngân hàng mới là một điều gần như khá chắc chắn. 5, Đánh giá chung về ngành 5.1.Cường độ cạnh tranh: Rất mạnh Theo cam kết của WTO, kể từ ngay 01/04/2007, các ngân hàng con 100% vốn nước ngoài bắt đầu được hoạt động tại Việt Nam . Không những vậy ngân hàng còn phải chịu sự cạnh tranh của các của Chính Phủ như: Bảo hiểm, trái phiếu chính phủ, quỹ đầu tư, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính…Các tập đaòn kinh tế lớn cũng đang tiến hành các thủ tục để lập ngân hàng. Kết quả khảo sát của UNDP phối hợp cùng bộ KH_ĐT thực hiện, 50% doanh nghiệp và 62% ngư dân được hỏi cho rằng , họ sẽ lự chọn ngân hàng nước ngoài để gửi tiền , 45% khách hàng sẽ chuyển sang vay vốn ngân hàng nước ngoài. Tuy nhiên cạnh tranh cũng đã tạo ra áp lực và động lực để ngân hàng hoạt động tốt hơn , không ngừng nỡ lực nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Những ngân hàng yếu kém sẽ bị đào thải. 5.2. Mức độ hấp dẫn của ngành Ngành hấp dẫn là do: + Triển vộng phát triển : Dự báo đến năm 2010 triển vọng phát triển của ngành ngân hàng là rất cao. + Thu nhập của người dân Việt Nam đang tăng dần lên, sử dụng các dịch vụ ngân hàng đang dần trở thành thói quen. + Khung pháp lý ngày càng đảm bảo sự an toàn, tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh và minh bạch giúp nâng cao năng lực cạnh tranh hội nhập tốt với quốc tế. 6. Xác đinh các nhân tố thành công trong ngành (KFS) 6.1. Năng lực kiểm soát rủi ro Ở nước ta hiên nay trong ngành kinh tế thi trường thi hoạt động kinh doanh của cácc ngân hàng tiềm ẩn nhiều khả năng rủi ro. Những rủi ro này đã và đang phát triển cùng với sự phát triển của các loại hình dịch vụ của các ngân hàng.Song đáng quan tâm là rủi ro tín dụng. 6.2. Hệ thống phân phối giao dịch Hệ thống ngân hàng có mang lưới phân phối giao dịch rộng khắp, đây là một nhân tố chủ yếu trong ngành . Nhờ có một hệ thống rộng khắp mà các hệ thống ngân hàng có thể cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đến khắp mọi nơi trên cả nước. Theo thống kê hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiên nay bao gồm 4 NHTM nhà nước, 11NH chính sách, 1 NH phát triển, 37 NHTMCP. Hệ thống NHTMVN có mạng lưới chi nhánh rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước , đây là một điều kiện thuận lợi để các ngân hàng huy đông vốn mở rộng thi phần ở các khu vực tiềm năng. 6.3. Công nghệ Nhân tố thành công chủ yếu của ngành ngân hàng là do áp dụng công nghệ , nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ mà ngân hàng đã áp dụng trong tất cả các dịch vụ của mình như thanh toán thẻ, kiểm soát tài chính. 6.4. Xây dựng mô hình EFAST cho Agribbank Các nhân tố chiến lược Độ quan trọng Xếp loại Tổng điểm Các cơ hội 1. Việt Nam gia nhập WTO 2. Thu nhập của người dân tăng 3. Thanh toán tiền lương qua tài khoản ngân hàng cũng như việc sử dụng tk thanh toán NH 4. Cổ phần hóa doanh nghiệp 5. Hệ thống phân phối chuyên nghiệp 6. Thương mại điện tử ở VN bắt đầu phát triển và sẽ khởi sắc Các thách thức Tăng cường độ cạnh tranh trong ngành Lạm phát ở VN vẫn ở mức cao Lãi suất USD Thị trường chứng khoán, BĐS ở VN phát triển mạnh Tâm lý của người VN Cơ sở hạ tầng 0.15 0.15 0.1 0.1 0.2 0.05 0.1 0.05 0.05 0.1 0.1 0.05 3 4 3 2 3 2 4 2 2 3 2 3 0.45 0.6 0.3 0.2 0.6 0.1 0.4 0.1 0.1 0.3 0.2 0.15 Cộng 1.0 3.5 Tổng điểm quan trọng của Agribank là 3.5 đã cho thấy khả năng nắm bắt cơ hội tốt và vượt qua thách thức của ngân hàng, đồng thời giảm thiểu những khó khăn do thách thức đó gay ra cho Agribank . Đây là tín hiệu tốt của ngân hàng Agribank trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA AGRIBANK 1, Sản phẩm chủ yếu của Agribank Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Agribank + Cho vay cá nhân + Bảo lãnh + Tiết kiệm và đầu tư + Thẻ Agribank + Mobile banking + Thanh toán quốc tế + Bao thanh toán + Chiết khấu chứng từ + Kinh doanh ngoại tệ + Cho thuê tài chính + Kinh doanh chứng khoán + Kinh doanh mỹ nghệ + Dịch vụ du lịch + In_thương mại 2. Thị trường của Agribank Định hướng và chiến lược dài hạn của Agribank luôn xác định nông nghiệp, nông thôn và nông dân là thị trường và là khách hàng truyền thống. Duy trì tỷ trọng cho vay nông nghiệp nông nghiệp nông thôn chiếm ít nhất 70% tổng dư nợ toàn hệ thống , trong đó dư nợ vay nông thôn chiếm it nhất 55% Bên cạnh đó Agribank đã và đang tiếp tục nỗ lực trong việc phát triển cá sản phẩm mới, dịch vụ giá trị gia tăng như: Gửi và rút tiền nhiều nơi, huy động tiết kiệm bảo đảm theo theo giá vàng, xây dựng thành công chương trình kết nối Agribank với các công ty chứng khoán. Hiện nay Agribank đã trở thành ngân hàng hàng đầu trong việc phát triển các sản phẩm mobile banking , khách hàng có thể sử dụng thẻ để thanh toán hàng hóa dịch vụ tại hơn 20000 điểm chấp nhận thẻ, rút, ứng tiền mặt tại các dịch vụ khác tại 4800 máy ATM logo visa trong nước, thanh toán tiền hàng hóa , dịch vụ tại hơn 25 triệu đơn vị chấp nhận thẻ, rút, ứng tiền mặt tại các dịch vụ tại hơn một triệu máy ATM tại hơn 150 quốc gia trên toàn thế giới. 3. Đánh giá các nguồn lực, năng lực dựa trên chuỗi giá trị của doanh nghiệp 3.1. Hoạt động cơ bản 3.1.1. Hậu cần nhập Với uy tín lâu năm của mình Agribank luôn được mọi ngượ tin tưởng mà phần lớn là nông dân nông thôn. Họ luôn gửi các khoản tiền của mình vào Agribank. Bên cạnh đó Agribank còn nhận được các khoản tiền gửi của các doanh nghiệp, các khoản đầu tư từ nước ngoài… 3.1.2. Sản xuất. Sau khi nhận được các khoản tiền gửi tiết kiệm, các khoản đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau cùng với số vốn hiện có. Agribank sẽ hoạt động dựa trên các sản phẩm, diịch vụ của mình để thu lời như: Cho vay lây lãi, đầu tư thu lời, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán….. 3.1.3. Hậu cần xuất Trong những năm qua bên cạnh việc giữ vững vai trò chủ lực, chử đạo trong nền thị trường tài chính nông nghiệp, nông thôn. Agribank đã tích cực mở rộng thị phần, thị trường, đầu tư cho vay các thành phần kinh tế khác, các công trình kinh tế lớn, trọng điểm như các dự án thủy điện Buôn Kướp, Bản Vẽ, xi măng Quảng Ninh, các dự án của công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam, công ty công nghiệp ô tô Việt Nam, các tổng công ty xây dựng Sông Đà, Vinaconex… 3.1.4. Marketing và bán hàng Thương hiệu của Agribank ngày càng trở nên quen thuộc với người dân đặc biệt là nông dân, nông thôn. Với phương châm “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng” ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam có một vị trí không nhỏ đói với người dân Việt Nam. 3.2. Hoạt động bổ trợ 3.2.1. Nguồn nhân lực Agribank hiện có hơn 10000 cán bộ tín dụng có kinh nghiệm tại hơn 2000 chi nhánh. Đây là đội ngũ nhân lực giàu kinh nghiệm trong vay vốn, đặc biệt cho vay đối với các thành phần kinh tế nông nghiệp nông thôn. Có một tập thể ban lãnh đạo, hội đồng quản trị và cán bộ nhân viên đoàn kết, một lòng phấn đấu và cống hiến vì sự phát triển của Agribank. Đặc biệt ban lãnh đạo là những người có kinh nghiệm và làm việc có định hướng. 3.2.2. Hệ thống thông tin Agribank đang áp dụng công nghệ tiên tiến nhất thế giới cho các sản phẩm của mình. Khi đó, viêc quản lý dữ liệu khách hàng, xây dựng các sản phẩm mới, tạo các báo cáo về hoạt động ngân hàng sẽ nhanh chóng và có hệ thống. 3.2.3. Cơ sở hạ tầng Hiện nay so với các ngân hàng trong nước thì Agribank được đánh giá là có cơ sở hạ tầng cũng như các dịch vụ khách hàng là khá tốt. Tuy nhiên so với các ngân hàng quốc thế thì các chi nhánh của Agribank còn gặp nhiều khó khăn. 4. Đánh giá năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh cuar Agribank tương đối mạnh thông qua việc triển khai một số hoạt động - Tập trung đầu tư công nghệ: Với mục tiêu cung ứng toàn diện các sản phhẩm, dịch vụ có chất lượng cao, sang tạo, đáp ứng được nhu cầu tài chính đa dạng của các cá nhân, doanh nghiệp. Ngay từ những năm đầu Agribank đã triển khhai đè án tin học hóa hệ thống quản trị ngân hàng, theo đó ngân hàng được thực hiện quản lý dữ liệu tập trung và nối mạng toàn hệ thống. Tiếp đó để đáp ứng nhu cầu phát triển sản phẩm mới và hiện đại hóa công tác quản trị ngân hàng theo các chuẩn mực quốc tế, Agribank đã triển khai thay thế phần mềm cốt lõi của ngân hàng. Phần mềm mới sẽ hỗ trợ ngân hàng trong việc phát triển nhanh chóng các sản phẩm, dịch vụ co yêu càu công nghệ cao, là công cụ hỗ trợ kiểm soát và quản lý rủi ro tự động một cách hiệu quả khi mạng lưới của ngân hàng ngay càng dược mở rộng. - Đầu tư chính đáng cho việc phát triển nguồn nhân lực và mở rrộng mạng lưới hoạt động tại các trung tâm knh tế của cả nước Hiện tại đội ngũ cán bộ công nhân viên đang làm việc tai Agribank đều cảm thấy rất hai lòng không chỉ bởi công sức của họ bỏ ra được ghi nhận xứng đáng mà còn bởi môi trường làm việc ở đây rrát dân chủ, llành mạnh có nhiều cơ hội để họ phát huy năng lực của mình. Có được điều đó là nhờ chính sách nhân sự nhất quán mà hội đồng quản trị , ban lãnh đạo đã đè ra : “Chúng tôi không ngừng nâng cao dộng lực làm việc cho cán bộ nhân viên của mình .Bên cạnh các chính sách về lương thưởng, phúc lợi xã hội , Agribank còn có một chế độ đãi ngộ thỏa đáng về mặt tinh thần, đảm bảo sự yên tâm cho nhân viên của mình khi cống hiến và làm việc tại ngân hàng” Ban lãnh đạo luôn luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho nhân viên thường xuyên tham gia các khóa đào tạo nghiệp vụ trong và ngoài nườc nhằm cập nhật nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như kỹ năng quản lý, đảm bảo không bị động trước sự biến đổi của mình. Xây dựng mô thức IFAS cho Agrribank Nhân tố chiến lược Độ quan trọng Xếp loại Tổng điểm quan trọng Ghi chú Điểm mạnh Văn hóa doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm dịch vụ Năng lực quản trị Chính sách phát triển ổn định, bền vững Thị phần lớn Cơ sở hạ tầng, công nghệ 0.1 0.1 0.1 0.05 0.2 0.1 3 2 3 3 4 4 0.3 0.2 0.3 0.15 0.8 0.4 Điẻm yếu Chính sách Marketing Bề rộng của sản phẩm dịch vụ Cơ chế hoạt động chưa linh hoạt Dư nợ tín dụng cao Hoạt động thanh toán quốc tế Cơ chế khuyến khích người lao động còn nhiều bất cập 0.1 0.05 0.05 0.05 0.05 0.1 2 3 3 4 4 3 0.2 0.15 0.15 0.2 0.2 0.3 Tổng 1.0 3.35 Tổng điểm độ quan trọng của Agribank là 3.35 đã cho thấy khả năng phát huy nội lực và nắm bắt cơ hội tốt và phát triển mở rộng nâng cao vị thế của Agribank là khá tốt. 5. Vị thế cạnh tranh Agribank là một trong những ngân hàng hàng đầu tại VN dựa trên các thông tin sau: Là một trong những ngân hàng có quy mô lớn nhất. Tình hình tài chính vững mạnh, kinh doanh hiệu quả. Nền tảng công nghệ hiện đại. Ngoài ba yếu tố cốt lõi trên đây thì Agribank còn có đội ngũ nhân lực có trình độ Chuyên môn tốt, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của môi trường kinh doanh hiện đại, hội nhập và cạnh tranh gay gắt. Với ưu thế của mình về bề dày, phát triển với mạng lưới rộng, hoạt động đa năng và chiếm thị phần lớn trong hệ thống ngân hàng. Agribank luôn là một ngân hàng được khách hàng trong và ngoài nước tin cậy. 6, Thiết lập mô thức TOWS cho Agribank Phân tích TOW của Agribank Những điểm mạnh - Văn hóa doanh nghiệp luôn phát triển - Chất lượng sản phẩm,dịch vụ cao - Năng lực quản trị tốt - Chính sách phát triển ổn định, bền vững - Thị phần lớn - Cơ sở hạ tầng, công nghệ phát triển - Lãi suất cạnh tranh, thủ tục đơn giản thuận tiện trong giao dịch - Xây dựng và thực hiện tốt các mục tiêu chiến lược Những điểm yếu - Chính sách marketing chưa thực sự hiệu quả - Cơ chế hoạt động chưa linh hoạt - Dư nợ tín dụng còn cao - Quy mô về vốn còn ở tầm trung Các cơ hội - Việt Nam gia nhập WTO giúp ngành phát triển rộng hơn - Thu nhập của người dân tăng - Thanh toán tiền lương qua tài khoản ngân hàng cũng như việc sử dụng tài khoản thanh toán ngân hàng tăng - Hệ thống phong phú, chuyên nghiệp - Sự phát triển của công nghệ thông tin - Những chính sách ưu đãi của nhà nước đối với ngân hàng - Tốc độ phát triển kinh tế của VN cao và ổn định - Có thể đầu tư vượt biên giới Phát huy điểm mạnh để tận dụng cơ hội - Tăng cường phát hành cổ phiếu huy động vốn - Thiết lập các công ty chứng khoán thuôc ngân hàng - Xác định các mức lãi suất cạnh tranh hơn, rút gọn thủ tục - Mở các chi nhánh đại diện ở nước ngoài Hạn chế điểm yếu để tận dụng cơ hội - Tận dụng việc đầu tư của các tập đoàn lớn để mở rộng mạng lưới phát triển kinh doanh - Chủ động vay vốn ngân hàng nhà nước để phát

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQuản trị chiến lược - Phân tích chiến lược kinh doanh của ngân hàng Agribank.doc
Tài liệu liên quan