Giải pháp nhằm hoàn thành nhiệm vụ quản lý của vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ

Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các cơ chế chính sách luôn có một vai trò hết sức quan trọng đối với tình hình phát triển kinh tế của đất nước,nó quyết định tới sự thành công hay thất bại của công cuộc phát triển kinh tế của đất nước.

Đối với một đất nước đang phát triển như nước ta thì nguồn vốn cho đầu tư để phát triển là hết sức cần thiết và cấp bách.Tuy nhiên các nguồn vốn cho công cuọc phát triển kinh tế của chúng ta hiện nay vẫn còn hạn chế nên việc cấp phát quản lý và phân bổ các nguồn vốn này là hết sức quan trọng để làm sao cho các nguồn vốn này phát huy hiệu quả cao nhất.

Nguồn vốn để phục vụ phát triển kinh tế của đaats nước bao gồm nguồn vón trong nước và nguồn vốn nước ngoài.Vốn trong nước gồm có vốn từ ngân sách nhà nước,vốn từ quỹ tín dụng của nhà nước, vốn từ doanh nghiệp nhà nước,vốn nhàn rỗi từ dân cư. Vốn nước ngoàI bao gồm vốn đầu tư trực tiếp và vốn đầu tư gián tiếp.Trong đó vốn từ ngân sách nhà nước là một nguồn vốn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng số vốn đầu tư của một quốc gia.Có thể nói nó là nguồn vốn đầu tàu và góp phần thu hút các nguồn vốn khác.Hơn nữa để tạo ra một sự phát triển cân đối giữa các vùng miền kinh tế của đất nước là hết sức quan trọng. Chính vì thế, chúng ta cần có những chính sách phân bổ nguồn vốn theo thế mạnh của từng địa phương một cách hợp lý.

 

doc37 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thành nhiệm vụ quản lý của vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a Bộ a) Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước: Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dõn. Vụ Kinh tế địa phương và lónh thổ. Vụ Tài chớnh tiền tệ. Vụ Kinh tế cụng nghiệp. Vụ Kinh tế nụng nghiệp. Vụ Thương mại và dịch vụ. Vụ Kết cấu hạ tầng và đụ thị . Vụ Quản lớ khu cụng nghiệp và khu chế xuất. Vụ Thẩm định và giỏm sỏt đầu tư. 10. Vụ Quản lớ đấu thầu. 11. Vụ Kinh tế đối ngoại. 12. Vụ Quốc phũng - An ninh. 13. Vụ Phỏp chế. 14. Vụ Tổ chức cỏn bộ. 15. Vụ Khoa học, Giỏo dục, Tài nguyờn và Mụi trường. 16. Vụ Lao động, Văn hoỏ, Xó hội. 17. Cục Đầu tư nước ngoài. 18. Cục Phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. 19. Thanh tra . 20. Văn phũng. Vụ Kinh tế đối ngoại, Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dõn, Vụ Kinh tế địa phương và lónh thổ, Văn phũng được lập phũng do bộ trưởng Bộ Kế Hoạch và Đầu tư quyết định sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ. b) Cỏc tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ: 1. Viện Chiến lược phỏt triển. 2. Viện Nghiờn cứu quản lớ kinh tế Trung ương. 3. Trung tõm Thụng tin kinh tế - xó hội quốc gia. 4. Trung tõm Tin học. 5. Bỏo Đầu tư. 6. Tạp chớ Kinh tế và Dự bỏo. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Chiến lược phỏt triển và Viện Nghiờn cứu quản lớ kinh tế trung ương. 1.3.Chức năng và nhiệm vụ của vụ kinh tế kinh tế địa phương và lãnh thổ 1.3.1.Chức năng chung Thứ nhất, Vụ Kinh tế địa phương và lónh thổ thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư giỳp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lớ nhà nước về kế hoạch và đầu tư đối với phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương và vựng lónh thổ. Thứ hai,. Vụ Kinh tế địa phương và lónh thổ cú cỏc nhiệm vụ sau : 1. Phối hợp với vụ tổng hợp kinh tế quốc dõn hướng dẫn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xõy dựng kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc địa phương và vựng lónh thổ . 2. Phối hợp với viện chiến lược phỏt triển và cỏc đơn vị liờn quan trong Bộ nghiờn cứu, xõy dựng chiến lược, quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc địa phương và vựng lónh thổ. 3. Theo dừi toàn diện về phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn. Giỏm sỏt, đỏnh giỏ việc thực hiện kế hoạch và cỏc chương trỡnh dự ỏn; đề xuất cỏc chủ trương, biện phỏp để thực hiện kế hoạch của cỏc địa phương và vựng lónh thổ. Chủ trỡ chuẩn bị cỏc bỏo cỏo về đỏnh giỏ tiềm năng, tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, đề xuất phương hướng phỏt triển của từng địa phương, vựng lónh thổ. 4. Nghiờn cứu, đề xuất cỏc cơ chế chớnh sỏch về phỏt triển kinh tế - xó hội đối với cỏc địa phương và vựng lónh thổ. Phối hợp với Vụ Tổ chức cỏn bộ trong việc xột thi đua khen thưởng, đào tạo bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ cho cỏn bộ, cụng chức ngành kế hoạch ở cỏc địa phương. 5. Tham gia với cỏc đơn vị liờn quan thẩm định thành lập cỏc doanh nghiệp nhà nước, thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư ( kể cả vốn trong nước và vốn nước ngoài), thẩm định kế hoạch đấu thầu và lựa chọn cỏc nhà thầu cỏc dự ỏn đầu tư, giỏm sỏt đầu tư đối với cỏc chương trỡnh, dự ỏn đầu tư của cỏc địa phương theo sự phõn cụng của Bộ. 6. Làm đầu mối giỳp lónh đạo Bộ xử lớ cỏc vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh tổng hợp, giao kế hoạch và thực hiện kế hoạch của cỏc địa phương và vựng lónh thổ. Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch của Uỷ ban Dõn tộc. 7. Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao. Thứ ba, Vụ Kinh tế địa phương và lónh thổ cú Vụ trưởng, một số phú Vụ trưởng. Vụ làm việc theo chế độ chuyờn viờn. Biờn chế của Vụ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định riờng. Vụ Kinh tế địa phương và lónh thổ cú cỏc phũng chức năng sau: 1. Phũng Tổng hợp. 2. Phũng Miền nỳi phớa Bắc. 3. Phũng Đồng bằng sụng Hồng và khu 4 cũ. 4. Phũng Duyờn hải miền Trung và Tõy Nguyờn. 5. Phũng Đụng Nam Bộ. 6. Phũng Tõy Nam Bộ. Thứ tư. Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ quy định cụ thể các nhiệm vụ và biên chế cho từng đơn vị của Vụ trong phạm vi nhiệm vụ và biên chế do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao. Thứ năm, Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Những quy định trước đây trái với Quyết định này đều bãi bỏ. Thứ sáu, Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Chánh Văn phòng và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. 1.3.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng 1. Phòng Tổng hợp - Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội của khối địa phương và một số tỉnh, thành phố được phân công. - Tổng hợp vốn đầu tư phát triển trên địa bàn địa phương, bao gồm: NSNN theo Luật Ngân sách, nguồn vốn đầu tư theo mục tiêu và theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), chương trình 135 và các chương trình mục tiêu Quốc gia khác, vốn tín dụng Nhà nước, vốn đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn các doanh nghiệp tư nhân và dân cư. - Tổng hợp báo cáo về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo đúng tháng, quý, 6 tháng và cả năm của khối địa phương. - Làm đầu mối phối hợp với Vụ Tài chính, Vụ Tổng hợp và Bộ Tài chính xây dựng kế hoạch thu - chi ngân sách hàng năm và xử lý các vấn đề phát sinh về thu - chi ngân sách của các địa phương. - Xây dựng, cập nhật hệ thống dữ liệu và cung cấp thông tin theo quy định của Vụ và của Bộ. Xây dựng và cập nhật thông tin kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành phố được phân công theo dõi và cung cấp thông tin này cho phòng quản lý vùng để quản lý theo vùng. - Làm đầu mối về công tác kế hoạch hoá (bao gồm cả việc xây dựng hệ thống chi tiêu biểu mẫu), nghiên cứu xây dựng các cơ cấu cơ chế chính sách chung, công tác nghiên cứu khoa học, công tác học tập, đào tạo của Vụ; phối hợp với Vụ tổ chức cán bộ trong việc đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kế hoạch hoá cho cán bộ, công chức, viên chức ngành kế hoạch địa phương. - Xây dựng chương trình công tác của Vụ theo quý, năm. Quản lý công tác văn thư, theo dõi thời hạn quy định; lưu trữ các tài liệu nghiên cứu chung của Vụ, quản lý việc sử dụng và bảo quản trang thiết bị văn phòng, tài sản của Vụ. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ giao. 2. Phòng Miền núi phía Bắc: - Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư phát triển của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, bao gồm: Đông Bắc (8 tỉnh), Tây Bắc (6 tỉnh) và từng địa phương trong vùng. Nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách về phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch hoá đối với từng địa phương trong vùng và cho toàn vùng. - Theo dõi toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và việt các báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng, quý, 6 tháng và cả năm của từng tỉnh và cả vùng; Theo dõi, đánh giá việc tổ chức thực hiện các dự án lớn (cả Trung ương và địa phương) trên địa bàn; Quyết định 186/2001/QĐ-TTg ngày 07 tháng 12 năm 2001, Quyết định 120/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng 06 năm2003 và các Quyết định, Nghị Quyết khác của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội và an ninh- quốc phòng; các dự án ODA, các chương trình mục tiêu Quốc gia, FDI, chủ động phối hợp với phòng Tổng hợp xử lý những vấn đề phát sinh của các địa phương trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Tổng hợp chương trình 135 về phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa của toàn khối địa phương. - Làm đầu mối phối hợp với Viện Chiến lược phát triển và các đơn vị liên quan trong Bộ nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi phía Bắc và của từng địa phương trong vùng. - Làm đầu mối tham gia với các Cục, Vụ trong Bộ trong việc thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước, thẩm định các dự án đầu tư (kể cả vốn trong nước và vốn nước ngoài),thẩm định xét thầu, giám sát đầu tư đối với các chương trình dự án đầu tư của các địa phương trong vùng. - Xây dựng, cập nhật hệ thống dữ liệu thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của các địa phương trong vùng và trong toàn vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Cung cấp thông tin kinh tế - xã hội của vùng và các báo cáo vùng cho phòng Tổng hợp theo tiến độ quy định của Vụ để tổng hợp báo cáo chung - Phối hợp với phòng Tổng hợp nghiên cứu công tác kế hoạch hoá, xây dựng các cơ chế chính sách, tham gia kế hoạch đào tạo của từng địa phương và của vùng, tham gia các công tác nghiên cứu khoa học và học tập của Vụ. - Tổng hợp báo cáo chung và theo dõi những vấn đề liên quan đến lĩnh vực dân tộc và miền núi của cả nước. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ giao. 3. Phòng đồng bằng sông Hồng và khu IV - Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu 4, của từng địa phương trong vùng. Nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách về phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch hoá đối với từng địa phương trong vùng và toàn vùng. - Theo dõi toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng, quý, 6 tháng, cả năm của từng tỉnh và vùng; Theo dõi đánh giá việc tổ thực hiện các dự án lớn (kể cả Trung ương và địa phương) trên địa bàn; các Quyết định và Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội và an nình quốc phòng; về các chương trình mục tiêu quốc gia (bao gồm cả chương trình 135); các dự án ODA và FDI; chủ đồng phối hợp với phòng Tổng hợp xử lý những vấn đề phát sinh của các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Hồng, khu 4. - Làm đầu mối phối hợp với Viện Chiến lược phát triển và các đơn vị liên quan trong Bộ, nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, khu 4 và của từng địa phương trong vùng. - Làm đầu mối tham gia với các Cục, Vụ trong việc thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước, thẩm định các dự án đầu tư (kể cả vốn trong nước và vốn nước ngoài), thẩm định xét thầu, giám sát đầu tư đối với các chương trình dự án đầu tư của các địa phương trong vùng. - Xây dựng, cập nhật hệ thống dữ liệu thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của các địa phương trong vùng toàn vùng đồng bằng sông Hồng, vùng trọng điểm Bắc bộ và khu 4. Cung cấp thông tin kinh tế - xã hội của vùng và các báo cáo vùng cho phòng Tổng hợp theo tiến độ quy định của Vụ để tổng hợp báo cáo chung. - Phối hợp với phòng Tổng hợp nghiên cứu công tác kế hoạch hoá, xây dựng các cơ chế chính sách, tham gia kế hoạch đào tạo của từng địa phương và của vùng, tham gia các công tác nghiên cứu khoa học và học tập của Vụ. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ giao. Phòng Duyên Hải miền Trung và Tây Nguyên: - Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư phát triển của các địa phương và của cả vùng Duyên Hải miền Trung và vùng Tây Nguyên. Nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách về phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch hoá đối với từng địa phương trong vùng và cho toàn vùng. - Theo dõi toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và viết các báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng, quý, 6 tháng, cả năm của từng tỉnh và của vùng; Theo dõi đánh giá việc tổ chức thực hiện các dự án lớn (kể cả Trung ương và địa phương) trên địa bàn; Quyết định 168/2001/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ và các Quyết định và Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng; về các chương trình mục tiêu quốc gia (bao gồm cả chương trình 135); các dự án ODA và FDI; chủ đồng phối hợp với phòng Tổng hợp xử lý những vấn đề phát sinh của các địa phương trong vùng Duyên Hải miền Trung và vùng Tây Nguyên. - Làm đầu mối phối hợp với Viện Chiến lược phát triển và các đơn vị liên quan trong Bộ nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương trong vùng và toàn vùng Duyên Hải miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và vùng Tây Nguyên. - Làm đầu mối tham gia với các Cục, Vụ trong việc thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước, thẩm định các dự án đầu tư (kể cả vốn trong nước và vốn nước ngoài), thẩm định xét thầu, giám sát đầu tư đối với các chương trình dự án đầu tư của các địa phương trong vùng. - Xây dựng, cập nhật hệ thống dữ liệu thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của các địa phương trong vùng và toàn vùng Duyên Hải miền Trung, trọng điểm miền Trung và Tây Nguyên. Cung cấp thông tin kinh tế - xã hội của vùng và các báo cáo vùng cho phòng Tổng hợp theo tiến độ quy định của Vụ để tổng hợp báo cáo chung. - Phối hợp với phòng Tổng hợp nghiên cứu công tác kế hoạch hoá, xây dựng các cơ chế chính sách, tham gia kế hoạch đào tạo của từng địa phương và của vùng, tham gia các công tác nghiên cứu khoa học và học tập của Vụ. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trưởng Kinh tế địa phương và lãnh thổ giao. 5. Phòng Đông Nam Bộ: - Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư phát triển của từng địa phương trong vùng và của toàn vùng Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch hoá đối với từng địa phương trong vùng và cho toàn vùng. - Theo dõi toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch hoá phát triển kinh tế - xã hội và viết các báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng, quý, 6 tháng, cả năm của từng tỉnh và vùng; Theo dõi, đánh giá việc tổ chức thực hiện các dự án lớn (kể cả Trung ương và địa phương) trên địa bàn: Các Quyết định và Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng: Về các chương trình mục tiêu quốc gia (bao gồm cả công trình 135); Các dự án ODA và FDI: Chủ động phối hợp các phòng Tổng hợp xử lý những vấn đề phát sinh của các địa phương trong vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Làm đầu mối phối hợp với viện Chiến lược phát triển và các đơn vị liên quan trong Bộ nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương trong vùng, vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Làm đầu mối tham gia với các Cục, Vụ trong việc thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước, thẩm định các dự án đầu tư (kể cả vốn trong nước và vốn nước ngoài) thẩm định xét thầu, giám sát đầu tư đối với chương trình dự án đầu tư của các địa phương trong vùng. - Xây dựng, cập nhật hệ thống dữ liệu thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của từng địa phương trong vùng và toàn vùng Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Cung cấp thông tin kinh tế - xã hội của vùng và các báo cáo vùng cho phòng Tổng hợp theo tiến độ quy định của Vụ để tổng hợp các báo cáo chung. - Phối hợp với phòng Tổng hợp nghiên cứu công tác kế hoạch hoá, xây dựng các cơ chế chính sách, tham gia kế hoạch đào tạo của từng địa phương và của vùng, tham gia các công tác nghiên cứu khoa học và học tập của Vụ. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ giao. 6. Phòng Tây Nam Bộ: - Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội, của từng địa phương trong vùng và toàn vùng Tây Nam Bộ. Nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách về phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch hoá đối với từng địa phương trong vùng và toàn vùng. - Theo dõi toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, viết báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng, quý, 6 tháng và cả năm: Theo dõi đánh giá việc tổ chức thực hiện các dự án lớn (kể cả Trung ương và địa phương) trên địa bàn: Quyết định 173/2001/QĐ-TTg ngày 06 tháng 11 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ và các Quyết định và Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng: về các chương trình mục tiêu quốc gia (bao gồm cả chương trình 135) các dự án ODA và FDI; chủ động phối hợp với phòng Tổng hợp xử lý những vấn đề phát sinh của từng địa phương trong vùng và toàn vùng Tây Nam Bộ. - Làm đầu mối phối hợp với Viện Chiến lược phát triển và các đơn vị liên quan trong Bộ nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương trong vùng và toàn vùng Tây Nam Bộ. - Làm đầu mối tham gia với các Cục, Vụ trong việc thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước, thẩm định các dự án đầu tư (kể cả vốn trong nước và vốn nước ngoài), thẩm định xét thầu, giám sát đầu tư với các chương trình dự án đầu tư của các địa phương trong vùng. - Xây dựng, cập nhật hệ thống dữ liệu thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của từng địa phương trong vùng và toàn vùng Tây Nam Bộ. Cung cấp thông tin kinh tế - xã hội của vùng và báo cáo vùng cho phòng Tổng hợp theo tiến độ quy định để tổng hợp báo cáo chung. - Phối hợp với phòng Tổng hợp nghiên cứu công tác kế hoạch hoá, xây dựng các cơ chế chính sách, tham gia các công tác nghiên cứu khoa học và học tập của Vụ. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ. báo cáo tổng kết công tác năm 2004 và chương trình công tác năm 2005 Chương II Tình hình quản lý hoạt động đầu tư của vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ Năm 2004 là năm thứ tư triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX và Nghị quyết của Quốc Hội về kế hoạch phỏt triển kinh tế – xó hội 5 năm 2001-2005. Bước vào thực hiện kế hoạch 2004, nhiều khú khăn thỏch thức rất lớn liờn tiếp phỏt sinh đó ảnh hưởng nhiều đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế – xó hội của đất nước. Đối với Vụ kinh tế địa phương và lónh thổ, về chức năng nhiệm vụ khụng cú sự thay đổi nhiều so với cỏc Vụ khỏc, nhưng việc kiện toàn đổi mới cơ cấu tổ chức của Vụ, xỏc định rừ chức năng nhiệm vụ của tựng phũng, từng chuyờn viờn là một cụng việc mà Vụ ta đó tập trung nhiều thời gian nghiờn cứu và đó được đưa vào ỏp dụng. Dưới sự chỉ đạo của Lónh đạo Bộ, Vụ kinh tế Địa phương và lónh thổ đó cú nhiều đúng gúp tớch cực trong cụng việc chung của Bộ. Căn cứ theo chức năng nhiệm vụ đó được Lónh đạo Bộ phõn cụng, Vụ kiểm điểm cụng tỏc năm 2004 qua cỏc mặt sau: Cụng tỏc chuyờn mụn: Nhiệm vụ cụng tỏc thường xuyờn: a.Hoạt động kế hoạch hoỏ và quản lớ Đầu tư. Năm 2004, Vụ Kinh tế Địa phương và Lónh thổ đó tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ cụng tỏc chuyờn mụn thường xuyờn và đột xuất. Theo dừi việc triển khai kế hoạch ở cỏc địa phương : - Sau Hội nghị ngành kế hoạch, toàn Vụ triển khai nắm tỡnh hỡnh kế hoạch 2004 của từng địa phương. Vụ đó tổng hợp bỏo cỏo lónh đạo Bộ. Căn cứ theo chức năng nhiệm vụ đó được Lónh đạo Bộ về tỡnh hỡnh bố trớ kế hoạch năm 2004 của cỏc địa phương, đỏnh giỏ mặt được và những tồn tại trong việc bố trớ kế hoạch. - Hàng thỏng, hàng quý Vụ cú bỏo cỏo đầy đủ về tỡnh hỡnh kinh tế – xó hội, những tồn tại vướng mắc trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện kế hoạch của cỏc địa phương phục vụ cho cụng tỏc điều hành của lónh đạo Bộ, phục vụ Hộ nghị giao ban sản xuất- kinh doanh và cỏc bỏo cỏo của Bộ trong cỏc phiờn họp thưường kỳ của Chớnh phủ Việc giao kế hoạch 2004 đó cú những bước cải tiến nhiều hơn theo hướng tớch cực, mạnh dạn phõn cấp, giao quyền cho địa phương và cơ sở. Nhiều chỉ tiờu cụ thể mang tớnh định lượng đó giảm đến mức tối thiểu, tạo điều kiện cho địa phương tự quyết định. Điều này thể hiện quyết tõm đổi mới cụng tỏc kế hoạch của Bộ, phự hợp với cải cỏch hành chớnh hiện nay. Đồng thời cũng đặt ra cho cỏn bộ, chuyờn viờn trong Vụ một yờu cầu mới là giỏm sỏt chặt chẽ việc triển khai kế hoạch ở cỏc địa phương để đề xuất nhiều biện phỏp phục vụ lónh đạo Bộ trong việc chỉ đạo điều hành kế hoạch (2) Kịp thời phản ỏnh cỏc nhu cầu bức thiết của địa phương: cụng tỏc quản lý đầu tư xõy dựng cơ bản là vấn đề được quan tõm nhất trong cụng tỏc điều hành kế hoạch của địa phương. Vụ ta đó cố gắng phản ỏnh tương đối đầy đủ những tồn tại trong cụng tỏc quản lý xõy dựng cơ bản và đề xuất biện phỏp xử lý -Vấn đề nổi cộm nhất trong kế hoạch 2004 là việc tồn đọng nợ khối lượng xõy dựng cơ bnả kộo dài khụng cú nguồn để xử lý. Tổng khối lượng nợ từ năm 2003 trở về trước, sau khi đó rà soỏt và loại trừ theo nguyờn tắc quy định, tổng số lượng nợ XDCB từ nguồn NSNN của cỏc địa phương lờn tới trờn 6700 tỷ đồng, cỏc địa phương mới bố trớ trả nợ trong kế hoạch 2004 được 1950 tỷ đồng. Vụ đó theo dừi tổng họp tỡnh hỡnh nợ khối lượng XDCB của cỏc địa phương và đề xuấtg biện phỏp xử lý nợ khắc phục - Thực hiện cỏc giải phỏp trong cụng tỏc quản lý xõy dựng cơ bản nhằm chấn chỉnh, hạn chế dần cỏc tiờu cực, thấgt thoỏt lóng phớ trong đầu tư và xõy dựng. Vụ ta đó tổng hopự được danh mục cỏc dự ỏn đầu tư do địa phương quản lý thời gian thực hiện kộo dài quỏ quy định. Đầylà một cố gắng lớn với cụng tỏc quản lý của khối địa phương so với quản lý Bộ, ngành vỡ khối địa phương phõn cấp nhiều cho cấp thị xó và huyện nờn việc nắm chắc cỏc danh mục đầu tư vượt quỏ thời hạn là rất khú khăn mà ngay cả cỏ Sở Kế hoạch và Đầu tư cũng chưa nắm được hết (3) Đề xuất giải quyết những vướng mắc, khú khăn của cỏc địa phương: - Đó tổng hợp và đề xuất nhu cầu bổ sung vốn năm 2004 từ cỏc nguồn vốn: dự phũng ngõn sỏch năm 2004, nguồn vượt thu năm 2004 và tạm ứng trước vốn 2005, nhằm đảm bảo tiến độ đầu tư của cỏc dự ỏn trọng điểm và giảm bớt gỏnh nặng cho ngõn sỏch năm 2005 -Tổng hợp bỏo cỏo kịp thời với Lónh đạo Bộ và kiến nghị biện phỏp xử lý, khắc phục hậu quả thiờn tai bóo lụt cỏc tỉnh miền Trung và Tõy nguyờn và một số tỉnh miền nỳi phớa Bắc (4) Theo dừi cỏc chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo, trong đú đặc biệt là chương trỡnh 135 , đó cú sự theo dừi chặt chẽ hơn cỏc năm trước, đỏnh giỏ được mặt hiệu quả và tồn tại trong thực hiện chương trỡnh nhằm đề ra biện phỏp để năm 2005 thực hiện đạt tối ưu những mục tiờu của chương trỡnh 135 đó đề ra. (5) Năm 2004, là năm đầu thực hiện Nghị quyết 37 và Nghị quyết 39, theo sự chỉ đạo của Bộ, 2 lónh đạo Vụ đó trực tiếp tham gia triển khai hai nghị quyết này. (6) Chuẩn bị bỏo cỏo phục vụ cỏc Hộ gnhị của Chinh Phủ và của Bộ; chuẩn bị nội dung cho cỏc đoàn cụng tỏc của Tổng bớ thư, Chủ tịch nước, Quốc hội, Thủ tướng và cỏc Phú Thủ tướng Chớnh Phủ làm việc với cỏc tỉnh, thành phố nhằm thỏo gỡ khú khăn thỳc đẩy sản xuất và xuất khẩu của từng tỉnh, thành phố (7) Chuẩn bị tài liệu và tham gia cỏc buổi làm việc của Lónh đạo Bộ với cỏc tỉnh, thành phố về giải quyết tồn đọng trong kế hoạch 2004 và xõy dựng kế hoạch 2005 (8) Trong năm, Vụ đó tham gia trả lời trờn 105 chất vấn của đại biểu Quốc Hội và của cử tri trong cỏc kỳ họp Quốc Hội b. Về xõy dựng kế hoạch năm 2005 - Phối hợp với Vụ Tổng hopự và Văn phũng Bộ tổ chức Hội nghị ngành kế hoạch đỏnh giỏ thực hiện kế hoạch 2004 và hướng dẫn cỏc địa phương triển khai xõy dựng kế hoạch năm 2005 - Tổng hợp bỏo cỏo 7 vựng kinh tế và xõy dựng CSDL của 7 vựng kinh tế làm cơ sở cho việc xõy dựng kế hoạch năm 2005 của tỉnh và vựng - Tham gia ý kiến vào dự thảo của cỏc Thụng tư, Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ phục vụ cho điều hành kế hoạch 2005 - Nghiờn cứu xõy dựng hệ thống biểu mẫu giao kế hoạch năm 2005 cho phự hợp hơn với quy định của Luật Ngõn sỏch. Vụ đó tiến hành lấy ý kiến của cỏc anh, chị em trong Vụ để làm cắn cứ xõy dựng hệ thụng biểu mẫu hợp lý, tăng quyền chủ động cho cỏc địa phương - Chủ động tổng hợp tỡnh hỡnh để bỏo cỏo cỏc Lónh đạo Bộ về kế hoạch vốn đầu tư phỏt triển của cỏc địa phương theo cỏc chương trỡnh, dự ỏn tại cỏc vựng khú khăn như việc thực hiện cỏc Quyết định 120, 186, 168, 173, hỗ trợ cỏc huyện miền nỳi khú khăn … - Năm 2005 là năm triển khai nhiều chủ trương mới của Đảng và Nhà nước về phỏt triển cỏc vựng, hỗ trợ cho cỏc vựng xung yếu, vựng đồng bào dõn tộc khú khăn…Vụ đó xõy dựng tiờu chớ phõn bổ cho từng loại vốn hỗ trợ để trỡnh Chớnh phủ và Quốc Hội, nhằm đảm bảo hợp lý trong phõn bổ vốn đầu tư. Cựng vụ Tổng hợp và Vụ Tài Chớnh, Vụ ta đó tham gia cỏc đợt bỏo cỏo Chớnh phủ và Quốc hội về kế hoạch phỏt triển 2005 - Vụ đó tổng hợp và hoàn chỉnh hệ thống chỉ tiờu kế hoạch năm 2005 của cỏc địa phương đảm bảo đỳng thời gian và chất lượng, nhiều địa phương đỏnh giỏ cao cỏc chỉ tiờu năm 2005 là rừ ràng và dễ thực hiện c. Cụng tỏc quy hoạch và kế hoạch dài hạn: - Vụ đó xõy dựng và tổng hợp bỏo cỏo đỏnh giỏ tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội 5 năm 2001- 2005 và xõy dựng phưưong hướng, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế- xó hội 5 năm 2006-2010 của khối địa phương và của 6 vựng kinh tế. Vụ đó bỏo cỏo Lónh đạo Bộ giữa năm 2004. Với sự nỗ lực của tất cả anh chị em trong Vụ, đặc biệt là phũng Tổng hợp đó khụng quản ngại khú khăn làm ngoài giờ để đảm bảo xong bỏo cỏo và một tập cơ sở dữ liệu về kinh tế- xó hội của cỏc địa phương 10 năm 2001-2010, kịp phục vụ cho đợt bỏo cỏo lónh đạo Bộ - Vụ đó cú bỏo cỏo nghiờn cứu toàn diện về cụng tỏc quy hoạch của cỏc địa phương trong thời gian qua, tổng kết mặt được và chưa được của cụng tỏc quy hoạch, những vấn đề cần bổ sung trong cụng tỏc quy hoạch cho thời gian tới. Bỏo cỏo này đó được Viện Chiến lược phỏt triển và Vụ Tổng hợ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC761.doc
Tài liệu liên quan