Đề thi thử đại học, cao đẳng - Đợt 2 môn Hóa học

Câu 10: Tập hợp các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch:

A. Cu2+, Cl-, Na+, OH-, NO3- B. AlO2-, K+, NO3-, OH-, NH4+

C. NH4+, CO32-, HCO3-, Fe3+, H+ D. Fe3+, Ba2+, NO3-, Cl-, Al3+

Câu 11: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, khối lượng dung dịch tăng 7,0 gam. Khối lượng của Al trong hỗn hợp là:

A. 5,4 gam B. 2,7 gam C. 1,35 gam D. 6,75 gam

Câu 12: Chia 2,29 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Zn, Mg, Al thành hai phần bằng nhau.

Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl giải phóng 1,456 lít H2 (đktc).

Phần 2 bị oxi hoá hoàn toàn bởi O2 thu được m gam hỗn hợp các oxit. Giá trị của m là:

A. 4,15 gam B. 4,37 gam C. 2,185 gam D. Không xác định được.

Câu 13: Trộn 5,4 gam bột Al với 4,8 gam bột Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng lấy 1/2 hỗn hợp rắn thu được hoà tan vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 6,72 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 3,024 lít

 

doc4 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học, cao đẳng - Đợt 2 môn Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Së GD - §T NghÖ An §Ò thi thö §¹i häc, Cao ®¼ng - ®ît 2 Tr­êng THPT Quúnh L­u 1 MÔN HÓA HỌC M· ®Ò thi : H - 207 Theo chương trình hiện hành Thời gian làm bài 90 phút Họ tên thí sinh:.. Số báo danh:. Câu 1: Để điều chế được kim loại Ba từ BaCO3, phương pháp nào sau đây đúng: A. Cho tác dụng với HCl rồi lấy BaCl2 thu được đem điện phân nóng chảy. B. Cho tác dụng với HCl rồi lấy dd BaCl2 thu được tác dụng với kim loại K C. Nung BaCO3 ở nhiệt độ cao rồi dùng CO khử BaO thu được ở nhiệt độ cao. D. Cho tác dụng với HCl rồi điện phân có màng ngăn dung dịch BaCl2 thu được. Câu 2: Dùng phản ứng nào sau đây để điều chế Fe(NO3)2 ? A. Fe + HNO3 B. Fe(OH)2 + HNO3 C. Ba(NO3)2 + FeSO4 D. FeCl2 + HNO3 Câu 3: Cho cấu hình e của các nguyên tố sau: a) 1s22s22p63s2 ; b) 1s22s22p63s23p2; c) 1s22s22p63s23p64s2; d) 1s22s2 ; e) 1s22s22p63s23p63d6 4s2; g) 1s22s22p63s23p63d10 4s2 ; Các nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm II là: A. a, b, d, d B. a, c, d C. a, c, d, g D. a, c, e, g. Câu 4: Cho dung dịch loãng cùng nồng độ các chất sau: Ba(NO3)2 (1), NaOH (2), Na2CO3 (3), AlCl3 (4), NH4Cl (5) và H2SO4 (6). Thứ tự tăng dần độ pH của các chất trên là: A. (1)<(2)<(3)<(4)<(5)<(6) B. (6)<(5)<(4)<(1)<(3)<(2) C. (2)<(3)<(1)<(4)<(5)<(6) D. (6)<(4)<(5)<(1)<(3)<(2) Câu 5: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng (không dùng thêm bất cứ chất nào khác kể cả quỳ tím và nước nguyên chất) có thể nhận biết được những kim loại nào ? A. Cả 5 kim loại B. Ba và Ag C. Ba, Ag, Fe D. Ba, Ag và Al Câu 6: Trong dãy điện hoá của các kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá - khử được sắp xếp như sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag. Dãy các kim loại đều có phản ứng với dung dịch muối Fe3+ là : A. Al, Ni, Ag B. Al, Fe, Ag C. Al, Fe, Ni D. Fe, Ni, Ag Câu 7: Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu2+ và d mol Ag+. Biết rằng a < c + d/2. Điều kiện của b (theo a, c, d) để dung dịch sau phản ứng có 3 ion kim loại là: A. b > c + a – d B. b < c – a + d C. b c – a + d/2 Câu 8: Một hỗn hợp khí gồm H2 và N2 có tỷ khối đối với H2 bằng 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng, người ta thu được hỗn hợp mới có tỷ khối hơi đối với H2 bằng 6,125. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là: A. 33,33% B. 25,5% C. 42,86% D. 28,62% Câu 9: Chỉ ra đáp án sai: Khi điện phân điều chế nhôm, thay vì nung nóng chảy Al2O3, người ta hoà tan Al2O3 trong criolit (Na3AlF6) nóng chảy. Việc làm này nhằm mục đích: A. Hạ nhiệt độ nóng chảy của chất điện ly, tiết kiệm năng lượng, thiết bị đơn giản hơn. B. Tăng độ dẫn điện của chất điện ly. C. Tỷ khối của dung dịch chất điện ly nóng chảy nhỏ hơn của Al kim loại sinh ra nên nổi lên trên, bảo vệ Al khỏi bị oxi của không khí ôxi hoá. D. Đề tăng thêm khối lượng nhôm thu được. Câu 10: Tập hợp các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch: A. Cu2+, Cl-, Na+, OH-, NO3- B. AlO2-, K+, NO3-, OH-, NH4+ C. NH4+, CO32-, HCO3-, Fe3+, H+ D. Fe3+, Ba2+, NO3-, Cl-, Al3+ Câu 11: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, khối lượng dung dịch tăng 7,0 gam. Khối lượng của Al trong hỗn hợp là: A. 5,4 gam B. 2,7 gam C. 1,35 gam D. 6,75 gam Câu 12: Chia 2,29 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Zn, Mg, Al thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl giải phóng 1,456 lít H2 (đktc). Phần 2 bị oxi hoá hoàn toàn bởi O2 thu được m gam hỗn hợp các oxit. Giá trị của m là: A. 4,15 gam B. 4,37 gam C. 2,185 gam D. Không xác định được. Câu 13: Trộn 5,4 gam bột Al với 4,8 gam bột Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng lấy 1/2 hỗn hợp rắn thu được hoà tan vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 6,72 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 3,024 lít Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 1,70 gam hỗn hợp gồm kẽm và kim loại R hoá trị 2 trong dung dịch HCl thu được 0,672 lít H2 (đktc). Trong một thí nghiệm khác, để hoà tan 1,9 gam kim loại R không dùng hết 200 ml dung dịch HCl 0,5 M. Kim loại R là: A. Mg B. Ca C. Fe D. Ba Câu 15: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch Z1 là: A. 64,8 gam B. 84,6 gam C. 48,6 gam D. 35,64 gam Câu 16: Trong các nguyên tố có số hiệu từ 1 đến 20, các nguyên tố có 2 e độc thân là các nguyên tố có số hiệu: A. 3, 6, 8, 14 B. 6, 8, 14, 16 C. 8, 16, 19, 20 D. 3, 8, 16, 19 Câu 17: Ion M2+ có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 80. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M2+ là: A. Zn2+ B. Ca2+ C. Fe2+ D. Cu2+ Câu 18: Cho phản ứng: N2 + 3H2 D 2NH3 + Q. §Ó c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu thuËn cÇn: A: T¨ng nång ®é N2, NH3 B: T¨ng ¸p suÊt cña hÖ ph¶n øng, t¨ng nhiÖt ®é. C: Dïng chÊt xóc t¸c. D: T¨ng ¸p suÊt cña hÖ ph¶n øng, h¹ nhiÖt ®é. Câu 19: Để làm mềm một cốc nước cứng toàn phần (gồm cả nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu), dùng chất nào sau đây: A. Ca(OH)2 B. Na2CO3 C. BaCl2 D. H2SO4 Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 8,0 gam hợp kim Ba và một kim loại kiềm vào nước rồi pha loãng đến 1lít dung dịch. Phản ứng thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Dung dịch thu được có pH bằng: A. 1 B. 2 C. 13 D. Đáp án khác Câu 21: Cho Na vào dung dịch chứa 2 muối Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí X; dung dịch Y và kết tủa Z. Nung kết tủa Z được chất rắn R. Cho H2 dư đi qua R nung nóng thu được chất rắn P gồm hai chất rắn. Cho P vào dung dịch HCl dư. Nhận xét nào đúng ? A. P tan hết trong HCl B. P hoàn toàn không tan trong HCl C. P tan một phần trong HCl tạo khí D. P tan một phần nhưng không tạo khí Câu 22: Có 4 lọ mất nhãn 1, 2, 3, 4 mỗi lọ chứa một trong các chất sau: AgNO3, ZnCl2, HI và Na2CO3. Biết rằng lọ 2 tạo khí với 3 nhưng không phản ứng với 4; 1 tạo kết tủa với 4. Các chất trong các lọ 1, 2, 3, 4 lần lượt là: A. AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. B. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2. C. Na2CO3, HI, ZnCl2, AgNO3. D. , ZnCl2, AgNO3, HI, Na2CO3. Câu 23: Để bảo vệ phần vỏ sắt ngập trong nước của tàu biển, nên dùng cách nào sau đây: A. Sơn định kỳ phần sắt này B. Mạ một lớp kim loại Cu. C. Gắn thêm những tấm Zn, định kỳ thay thế D. Hạ nhiệt độ của vỏ tàu Câu 24: Cho một ít tinh thể KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, thấy có khí thoát ra. Khí thu được đem hoà tan vào nước tạo thành dung dịch X. Cho một mẫu quỳ tím vào dung dịch X. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu. B. Giấy quỳ không đổi màu C. Giấy quỳ từ màu tím chuyển sang màu đỏ C. Giấy quỳ từ tím chuyển sang xanh. Câu 25: Nhận xét nào sau đây về tính chất của hợp kim không đúng: A. Hợp kim cứng và giòn hơn các chất trong hỗn hợp ban đầu tạo hợp kim. B. Tính chất hoá học của hợp kim tương tự tính chất của các chất trong hỗn hợp ban đầu tạo hợp kim. C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim kém hơn so với các kim loại thành phần. Khi nhiệt độ tăng, tính dẫn điện của hợp kim tăng. D. Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các chất trong hỗn hợp ban đầu tạo hợp kim. Câu 26 : Hãy chỉ ra nhận xét sai: Aminoaxit thể hiện tính chất của một hợp chất lưỡng tính. ở điều kiện thường, fructozơ không có phản ứng tráng gương như glucozơ. Trong các phản ứng hoá học, aminoaxit thể hiện tính chất của nhóm amino và nhóm cacbonyl. D. Các chất : Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể thủy phân trong môi trường axit tạo glucozơ. Câu 27: Một hỗn hợp gồm C2H5OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi rượu thì lượng nước sinh ra từ rượu này bằng 5/3 lượng nước sinh ra từ rượu kia. Nếu đun nóng hỗn hợp trên với H2SO4 đặc ở 180oC thì chỉ thu được 2 anken. X có công thức cấu tạo: A. C3H7OH B. (CH3)2CHCH2OH C. CH3CH2CH2CH2OH D. Cả B và C. Câu 28: Cho các hợp chất hữu cơ: Phenol (1), CH3CH(OH)CH3 (2), H2O (3) và CH3OH (4). Thứ tự tăng dần tính axit là: A. 1<2<3<4 B. 4<3<1<2 C. 2<4<1<3 D. 2<4<3<1 Câu 29 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau : C2H5OH, H2SO4 đ,to H2SO4 đ,to dd. NaOH,to -H2O -Na2SO4 -NH3; -H2O X Y Z C2H5OOCCH(CH3)NH3HSO4. Chất X phù hợp là : A. CH3CH(NH2)COONa B. CH3COONH4 C. CH3CH(NH2)COONH4 D.CH3CH(NH2)COOH Câu 30 : Các chất có công thức phân tử : 1) CH2O2 ; 2) C2H4O2 ; 3) C3H6O2 đều thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Nhận xét nào sau đây không đúng : A. Chúng đều có phản ứng với Na và NaOH B. Chúng đều có thể phản ứng với C2H5OH khi có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. C. Cả ba chất đều có phản ứng tráng gương. D. Chúng đều thể hiện tính axit, tính axit giảm từ 1>2>3. Câu 31: Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất X. Đun nóng X với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ 170oC, được chất Y. Chất Y là: A. Buten-1 B. Buten-2 C. butadien-1,3 D. 2-metylpropan Câu 32: Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết nhất ? A. n-Butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1. B. Buten-2 tác dụng với hidroclorua C. Buten-1 tác dụng với hidroclorua D. Butadien-1,3 tác dụng với hidroclorua Câu 33: Cho các rượu có tên sau: propanol-1(I); sec-butylic(II); etanol(III); 2-metylpropanol-1(IV); 2-metylpropanol-2(V); metylic (VI) và n-butylic (VII). Những rượu khi tách nước chỉ tạo một đồng phân anken duy nhất là: A. I, III, và VII B. II, III, V, VI C. I, III, IV, V và VII D. Chỉ trừ VI. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai rượu đơn chức X và Y thu được CO2 và nước. Thể tích khí CO2 ít hơn thể tích hơi H2O đo cùng điều kiện. X, Y có thể là: A. đều là rượu không no, đơn chức B. đều là rượu no, mạch hở đơn chức C. Có một rượu không no, tỷ lệ 2 rượu khác nhau D. Ít nhất có một rượu no trong hỗn hợp. Câu 35: hai hợp chất hữu cơ X, Y tạo bởi 3 nguyên tố C, H, O và đều có 34,78% oxi về khối lượng. Nhiệt độ sôi của X và Y tương ứng là 78,3oC và -23oC. X và Y là: A. C2H6O và C4H12O2 B. CH3CH2CH2OH và CH3OCH3 C. C2H5OH và CH3OCH3 D. HCHO và C2H4O2 Câu 36: Hợp chất X có công thức phân tử C6HyOz mạch hở, một loại nhóm chức. Biết trong X có 44,44% O theo khối lượng. X tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối hữu cơ Y và một chất hữu cơ Z. Cho Y tác dụng với HCl thu được chất hữu cơ T đồng phân với Z. Công thức cấu tạo đúng của X là: A. CH3-COO-CH=CH-OOC-CH3 B. CH2=CH-COO-CH2-OOC-CH3 C. CH3-COO-CH(CH3)-OOC-CH3 D. HCOO-CH=CH-OOC-CH2-CH3 Câu 37: Một hợp chất thơm có CTPT C7H8O. Số đồng phân tác dụng được với dung dịch Br2 trong nước là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 38: X là hợp chất thơm có CTPT C8H10O. Đồng phân nào của X thỏa mãn dãy biến hóa sau: X X’ polime. A. C6H5CH2CH2OH B. C6H5CH(OH)CH3 C. CH3C6H4CH2OH D. C6H5CH2CH2OH và C6H5CH(OH)CH3 Câu 39: Để phân biệt meytlamin với NH3, người ta tiến hành như sau: Dùng quỳ tím để thử rồi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 Đốt cháy trong oxi rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong để phát hiện CO2. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch CuSO4 nếu có kết tủa rồi tan là NH3 Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch FeCl3 nếu có kết tủa đỏ nâu là NH3. Câu 40: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273oC, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO2 và 4,48 lit N2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là: A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol NH2CH2NH2. B. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2CH2NH2. C. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol NH2CH2CH2NH2. D. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2NHCH3. Câu 41: Có 4 chất ứng với 4 công thức phân tử C3H6O ; C3H6O2 ; C3H4O và C3H4O2 được ký hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Thực hiện các phản ứng nhận thấy : X, Z cho phản ứng tráng gương ; Y, T phản ứng được với NaOH ; T phản ứng với H2 tạo thành Y ; Oxi hoá Z thu được T. Công thức cấu tạo đúng của X, Y, Z, T lần lượt là : A. X: C2H5COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : CH2=CH-COOH ; T : CH2=CH-CHO B. X: C2H5CHO ; Y : C2H5COOH ; Z : CH2=CH-CHO; T : CH2=CH-COOH  C. X: C2H5COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : CH2=CH-CHO; T : CH2=CH-COOH  D. X: CH2=CH-COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : C2H5COOH; T : CH2=CH-CHO Câu 42: Một hỗn hợp gồm 3 chất đồng phân là CH3CH2COOH (X1) ; CH3-COO-CH3 (X2) và HO-CH2-CH2CHO (X3). Lần lượt thực hiện phản ứng để nhận biết từng đồng phân trong hỗn hợp. Dùng cách nào sau đây là phù hợp nhất ? A. Tráng gương (nhận ra X3) ; Na2CO3 (nhận ra X1) ; tác dụng với NaOH (nhận ra X2) B. Quỳ tím (nhận ra X1); tác dụng với Na, sau đó chưng cất (nhận ra X2 có mùi thơm ), tráng gương (nhận ra X3) C. Quỳ tím (nhận ra X1) ; tác dụng với NaOH (nhận ra X2) ; tráng gương (nhận ra X3). D. Tác dụng với NaOH (nhận ra X2 và X1) ; Na2CO3 ( nhận ra X1) ; tráng gương ( nhận ra X3) ; Câu 43: Từ C2H2 và các chất vô cơ cần thiết khác, có thể điều chế 2,4,6-triamino phenol (X) bằng sơ đồ phản ứng nào sau đây: A. C2H2 →C6H6 → C6H3(NO2)3 → C6H3(NH2)3 → C6H2(NH2)3Br → X B. C2H2 →C6H6 → C6H5Br → C6H5OH → C6H2(NO2)3OH → X C. C2H2 →C6H6 → C6H5NO2 → NH2C6H2Br3 → X D. Cách khác Câu 44: Cho phản ứng sau: Anken (CnH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Tổng hệ số (nguyên) của phương trình đã cân bằng là 17. B. CnH2n(OH)2 là rượu đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan. C. Đây là phản ứng oxi hoá - khử, trong đó anken thể hiện tính khử. D. Dùng phản ứng này để điều chế rượu 2 lần rượu. Câu 45 : Hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen, chỉ chứa các nguyên tố C, H, O, N; trong đó hyđro chiếm 9,09% ; nitơ chiếm 18,18% ( theo khối lượng). Đốt cháy 7,7 gam chất X thu được 4,928 lít CO2 đo ở 27,3oC và 1 atm. Công thức phân tử của X là: A. C3H7NO2 B. C2H7NO2 C. C2H5NO2 D. không xác định được. Câu 46: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C4H7ClO2. Biết rằng : Y + NaOH → muối hữu cơ Z + C2H4(OH)2 + NaCl. Y phù hợp là : A. CH3COO-CH2-CH2Cl B. Cl-CH2-COO-CH2CH3 C. CH3COOCHCl-CH3 D. Cl-CH2-OOC-CH2CH3 Câu 47: Chất hữu cơ Z chứa các nguyên tố C, H, O có các tính chất sau : Tác dụng với Na giải phóng H2 ; tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam; đồng thời còn có phản ứng tráng gương. Mặt khác, khi đốt cháy 0,1 mol Z thu được không quá 7 lít sản phẩm khí ở 136,5oC và 1atm. Chất Z là : A. HOCH2CH(OH)CHO B. HCOOH C. OHCCOOH D. HOOCCOOH Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam một axit no, đa chức G thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Biết rằng G có mạch cacbon không nhánh. Công thức cấu tạo của G là : A. HOOC-(CH2)5-COOH B. C3H5(COOH)3 C. HOOC-(CH2)4-COOH D. HOOCCH2CH2COOH Câu 49: Chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử là C8H14O4. Khi thuỷ phân X trong NaOH thu được một muối và 2 rượu Y, Z. Số nguyên tử cacbon trong phân tử rượu Y gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử rượu Z. Khi đun nóng với H2SO4 đặc, Y cho hai olefin đồng phân còn Z chỉ cho một olêfin duy nhất. Công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. CH3OOCCH2COOCH2CH2CH2CH3 B. CH3CH2OOCCOOCH2CH2CH2CH3 C. CH3CH2OOCCOOCH(CH3)CH2CH3 D. CH3CH2COOCOOCH(CH3)CH2CH3 Câu 50: Cho các chất : Na (1) ; C2H5OH (2); Cu(OH)2(3) ; H2(4) ; Ag2O/NH3 (5); O2(6), ddNaOH(7) ; Na2CO3(8) ; CH3COOH (9). Glucozơ phản ứng được với các chất : A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 B. 3, 4, 5, 6, 7, 8 C. 4, 5, 6, 7, 8, 9 D. 1, 3, 4, 5, 6, 9 - Hết -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDe thi thu DH - Quynh Luu 1 ( tham khao).doc
Tài liệu liên quan