Đề tài Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất

Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Vật liệu được chia thành các loại sau:

 Nguyên vật liệu chính: là loại vật liệu khi sử dụng vào quá trình sản xuất thì nó tham gia cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. Trong những doanh nghiệp khác nhau thì nguyên vật liệu chính cũng khác nhau. Nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất hình thành nên chi phí vật liệu trực tiếp.

 Nguyên vật liệu phụ: là khi tham vào quá trình sản xuất thì nó kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã phong phú.

 Nhiên liệu: là những thứ tạo ra nhiệt năng như: than đá, củi, xăng, dầu. Nhiên liệu được sử dụng phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh.

 Bao bì đóng gói: là những thứ vật liệu dùng để đóng gói những sản phẩm đã làm ra.

 Phụ tùng thay thế: là phụ tùng thay thế một số bộ phận của dụng cụ, máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải và tài sản cố định như: săm lốp.

 

doc15 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
doanh nghiệp. Trên cơ sở phân tích về lý luận và sự hiểu biết về thực tế, em nhận thấy công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán. Em mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: "Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất". Không kể phần mở đầu và kết luận, chuyên đề cuối khoá được chia ra làm 2 phần : Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản trong tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất. Phần II: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất Phần I Những vấn đề lý luận cơ bản trong công tác kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất I. Vai trò, đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. 1. Khái niêm, vai trò của nguyên vật liệu. Vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá. Vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vật liệu bị tiêu hao và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. 2. Đặc điểm của vật liệu. – Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. – Việc tổ chức bến bãi, kho tàng phải được thực hiện tốt để độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, tránh hư hỏng, mất mát hao hụt. Đảm bảo là một trong những yêu cầu quản lý đối với vật liệu. – Sử dụng nguyên vật liệu hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở xác định mức và dự toán chi phí. – Trong khâu dự trữ, đòi hỏi phải xác định được mức dự trữ tối đa và tối thiểu. Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ vật liệu sử dụng ở mọi khâu từ khâu mua, bảo quản tới khâu sử dụng và dự trữ. II. Nhiệm vụ và nội dung của công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. 1. Nhiệm vụ của công tác kế toán nguyên vật liệu. – Tổ chức đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nước và của doanh nghiệp. – Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành. – Tiến hành việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình sử dụng vật liệu trong sản xuất kinh doanh. 2. Phân loại vật liệu. Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Vật liệu được chia thành các loại sau: – Nguyên vật liệu chính: là loại vật liệu khi sử dụng vào quá trình sản xuất thì nó tham gia cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. Trong những doanh nghiệp khác nhau thì nguyên vật liệu chính cũng khác nhau. Nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất hình thành nên chi phí vật liệu trực tiếp. – Nguyên vật liệu phụ: là khi tham vào quá trình sản xuất thì nó kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã phong phú... – Nhiên liệu: là những thứ tạo ra nhiệt năng như: than đá, củi, xăng, dầu... Nhiên liệu được sử dụng phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh. – Bao bì đóng gói: là những thứ vật liệu dùng để đóng gói những sản phẩm đã làm ra. – Phụ tùng thay thế: là phụ tùng thay thế một số bộ phận của dụng cụ, máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải và tài sản cố định như: săm lốp... – Thiết bị xây dựng cơ bản: là thiết bị dùng để đầu tư cho xây dựng cơ bản, bao gồm các loại thiết bị cần lắp và thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ... – Phế liệu: là những thứ loại ra trong quá trình sản xuất, có thể sử dụng lại hoặc bán ra ngoài. Phế liệu còn có thể thu hồi được khi thanh lý tài sản cố định hay công cụ dụng cụ khi có sản phẩm hỏng không thể thay thế được. Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như đinh vít... đặc chủng. Việc phân loại như trên có ưu điểm là giúp người quản lý thấy rõ vai trò và tác dụng của từng loại vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Qua đó đưa ra quyết định về quản lý và hạch toán từng loại nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguyên vật liệu. Tuy nhiên cách phân loại này còn bộc lộ một số nhược điểm : Nhiều khi rất khó phân loại ở một doanh nghiệp, có lúc nguyên vật liệu chính được sử dụng như nguyên vật liệu phụ. Nội dung của công tác kế toán nguyên vật liệu. Tính giá vật liệu nhập Trong hạch toán vật liệu được tính theo giá thực tế ( giá gốc) . Tuỳ theo doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay khấu trừ mà trong giá thực tế có thể có thuế GTGT ( nếu tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp ) hay không có thuế GTGT ( nếu tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ) Với vật liệu mua ngoài : Giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn người bán ( + ) thuế nhập khẩu ( nếu có ) và các chi phí thu mua thực tế ( chi phí vận chuyển , bốc dỡ , chi phí nhân viên thu mua , chi phí của bộ phận thu mua độc lập , chi phí thuê kho , thuê bãi , tiền phạt lưu kho , lưu hàng , lưu bãi ...) trừ các khoản giảm gia hàng mua được hưởng . Với vật liệu tự sản xuất : tình theo giá thành sản phẩm thực tế ( giá thành công xưởng thực tế ). Với vật liệu thuê ngoài gia công , chế biến : Giá thực tế gồm gía trị vật liệu xuất chế biến cùng các chi phí liên quan ( tiền thuê gia công , chế biến , chi phí vận chuyển , bốc dỡ...) Với vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị , tổ chức các cá nhân tham gia liên doanh : Giá thực tế là giá thoả thuận do các bên xác định cộng chi phí tiếp nhận ( nếu có ) Với phế liệu : giá ước tính thực tế có thể sử dụng được hay giá trị thu hồi tối thiểu. Với vật liệu được tặng , thưởng : tính theo giá thị trường tương đương cộng chi phí tiếp nhận ( nếu có ) Tính giá vật liệu xuất *Tính theo đơn giá bình quân vật liệu , công cụ dụng cụ tồn đầu kỳ Giá thực Số lượng Đơn giá thực tế = xuất X bình quân xuất kho kho đầu kỳ Đơn giá Giá thực tế tồn = bình quân đầu kỳ đầu kỳ Số lượng tồn đầu kỳ *Tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ : + = Về cơ bản phương pháp này giống phương pháp trên nhưng đơn giá vật liệu được tính bình quân cho cả số tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Đơn giá Giá thực tế Giá thực tế bình tồn đầu kỳ nhập trong kỳ quân Số lượng tồn trong kỳ + Số lượng nhập trong kỳ Giá thực tế xuất kho cũng được tính bằng cách lấy số lượng xuất kho nhân với đơn giá bình quân. *Tính theo giá thực tế đích danh : Phương pháp này thường được áp dụng đối với loại vật liệu có giá trị cao , các loại vật tư đặc chủng, giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệu xuất kho cho từng lô , từng lần nhập và số liệu xuất kho theo từng lần. *Tính theo giá thực tế nhập trước - xuất trước : Theo phương pháp này ta phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập , sau đó căn cứ vào số lượng xuất tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc : Tính theo đơn giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước , số còn lại ( Tổng số xuất kho - số xuất thuộc lần nhập trước ) được tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau , như vậy giá thực tế của vật liệu , công cụ dụng cụ tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng . * Tính theo giá nhập sau xuất trước : Ta phải xác định đơn giá thực tế của từng lần nhập nhưng khi xuất sẽ căn cứ vào số lượng xuất và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối sau đó mới lần lượt đến các lần nhập trước để tính giá thực tế xuất kho . Như vậy giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vật liệu tính theo đơn giá của các lần nhập đầu kỳ . * Phương pháp hệ số giá : áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán ( loại giá ổn định được sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp ) để theo dõi chi tiết tình hình nhập xuât hàng ngày , cuối tháng cần phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế vật liệu xuất dùng dựa vào hệ số gía thực tế với giá hạch toán vật liệu . Hệ số giá Giá thực tế vật liệu Giá thực tế vật liệu vật liệu Tồn đầu kỳ nhập trong tháng công cụ = Giá hạch toán vật liệu + Giá hạch toán vật liệu dụng cụ tồn đầu tháng nhập trong tháng Tính giá thực tế vật liệu xuất kho : Giá thực tế vật liệu, Giá công cụ dụng cụ = hạch toán x Hệ số giá xuất kho xuất kho Tuỳ thuộc vào đặc điểm , yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp mà hệ số giá vật liệu, công cụ dụng cụ có thể tính riêng cho từng thứ nhóm hoặc cho cả loại vật liệu . 3.3. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu. Kế toán sử dụng TK 152: hạch toán nguyên vật liệu. Bên Nợ TK 152: – Trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, gia công, nhận góp hoặc được cấp. – Trị giá nguyên vật liệu thừa khi kiểm kê. – Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ( Nếu áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ). Bên Có TK 152: – Trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho để sản xuất, để bán, thuê ngoài gia công chế biến hoặc góp vốn. – Trị giá nguyên vật liệu trả lại người bán hoặc giảm giá. – Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt khi kiểm kê. – Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ( Nếu áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ). Dư Nợ TK 152: Trị giá thực tế của nguyên vật liệu tồn cuối kỳ. 3.4. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu. *) Phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ. Hiện nay trong các doanh nghiệp, việc hạch toán chi tiết vật liệu giữa kho và phòng kế toán doanh nghiệp có thể thực hiện theo ba phương pháp: – Phương pháp ghi thẻ song song. – Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. – Phương pháp sổ số dư. Mỗi phương pháp hạch toán đều có ưu, nhược điểm riêng trong việc ghi chép, phản ánh tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu, kiểm tra đối chiếu số liệu giữa thủ kho và kế toán trong việc phát huy vai trò trong công tác quản lý vật liệu. Phương pháp ghi thẻ song song: – ở kho: việc ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho của từng thứ vật liệu do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và ghi theo chỉ tiêu số lượng. Hàng ngày, khi nhận được các chứng từ kế toán về nhập xuất vật liệu, thủ kho thực hiện kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ, tiến hành nhập xuất kho vật liệu, ghi số lượng thực tế vật liệu nhập xuất kho vào chứng từ. Phân loại chứng từ: cuối ngày thủ kho sử dụng các chứng từ nhập xuất vật liệu ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập xuất đã được phân loại từng thứ vật liệu cho phòng kế toán. – ở phòng kế toán: Kế toán vật liệu sử dụng thẻ kho hay ghi sổ chi tiết vật liệu ghi chép phản ánh hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu theo chỉ tiêu số lượng và giá trị. + Khi nhận được chứng từ nhập xuất vật liệu do thủ kho chuyển đến, kế toán thực hiện kiểm tra lại tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ. Sau đó tiến hành ghi thẻ hoặc ghi sổ chi tiết vật liệu, tính ra số tồn kho cuối ngày và ghi ngay vào thẻ hoặc sổ chi tiết vật liệu. + Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết và tiến hành kiểm tra đối chiếu với thẻ kho nhằm quản lý vật liệu chặt chẽ hơn. Mặt khác, kế toán chi tiết vật liệu phải tổng hợp số liệu từ các thẻ hoặc sổ chi tiết vật liệu để lập bảng kê nhập xuất tồn kho vật liệu theo từng nhóm, từng loại để có số liệu đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu. Có thể khái quát nội dung, trình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song: Thẻ kho Chứng từ nhập Sổ, thẻ kế toán chi tiết vật liệu Chứng từ xuất Bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn Chú thích: Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng. Kiểm tra đối chiếu. – Ưu điểm: Ghi sổ, thẻ đơn giản, rõ ràng, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót trong việc ghi chép, quản lý chặt chẽ sự biến động về số liệu hiện có của từng thứ vật liệu theo số lượng và giá trị. – Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng. Hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng, do vậy hạn chế về chức năng kiểm tra của kế toán. Phương pháp ghi thẻ song song thích hợp cho các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, khối lượng các chủng loại nhập xuất ít, không thường xuyên, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: – ở kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày tình hình nhập xuất tồn vật liệu giống như phương pháp ghi thẻ song song. – ở phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép phản ánh tổng hợp số vật liệu luân chuyển trong tháng, tổng hợp số nhập, tổng hợp số xuất trong tháng và số tồn kho cuối tháng của từng thứ vật liệu theo chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị. + Sổ đối chiếu luân chuyển được mở dùng cho cả năm theo từng thứ vật liệu, từng người chịu trách nhiệm, vật chất được ghi vào một dòng trong sổ. + Số liệu để ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển là các bảng kê nhập, bảng kê xuất theo từng thứ vật liệu trên cơ sở các chứng từ nhập xuất do thủ kho gửi lên. + Cuối tháng, kế toán sẽ tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp. Nội dung trình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển được khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2: Hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Sổ, thẻ kho Chứng từ nhập Chứng từ xuất Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê nhập Bảng kê xuất Chú thích: Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng. Kiểm tra đối chiếu. – Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một lần vào cuối tháng. – Nhược điểm: Công việc kế toán dồn vào cuối tháng, việc đối chiếu kiểm tra số liệu giữa kho và phòng kế toán không tiến hành được do trong tháng kế toán không tiến hành ghi sổ, việc ghi sổ của kế toán vẫn còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng. Phương pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có khối lượng nghiệp vụ xuất nhập không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu. Do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập xuất trong ngày. Phương pháp sổ số dư: – ở kho: thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn vật liệu về mặt số lượng. Cuối tháng phải ghi số tồn kho đã được tính trên thẻ kho (số lượng) vào sổ số dư trên cột số lượng. – ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số dư theo từng kho và dùng cho cả năm để ghi chép số tồn kho của từng nhóm, từng loại vào cuối tháng theo chỉ tiêu giá trị. Trước hết căn cứ vào các chứng từ nhập xuất, kế toán lập bảng kê nhập xuất để ghi chép tình hình nhập xuất vật liệu hàng ngày hoặc định kỳ. + Từ các bảng kê nhập xuất, kế toán lập các bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất. Rồi từ các bảng kê này lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu theo từng nhóm từng loại và theo chỉ tiêu giá trị. + Cuối tháng khi nhận sổ số dư do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số dư tồn kho về số lượng mà thủ kho đã ghi ở sổ số dư để đối chiếu với cột số tiền tồn kho trên bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn và số liệu của kế toán tổng hợp. Nội dung, trình tự hạch toán của phương pháp sổ số dư được khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ 3: Hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư. Chứng từ nhập Bảng kê nhập Bảng luỹ kế nhập Thẻ kho Sổ số dư Bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu Chứng từ xuất Bảng kê xuất Bảng luỹ kế xuất Chú thích: Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng. Kiểm tra đối chiếu. – Ưu điểm: Giảm bớt khối lượng sổ kế toán, công việc được tiến hành đều trong tháng. – Nhược điểm: Do kế toán chỉ ghi theo giá trị, nên qua số liệu kế toán không thể biết được số hiện có và tình hình tăng giảm của từng thứ vật liệu mà phải xem số liệu trên thẻ kho. Ngoài ra, việc kiểm tra phát hiện sai sót nhầm lẫn sẽ gặp khó khăn. Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế diễn ra thường xuyên, nhiều chủng loại vật liệu, xây dựng được hệ thống danh điểm vật liệu, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu, yêu cầu về trình độ của cán bộ kế toán cao. 4. Kế toán tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu. 4.1. Sơ đồ kế toán tổng quát vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên : Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho. Phương pháp này được dùng phổ biến ở nước ta vì những tiện ích của nó. Tuy nhiên, với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư , hàng hoá có giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng, xuất bán mà áp dụng phương pháp này sẽ tốn rất nhiều công sức. Dầu vậy, phương pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời, cập nhật. Theo phương pháp này, tại bất kì thời điểm nào, kế toán cũng có thể xác định được lượng nhập, xuất, tồn kho từng loại hàng tồn kho nói chung và nguyên, vật liệu nói riêng. Sơ đồ kế toán tổng hợp nhập - xuất vật liệu , công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên TK 311,111,112 TK 152 TK 621 Mua ngoài Xuất để chế tạo sản phẩm TK 151 TK 641, 642, 627 Hàng mua đang đi trên đường kì trước Xuất vào sản xuất TK 338, 621,627 TK 128, 222 Thừa phát hiện khi kiểm kê Góp vốn liên doanh TK 228,128 TK 154 Nhận lại vốn góp Xuất thuê gia công TK 154 TK 1381, 621,627 Gia công chế biến Thừa phát hiện khi kiểm kê TK 621 TK 632 Dùng không hết Xuất bán TK 411 TK 412 Cấp phát, tặng thưởng Góp vốn liên doanh Đánh giá giảm TK 412 Đánh giá tăng 4.2. Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ: Phương pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho là phương pháp không theo dõi thường xuyên, liên tục tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hoá sản phẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, các định lượng tồn kho thực tế. Đối với các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì các TK 152,153,151 dùng để kết chuyển giá trị thực tế vật liệu , công cụ dụng cụ mà hàng mua đang đi đường lúc đầu kỳ , cuối kỳ vào tài khoản 611 “ mua hàng” + TK 611 “ Mua hàng” : TK này dùng để phản ánh giá thực tế của vật tư , hàng hoá mua vào và xuất dùng trong kỳ theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK 611 : không có số dư và mở thành 2 Tk cấp 2 6111 : Mua nguyên vật liệu 6112 : Mua hàng hoá Sơ đồ kế toán vật liệu , công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK 151, 152 TK 611 TK 151, 152 Giá trị vật liệu Giá trị vật liệu tồn kho đầu kỳ. tồn kho cuối kỳ. TK 111, 112, 311 TK 111, 112 Giá trị vật liệu Chiết khấu giảm giá nhập kho trong kỳ. được hưởng và giá trị hàng hoá trả lại. TK 111, 112 TK 138, 334, 821 Nhận góp vốn giá trị thiếu hụt, Liên doanh mất mát . TK 331, 341, 336, 33 TK 621, 627, 642 Giá trị vật liệu xuất dùng Vay cá nhân, đơn vị và các đối tượng khác TK 412 TK 412 Đánh giá tăng vật liệu. Đánh giá giảm vật liệu. Phần II ThỰC TRẠNG VÀ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại DOANH NGIệP SảN XUấT I. Thực trạng về tổ chức kế toán trong các Doanh nghiệp . Thứ nhất: Trình độ về cụng nghệ thụng tin của cỏn bộ kế toỏn trong cỏc doanh nghiệp chưa cao nờn việc ứng dụng cụng nghệ, kỹ thuật hiện đại, đặc biệt là mỏy vi tớnh chưa hiệu quả; thu thập, xử lý, tổng hợp cung cấp lưu trữ thụng tin cũn nhiều hạn chế. Thứ hai: nhiều cụng ty chưa sử dụng đầy đủ cỏc chứng từ cần thiết để phản ỏnh cỏc nghiệp vụ kinh tế, tài chớnh phỏt sinh cho đỳng với tớnh chất và nội dung của nghiờp vụ cũng như yờu cầu quản lý. Một số chứng từ kế toỏn cũn chưa đảm bảo đầy đủ tớnh hợp phỏp hợp lệ của chứng từ, một số nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh khụng đảm bảo đầy đủ cỏc chứng từ chứng minh, (khụng được duyệt, thiếu chữ kớ hoặc nội dung) ảnh hưởng đến tiến trỡnh tổng hợp số liệu vào mỏy và lập bỏo cỏo tài chớnh. Đặc biệt, cỏc cụng ty chưa quan tõm tới cụng tỏc quản lý, sử dụng, xử lý đối với cỏc linh kiện tồn kho do việc theo dừi quỏ trỡnh luõn chuyển chứng từ thuộc cụng tỏc này cũn yếu. Thứ ba: Nhiều doanh nghiệp đó ứng dụng phần mềm kế toỏn. Tuy nhiờn, để tiện theo dừi, quản lý, cỏc cụng ty này cũng lập một số loại sổ dành cho  ghi chộp thủ cụng, đụi khi số liệu và hành văn của cỏc sổ này khụng rừ ràng mạch lạc, thậm chớ cũn tẩy xoỏ số liệu, khụng thực hiện đỳng theo phương phỏp chữa sổ quy định. Đặc biệt, ở doanh nghiệp siờu nhỏ, hệt hống kế toỏn rất manh mỳn, việc ghi chộp cỏc số liệu phỏt sinh gần như mang tớnh tường thuật, khụng cú logic trong chuẩn mực kế toỏn. Đến cuối thỏng, khi nộp bỏo cỏo thuế, kế toỏn tự “chế biến” số liệu cho hợp lý, do vậy, hầu như bỏo cỏo tài chớnh của những doanh nghiệp dạng này khụng cú ý nghĩa tham khảo. Với những doanh nghiệp thuờ dịch vụ kế toỏn thỡ việc ghi chộp rất chớnh xỏc và đỳng quy định nhưng thụng tin kế toỏn khụng đỏp ứng tớnh kịp thời do thụng thường, cỏc kế toỏn dạng này chỉ nhận chứng từ vào cuối ngày hoặc cuối thỏng để tổng hợp. Do vậy, bỏo cỏo tài chớnh của cỏc doanh nghiệp này hầu như khụng đỏp ứng được thụng tin như cụng nợ, tồn kho…Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, việc chậm hoặc khụng cú thụng tin sẽ dẫn đến việc giỏm đốc đưa ra những quyết định thiếu chớnh xỏc, sai lầm. II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp Một là: Xây dựng danh điểm vật liệu. Để đảm bảo cho công tác quản lý vật liệu được chặt chẽ và thống nhất, sự đối chiếu kiển tra được thuận lợi, khi có sai sót thì dễ phát hiện công ty nên xây dựng và mở sổ danh điểm vật tư để theo dõi. Khi sử dụng ký hiệu để thay thế cho tên gọi, nhãn hiệu quy định các vật liệu doanh nghiệp nên phân nhóm vật liệu. Các vật liệu có tác dụng và tính năng tương đồng được xếp thành một nhóm chính sau đó chi tiết theo từng loại vật liệu cụ thể. Khi mở sổ danh điểm vật liệu doanh nghiệp phải có sự nghiên cứu sắp xếp của phòng kỹ thuật vật tư về sự đặt tên phân nhóm của vật liệu, sau đó trình lên cấp chủ quản biết để quản lý. Việc mở sổ danh điểm vật tư có tác dụng và ý nghĩa lớn trong công tác quản lý và hạch toán. Hai là: tổ chức thực hiện, vận dụng hệ thống chứng từ kế toỏn, luận chuyển xử lý chứng từ là khõu quan trọng, quyết định đến thụng tin kế toỏn. Do vậy, việc tổ chức luõn chuyển trong cỏc đơn vị phải nhằm đảm bảo cung cấp thụng tin kịp thời nhanh chúng, trỏnh chồng chộo là rất cần thiết. Ba là: cần phải từng bước xõy dựng một hệ thống bỏo cỏo quản trị. Một số bỏo cỏo cần thiết trong quản tị doanh nghiệp là: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh sử dụng vật tư (trong đú phản ỏnh số lượng, đơn giỏ, chất lượng của từng chủng loại nhập và xuất dựng, ở từng bộ phần sử dụng. Để thấy được tớnh hiệu quả trong việc sử dụng vật tư tại từng bộ phận, từ đú cú biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng hơn nữa. Bốn là: áp dụng công nghệ tin học.Hoà nhập cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, hoà nhập với xu hướng phát triển chung của toàn thế giới. Việc áp dụng công nghệ tin học trong hạch toán là tương đối phổ biển và thực sự cần thiết đối vơí mỗi doanh nghiệp.Do vậy doanh nghiệp cần tổ chức mua máy vi tính và trang bị phần mềm kế toán phù hợp với chức năng, quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phải phù hợp với trình độ sử dụng của nhân viên kế toán và khối lượng nghiệp vụ kế toán phát sinh. Hiện nay, với giá khoảng 2 triệu đồng cho mỗi phần mềm kế toán với những tính năng cơ bản theo quy định về hạch toán và báo cáo của bộ tài chính sẽ giúp ích rất nhiều cho công tác kế toán tại các doanh nghiệp . Năm là: để cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn trong cỏc doanh nghiệp núi chung và doanh nghiệp mỏy tớnh núi riờng ngày càng hoàn thiện, đũi hỏi từ phớa nhà nước, bộ Tài chớnh…cú những văn bản quy định và hướng dẫn cụ thể. Đồng thời, tổ chức cỏc khúa tập huấn, đào tạo kế toỏn để cập nhật thụng tư, Luật Kế toỏn được đỳng. Nhà nước cũng khụng nờn can thiệp quỏ sõu và quy định đối với từng ngành nghề, tạo cho doanh nghiệp chủ động và sỏng tạo trong cụng tỏc kế toỏn. Sáu là: tăng cường hoạt động của cỏc tổ chức nghờ nghiệp kế toỏn, phỏt triển cỏc dịch vụ tư vấn kế toỏn và tư vấn lập bỏo cỏo tài chớnh. Thường xuyờn tổ chức cỏc lớp đào tạo, hội thảo đội ngũ cỏn bộ kế toỏn. Như vậy, ngoài nỗ lực tự thõn của cỏc doanh nghiệp, rất cần sự trợ giỳp của cơ quan nhà nước nhằm tọa điều kiện để doanh nghiệp nhỏ và vừa cú thể cạnh tranh, tồn tại và đúng gúp nhiều hơn nữa cho xó hội. Kết luận Vật liệu là một trong ba yếu tố của sản xuất, nó là yếu tố quan trọng không thể thiếu được trong việc cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc37292.doc
Tài liệu liên quan