Giáo án các môn khối 4 - Tuần 20

I Mục tiêu :

-HS bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số

-Biết cách đọc và viết các phân số .

-Rèn kĩ năng ghi nhớ

II Đồ dùng dạy học :

-Bộ đồ dùng phân số lớp 4

III Các hoạt động dạy học :

 

doc37 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................................................................................................................... TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: -Giúp HS biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên( khác 0) có thể viết thành 1 phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia -Rèn kĩ năng ghi nhớ. II Đồ dùng dạy học : -Hình vẽ trong SGK III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò A. KTBC :2’ -Gọi HS chữa bài cũ -GV đọc cho HS ghi NX -HS chữa bài cũ NX B. Dạy bài mới :35’ * Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài a, Có 8 quả cam ,chia đều cho 4 em ,mỗi em được 8: 4 =2 quả b,Có ba cái bánh chia đều cho 4 em . Sau ba lần chia mỗi em được 3 cái bánh 4 c, Nhận xét : 8 3 VD 8:4 = , 3:4= 4 4 -Gọi yêu cầu bài -Có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn hỏi mỗi bạn có mấy quả ? -Có 4 cái bánh chia đều cho 3 bạn mỗi bạn được mấy phần ? -Qua tìm hiểu VD ta rút ra NX gì? -HS đọc yêu cầu và tính 8: 4=2 quả -HS quan sát hình ở bảng NX -HS đọc phần NX *Thực hành : Bài1 : 7 6 7:9 = 6:19= 9 19 8:5 = 8/ 5 1:3 =1/ 3 -Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 -HS chữa bài NX -GV NX sửa sai -HS đọc yêu cầu -HS chữa baì Bài 2: (2 ý đầu) 36 36: 9 = =4, 0:5 = 0/5 9 88:11= 88/ 11=8 *Gọi đọc yêu cầu bài 2 -Gọi HS chữa bài -Khi chia một số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 ta viết thương ntn? -GV NX sửa sai -HS chữa bài -NX Bài 3: chiều 6= 6/1, 1= 1/ 1, 27= 27/ 1 0 3 0= 3= 1 1 C. Củng cố dặn dò :2’ *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 -Gọi HS đọc bài làm -GV NX sửa sai -Nhắc lại kiến thức -Nhận xét tiết học -H S đọc yêu cầu -HS chữa bài-NX * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018 TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết ) I Mục tiêu -HS thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật . -Bài văn đúng với yêu cầu đề , bài có đủ 3 phần : Mở bài , thân bài , kết luận -Diễn đạt các ý phải thành câu , lời văn sinh động tự nhiên . -Giáo dục HS yêu quý các đồ vật của mình . II Đồ dùng dạy học -Chép sẫn đề bài III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A KTBC :3’ -Gọi HS đọc dàn ý tả đồ vật, -Nhận xét bài làm của HS -HS đọc dàn bài của mình NX B Bài mới :35’ *Giới thiệu bài *Hướng dẫn tìm hiểu đề bài -GV giới thiệu bài -Gọi HS đọc đề bài -Đề bài thuộc thể loại nào ? -Kiểu bài gì? -Cho HS quan sát đồ vật hoặc tranh để làm bài Lưu ý chọn 1 trong 4 đề tả -HS nghe -HS đọc nối tiếp các đề bài -Văn miêu tả -Tả đồ vật -HS quan sát các đồ vật Đề bài : 1 .Tả chiếc cặp sách của em 2 .Tả cái thước kẻ của em 3 .Tả cây bút chì của em 4 .Tả cái bàn học để ở lớp hoặc ở nhà *Gợi ý : -Mở bài ta nêu những gì ? -Phần thân bài ta nêu những gì ?Và chia làm mấy phần? -Phần kết luận ta nêu những gì ? -Cho HS tự làm bài ,GV quan sát chung -Giới thiệu đồ vật -Tả đồ vật:Tả bao quát .Tả chi tiết -Cảm nghĩ của em -HS tự làm bài vào vở của mình C Củng cố dặn dò:1’ -GV thu bài về nhà chấm -Nhận xét tiết học * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2018 TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I Mục tiêu : -Đọc đúng các từ ,tiếng khó trong bài .Đọc trôi chảy toàn bài ,nhấn giọng ở ngữ từ ngữ ca ngợi trống đồng Đông Sơn -Hiểu các từ trong bài :Chính đáng hoa văn ,Đông Sơn ,vũ công -Hiểu nội dung :Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú ,độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. II Đồ dùng dạy học : -Tranh trong SGK,bảng phụ chép đoạn luyện đọc . III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC :3’ -Gọi HS đọc bài Bốn anh tài -HS đọc bài NX B. Dạy bài mới :35’ * Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài * HD tìm hiểu và luyện đọc a, Luyện đọc : *Gọi HS đọc nối tiếp theo các đoạn Đoạn 1:Từ niềm tự hào có gạc Đoạn 2:phần còn lại -HS đọc bài nối tiếp -Gọi đọc từ khó trang trí,bay lả bay la,hươu nai,nam nữ, nói lên -Cho HS đọc phần chú giải -HS phát âm từ khó -HS đọc -Gọi HS đọc cả bài -GV đọc mẫu toàn bài ,toàn bài đọc với giọng tự hào , nhịp chậm rãi -HS đọc cả bài -HS nghe b, Tìm hiểu bài *Gọi HS đọc đoạn 1 -Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn? -HS đọc và trả lời -Đa dạng về hình dáng,kích cỡ -Trên mặt trống các hoa văn được trang trí ntn? -Giữa là ngôi sao nhiêù cánh Đoạn 1 Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn của trống đồng Đông Sơn. Ý đoạn 1 nói gì ? -Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn *HS đọc đoạn còn lại -HS đọc bài -Nổi bật trên hoa văn của trống đồng là gì ? -Hình ảnh con người hoà với thiên nhiên -Những hoạt động nào của con người được thể hiện trên trống đồng ? -Lao động ,đánh cá ,săn bắn, đánh trống, thổi kèn -Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trốngđồng ? -Vì đó là những hình ảnh nổi rõ trên hoa văn Đoạn 2: Hình ảnh con người lao động làm chủ thiên nhiên,hoà mình với thiên nhiên. -Ý đoạn 2 nói gì ? - Hình ảnh con người lao động làm chủ Nội dung :Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc là niền tự hào của người dân VN. -> Nội dung bài nói gì ? -Gọi HS đọc cả bài -HS nêu nội dung và ghi vào vở -1 HS đọc ,nêu cách đọc c .Đọc diễn cảm -Gọi HS đọc nối tiếp bài Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm “Nổi bật..sâu sắc ’’ -HS đọc bài -Nêu cách đọc đoạn diễn cảm -Tổ chức thi đọc bài NX -HS tham gia thi đọc bài NX C. Củng cố dặn dò :2’ -Chúng ta cần làm gì để giữ gìn cổ vật quý giá này? -Nhận xét tiết học * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN(TT) I Mục tiêu - Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác không , có thể viết thành phân số ( trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số ) - Bước đầu biết so sánh phân số với 1 . -Rèn kĩ năng ghi nhớ II Đồ dùng dạy học -Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ sẵn III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động củaGV Hoạt động của HS A KTBC :3’ B Dạy bài mới :35’ * Giới thiệu bài * HD bài mới 5 quả cam 4 5 > 1 4 KL : -Phân số có tử số lớn hơn mẫu số, thì phân số đó hơn 1 - Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1 -Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1 *Thực hành : Bài 1 : Viết thương dưới dạng phân số 9 : 7 = 9 8 : 5 =8 7 5 Bài 2 Chiều Bài 3 : a,3/ 4<1 ,9 /14 < 1, 6 /10 <1 b,7/ 5>1, 19/ 17 >1 , c, 24/ 24 =1 C. Củng cố dặn dò :2 -Gọi HS chữa bài cũBT1,2 -GV giới thiệu bài *VD1:Có 2 quả cam,chia mỗi quả thành 4 phần -Vân đã ăn 1quả tức là ăn mấy phần? -Vân ăn thêm1 quả tức là ăn 4 thêm mấy phần?Vân đã ăn tất cả bao nhiêu phần? *VD2: Có 5 quả cam chia cho 4 người ,tính phần cam của mỗi người ? -So sánh các phân số với 1 1<1 ; 5 lớn hơn 1 4 4 -Khi nào phân số lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng 1? *Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS chữa bài -GV NX sửa sai *Gọi HS đọc yêu cầu -Cho quan sát hình NX -Phần tô màu của hình một là bao nhiêu? *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 -So sánh các phân số với 1 -Gọi HS chữa bài 3 -GV NX sửa sai -Nhắc lại kiến thức -Nhận xét tiết học -HS chữa bài cũNX HS quan sát NX 1 4 5 quả cam 4 -Một phần bốn nhỏ hơn 1 -Năm phần bốn lớn hơn 1 -HS nêu NX SGK -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX --HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ ( nghe viết ) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I Mục tiêu : -Nghe - viết chính xác và đẹp bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp . -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/ tr, uôt/ uôc . -Rèn kỹ năng viết chữ, ý thức giữ gìn VSCĐ cho HS . II Đồ dùng học tập : -Bảng nhóm viết bài 2 (phần a,b),bút dạ III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC :3’ -GV đọc cho HS viết một số từ Sum sê, xao xuyến , sản xuất,xuất sắc -2 HS viết ở bảng Cả lớp viết nháp NX B. Dạy bài mới :35’ 1: Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe 2: HD viết chính tả a, Tìm hiểu nội dung -GV đọc đoạn văn -Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì ? -Sự kiện nào làm Đân – lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp? -Phát minh của Đân –lớp được đăng kí chính thức vào năm nào? -Làm bằng gỗ,nẹp sắt. -Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải cái ống cao su -Năm 1880 - Nội dung đoạn văn nói gì ? - Người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su b, Hướng dẫn viết từ khó : -GV đọc cho HS viết một số từ khó lớp ,XI X,nẹp sắt ,rất sóc ,suýt ngã . -2 HS viết ở bảng .Cả lớp viết nháp-NX c, Viết chính tả -Bài chính tả thuộc thể loại nào? -Khi viết chính tả ta lưu ý gì ? -GV đọc cho HS viết chính tả -HS nghe viết chính tả d, Soát lỗi và chấm bài -GV đọc cho HS soát lỗi -Chấm một số bài NX -HS soát lỗi ,đổi vở cho nhau 3: HD làm bài tập Bài 2: Đáp án Nhà phê bình và truyện của vua Một ông vua tự cho là mình có văn tài nên rất hay viết truyện . Truyện của vua rất nhạt nhẽo nhưng vì sợ vua nên chẳng ai dám chê bai . Chỉ có một nhà phê bình dám nói sự thật . Vua tức giận tống ống vào ngục. Thời gian sau, vua trả lại tự do cho nhà phê bình, mời ông đến dự tiệc, thưởng thức sáng tác mới. Khi vua yêu cầu nhà phê bình nêu nhận xét , ông bước nhanh về phía mấy người lính canh và nói : C.Củngcốdặndò :2’ *Gọi đọc yêu cầu bài 2 Trang 6 vở chính tả mới tập 2 -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS NX chữa bài -Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh -Nhận xét tiết học -HS đọc yêu cầu -HS thảo luạn làm bài NX -Nhà bác học đãng trí tới mức phải đi tìm vé đến toát mồ hôi * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I Mục tiêu: -Sau bài học HS có thể nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn:Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân Minh,nêu được diễn biến của trận Chi Lăng . -Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xuân lược của nghĩa quân Lam Sơn. -Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập: Lê lợi lên ngôi hoàng đế mở đầu thời Hậu Lê, nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi II Đồ dùng dạy học : -Tranh SGK,bảng nhóm ,bút dạ III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:3’ -Em hãy trình bày nước ta vào cuối thời Trần ? -HS trả lời -NX B. Dạy bài mới :35’ * Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài Hoạt động 1:Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng. *GV treo lược đồ -Gọi HS đọc phần đầu thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi -Trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng? -HS quan sát,đọc bài và trả lời “ Cuối năm khởi nghĩa ” -Chi Lăng có địa thế ntn? -Tiện cho tamaiphục.. -Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta ? -Tỉnh Lạng Sơn Thung lũng có hình ntn? Hai bên thung lũng là gì ? - Hẹp hình bầu dục phía tây thung lũng -Lòng thung lũng có gì đặc biệt ? -GV KL -Có sông lại có ngọn núi nhỏ Hoạt động 2:Trận Chi Lăng. *Chia lớp thành các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau -HS đọc SGK ,thảo luận trả lời câu hỏi -Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng ntn? -Cho quân mai phục chờ địch ở sườn núi -Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước Ải Chi Lăng? -Nghênh chiến rồi giả vờ thua. -Kị binh của giặcvà bộ binh của giặc thua ntn? -Y/c HS nêu diễn biến -Bì bõm lội qua đầm lầy .. -1HS nêu. Hoạt động 3:.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa kết quả của trận Chi Lăng. *Cho HS đọc phần còn lại -Hãy nêu lại kết quả của trận ải Chi Lăng? -Quân ta đại thắng ,quân địch thua trận -Vì sao quân ta đã giành thắng lợi trong trận Chi Lăng ? -Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? -Anh dũng, mưu trí -Nước ta hoàn toàn độc lập C. Củng cố dặn dò :2’ -Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? -Nhận xét dặn dò -HS đọc phần ghi nhớ * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 19 tháng 1 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ :SỨC KHOẺ I Mục tiêu: -Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao -Nắm được một số thành ngữ ,tục ngữ có liên quan đến sức khoẻ . -Rèn kĩ năng ghi nhớ, GD HS biết rèn luyện sức khỏe. II Đồ dùng dạy học : -Bảng nhóm, bút dạ III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: 3’ -Đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật của tổ em? -HS đọc bài NX Dạy bài mới :35’ * Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe * HD làm bài tập: Bài 1: Đáp án a, tập luyện,tập thể dục,chơi thể thao,đá bóng ,chơi cầu lông. b ,vạm vỡ ,lực lưỡng ,cân đối ,rắn rỏi, săn chắc ,. *Gọi HS đọc yêu cầu.Cho thảo luận nhóm 4 và làm bài -Tìm các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ ? -Từ ngữ nào chỉ đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh? -GV NX chốt ý đúng -HS đọc yêu cầu,thảo luận làm bài ra bảng nhóm -Các nhóm dán bảng NX Bài 2:đá bóng,bóng đá ,bắn súng ,cờ vua, cờ tướng,đua xe đạp *Gọi đọc yêu cầu,thảo luận nhóm 2Cho HS thi kể theo 2đội -Kể tên các môn thể thao mà em biết ? -GV NX tuyên dương. -HS đọc yêu cầu -HS kể NX Bài 3: khoẻ như voi nhanh như cắt *Gọi HS đọc yêu cầu thảo luận cặp đôi làm bài -Khoẻ như.ta điền từ gì ? -Nhanh như.ta điền từ gì? -HS đọc yêu càu -HS đọc bài làm -Voi,trâu,hùm -Gió,chớp,sóc -Em hiểu câu khoẻ như voi ntn? -Em hiểu câu nhanh như cắt ntn? - Rất khoẻ ,mạnh,sung sức ,ví như voi - Rất nhanh,chỉ một thoáng là xong. Bài 4: Ăn được ngủ được là tiên Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo. *Gọi đọc yêu cầu bài 4 -Khi nào thì người “không ăn không ngủ được ” -Tiên sống ntn? -Người ăn được là người ntn? -Vậy câu Ăn được ngủ được là tiên nghĩa là gì? -Khi ốm yếu - Sống an nhàn,thư thái .. - Hoàn toàn khoẻ mạnh -Có sức khoẻ thì sống sung sướng như tiên -Câu tục ngữ này khuyên ta điều gì? C. Củng cố dặn dò :2’ -Nhận xét tiết học * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu : -Củng cố về một số hiểu biết ban đầu về phân số :Đọc, viết phân số -Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiênvà phân số . -Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng khác -Rèn kĩ năng ghi nhớ. II.Đồ dùng dạy học: -Phấn màu II Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC :3’ -Gọi HS chữa bài Điền số vào để>1;<1,=1 -HS chữa bài cũ NX B. Dạy bài mới :35’ *Giới thiệu bài : *HD ôn tập -GV giới thiệu bài 1.Đọc các phân số đo đại lượng . Bài 1: Đáp án 1/2kg,5/ 8kg, 19/ 12 kg,6/ 100kg 2.Viết các phân số . -Cho đọc nối tiếp các phân số -Gọi đọc các phân số -GVNX sửa sai -HS đọc bài NX Bài 2: 1 6 18 72 4 10 85 100 *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 -Cho HS lên viết phân số -Nêu cách viết phân số ? -GV NX sửa sai -HS đọc yêu cầu -HS viết phân số Bài 3: 8=8/ 1, 14= 14/ 1,32= 32/ 1 0=0/1, 1=1/ 1 *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 -Gọi HS đọc bài -GVNX -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX 3.So sánh các phân số . Bài 4: (Chiều) a.bé hơn 1 : 3/ 4<1 b, bằng 1: 12/12=1 c, 15/ 7> 1 *Gọi đọc yêu cầu -So sánh các phân số với 1? -Khi nào phân số lớn hơn nhỏ hơn và bằng 1? -GV NX sửa sai -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX -Khi tử số nhỏ hơn mẫu thì phân số nhỏ hơn1 4.Độ dài đoạn thẳng . Bài 5: (chiều) a , CP= 3/ 4 CD ,MO= 2/ 5 MN,PD= ẳ DC, NO= 3/2 NM C. Củng cố dặn dò :2’ *Gọi HS đọc yêu cầu -Cho quan sát và đo làm bài -GV NX sửa sai -Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ? -Nhận xét tiết học -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐỊA LÝ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng : -Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ -me,Chăm, Hoa -Trình bày được các đặc điểm về nhà ở ( nhà đơn sơ làm dọc theo các sông ngòi),trang phục (quần áo bà ba và chiếc khăn rằn) và phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. -Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. II Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh SGK,bản đồ lược đồ III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC :3’ -Nêu đặc điểm chính của Đông Nam Bộ? -HS trả lời NX B. Dạy bài mới :35’ * Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ *Gọi HS đọc SGK -Đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống ? -Người Kinh ,Khơ-me,Chăm ,Hoa.. -Phương tiện đi lại của họ chủ yếu là gì ? -Xuồng ,ghe -Nhà ở của họ có đặc điểm gì? -Đơn sơ -GV ngày nay đã có nhiều nhà xây dựng kiên cố và phát triển hơn . Họat động 2:Trang phục và lễ hội -Nêu những đặc điểm về trang phục của người dân ởđồng bằng Nam Bộ? -Họ mặc quần áo bà ba đen và khăn rằn -Kể đặc trưng của lễ hội ? -Cầu may,tế lễ,vui chơi -GV chuẩn bị phiếu có nội dung ghi :Dân tộc sinh sống ,phương tiện,trang phục ,lễ hội -Cho các nhóm đại diện lên bốc thăm phải nội dung nào thì trả lời nội dung đó -HS hoạt động nhóm -Đại diện nhóm bốc thăm NX C. Củng cố dặn dò :2’ -Nêu đặc điểm chính của người dân ởđồng bằng Nam Bộ? -NX giờ học -HS đọc ghi nhớ SGK * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I Mục tiêu -Biết và luôn làm những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch. -Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch . II Đồ dùng dạy học -Tranh trong SGK -Bảng nhóm, bút dạ III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí; xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiếm không khí; trình bày tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch; lựa chọn giải pháp bảo vệ bầu không khí -Động não( theo nhóm), quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ, kĩ thuật hỏi-trả lời, chúng em biết 3, điều tra IV Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A KTBC : 3’ -Thế nào là bầu không khí trong sạch ? -Không khí bị ô nhiễm? -HS trả lời NX B Dạy bài mới :35’ Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch -GV giới thiệu -Cho quan sát tranh trong SGK -Nêu những việc nên làm và những việc không nên làm? - Em và gia đình , địa phương em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? - Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm trong không khí là ? -HS quan sát tranh thảo luận nhóm và ghi bảng phụ -Những việc nên làm : Hình 1 , hình 2 , hình 3 , hình 5 , hình 7 .Những việc không nên làm : Hình 4 -Em và gia đình trồng cây xanh , đổ rác đúng nơi quy định - Thu gom và xử lý rác , giảm lượng khí thải Hoạt động 2 :Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch *Giáo viên tổng kết chuyển ý -Cho HS vẽ tranh cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ -Tổ chức trưng bày sản phẩm cho HS-GV NX đánh giá. -HS vẽ tranh ra giấy A4 chủ đề bảo vệ bầu không khí -HS trưng bày sản phẩm NX C Củng cố dặn dò :2’ -Qua bài học này ta ghi nhớ điều gì ? -NX giờ học HS đọc mục bạn cần biết * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . KHOA HỌC KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu Hiểu được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm . -Biết và luôn làm những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch. -Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch . II Đồ dùng dạy học -Tranh trong SGK -Bảng nhóm, bút dạ III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí; xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiếm không khí; trình bày tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch; lựa chọn giải pháp bảo vệ bầu không khí IV Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A KTBC : 3’ -Thế nào là bầu không khí trong sạch ? -Không khí bị ô nhiễm? -HS trả lời NX B Dạy bài mới :35’ Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Bầu không khí trong sạch -GV giới thiệu -Cho quan sát tranh trong SGK -Nêu những việc nên làm và những việc không nên làm? - Em và gia đình , địa phương em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? - Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm trong không khí là ? - không khí sạch là không khí ntn? -HS quan sát tranh thảo luận nhóm và ghi bảng phụ -Những việc nên làm : Hình 1 , hình 2 , hình 3 , hình 5 , hình 7 .Những việc không nên làm : Hình 4 -Em và gia đình trồng cây xanh , đổ rác đúng nơi quy định - Thu gom và xử lý rác , giảm lượng khí thải - Trong lành , mát mẻ Hoạt động 2 : Không khí bị ô nhiễm *Giáo viên HS thảo luận nêu các không khí bị ô nhiễm do đâu? - thế nào là không khí bị ô nhiễm ? -người cùng tích cực tham gia bảo vệ -Hs thảo luận Không khí có mùi thối, khói , . Vệ sinh môi trường sạch sẽ C Củng cố dặn dò :2’ -Qua bài học này ta ghi nhớ điều gì ? -NX giờ học HS đọc mục bạn cần biết * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 20.doc
Tài liệu liên quan