Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 - Chuyên đề 1: Các biện pháp tu từ

Câu 2.

Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn văn sau :

“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người ! Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”

 ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới)

Hướng dẫn:

+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ

- Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần)

- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.

+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.

- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.

- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hơng, đất nước “ Giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ngời”.

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 - Chuyên đề 1: Các biện pháp tu từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 25/10/2018 Chuyờn đề 1. CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ I.MỤC TIấU: 1.Kiến thức: Giỳp HS cũng cố kiến thức về cỏc biện phỏp tu từ. 2. Kĩ năng: Nõng cao kĩ năng phỏt hiện, phõn tớch và nờu tỏc dụng của cỏc biện phỏp tu từ trong cỏc đoạn thơ đoạn văn đó học. - Rốn luyện kĩ năng cảm thụ văn học. 3. Thỏi độ: Cú thỏi độ học tập đỳng đắn, nghiờm tỳc. II.Chuẩn bị. Gv soạn bài cú chất lượng HS vỡ ghi chộp đầy đủ. III.Tiến trỡnh lờn lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ:Kiểm tra tài liệu học tập của HS theo sự hướng dẫn của GV 3 Bài mới. A. ễn lý thuyết. ? Nờu cỏc biện phỏp tu từ đó hoc ở lớp 6? So sỏnh Nhõn húa Ẩn dụ Hoỏn dụ Cõu hỏi tu từ -HS nờu lại khỏi niệm và lấy vớ dụ mỗi thể loại. B. Thực hành: Cõu 1 : Chỉ ra và phõn tớch tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật trong bài ca dao sau? Trong đầm gỡ đẹp bằng sen? Lỏ xanh, bụng trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, bụng trắng, lỏ xanh Gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn. Hướng dẫn: Một số biện phỏp nghệ thuật: + Cõu hỏi tu từ (cõu 1): Đặt ra cõu hỏi để khẳng định. + Liệt kờ (cõu 2): Vẻ đẹp hài hũa của bụng sen. + Đảo trật tự ngữ phỏp - Điệp ngữ (cõu 3): Nhấn mạnh lần nữa vẻ đẹp của hoa sen – vẻ đẹp từ trong ra ngoài. Đồng thời, làm bước tiến cho cõu cuối cựng, cõu thơ quan trọng nhất. + Ẩn dụ: Hỡnh ảnh bụng hoa sen trong đầm lầy là hỡnh ảnh ẩn dụ cho phẩm chất của con người. Cõu 2. Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn văn sau : “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người ! Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới) Hướng dẫn: + Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ - Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần) - Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu. + Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre. - Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”. - Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hơng, đất nước “ Giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ngời”. - Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con người Việt Nam.Tre sừng sững như một tượng đài được tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”. > Tre là biểu tượng tuyệt đẹp về đất nước và con người Việt nam anh hùng, về người nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hương, đất nước Cõu 3. (2đ) Chỉ ra và phõn tớch tỏc dụng của phộp tu từ trong đoạn thơ sau. “ ễi lũng Bỏc vậy cứ thương ta,    Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa.    Chỉ biết quờn mỡnh cho hết thảy,    Như dũng sụng chảy nặng phự sa”. Theo chõn Bỏc - Tố Hữu- Hướng dẫn: Học sinh chỉ ra được phộp tu từ được dựng trong đoạn thơ trờn là phộp tu từ điệp ngữ. Từ “thương” được nhắc đi nhắc lại 3 lần trong 2 cõu thơ đầu.   (1/4đ) - Phộp tu từ so sỏnh trong hai cõu thơ sau: So sỏnh sự hi sinh quờn mỡnh của Bắc với hỡnh ảnh dũng sụng chảy nặng phự sa. (1/4đ) - Phõn tớch tỏc dụng: Viết về Bỏc Hồ kớnh yờu- đú là nguồn cảm hứng khụng bao giờ vơi cạn đối với cỏc nhà văn, nhà thơ. Tố Hữu cũng trõn trọng giành một phần tõm hồn mỡnh viết về Bỏc. Đoạn thơ trờn được trớch trong trường ca “Theo chõn Bỏc” của Tố Hữu. Trong đoạn thơ tỏc giả dựng điệp từ “thương” ở 2 cõu thơ đầu để núi về tỡnh thương yờu rộng lớn bao la của Bỏc giành cho ta - những người dõn đất nước Việt cũng như toàn thể nhõn dõn lao động nghốo khổ trờn thế giới. Tỡnh yờu thương của Bỏc cũn bao trựm cả vạn vật trong thiờn nhiờn. - Hai cõu thơ sau tỏc giả dựng phộp tu từ so sỏnh thật độc đỏo. Tỏc giả đó so sỏnh sự hi sinh quờn mỡnh vỡ dõn vỡ nước của Bỏc như dũng sụng lặng lẽ chảy trụi ngàn đời mang lượng phự sa bồi đắp cho những cỏnh đồng phỡ nhiờu. Đoạn thơ cú 4 cõu sử dụng hài hoà 2 phộp tu từ điệp ngữ và so sỏnh giỳp ta hiểu tỡnh thương, sự hi sinh cao cả của Bỏc giành cho ta, cú lẽ mỗi chỳng ta đều cảm động vụ cựng khi đọc đoạn thơ trờn C. Bài tập về nhà. 1. Viết thành bài văn hoàn chỉnh Nắm nội dung cỏc bài tập đó làm. *************************************************************

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docngu van 7_12377904.doc
Tài liệu liên quan