Giáo án các môn khối 5 - Tuần 23

Kĩ thuật:

LẮP XE CẦN CẨU (T2)

I. Mục tiêu:

- Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe cần cẩu.

- Biết cách lắp xe và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. HS khéo tay: xe chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.

* Quan tâm đến giáo dục SDNL tiết kiệm và hiệu quả

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.

- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

 

doc11 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2015 LVBD Toán : ÔN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: - HS củng cố luyện tập về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép hệ thống các bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Củng cố kiến thức - GV chốt kiến thức HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Một hình lập phương có cạnh 8dm6cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương đó? Bài 2: Một hình lập phương có cạnh m.Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương đó? *Bài 3: Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 100cm2.Tính độ dài cạnh của hình lập phương đó? - GV theo dõi HS yếu - GV nhận xét chung - Chấm một số bài HĐ3. Nhận xét tiết học 4 HS nêu : + Cách tính diện tích xung quanh của hình lập phương. + Cách tính diện tích toàn phần của hình lập phương. - Cả lớp nhận xét, bổ sung - 3 HS nối tiếp nhau đọc lại đề bài - Xác định cách giải và thực hiện vào vở, 3 HS làm vào bảng phụ - HS khá giỏi hoàn thành cả 3 bài tập - Cả lớp chữa bài trên bảng phụ Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. II. Đồ dùng dạy học: - 1 cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su - Bóng đèn điện hỏng tháo lắp được và còn nhìn rõ 2 đầu dây. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện - GV nêu yêu cầu: + - - GV hướng dẫn HS các kí hiệu vẽ mạch điện: nguồn điện: đèn: ; dây dẫn: - GV hỏi: Phải lắp thế nào thì mạch điện mới sáng? - Kết luận về điều kiện * GV chuyển ý. Hoạt động 2: Thí nghiệm - GV lưu ý HS nên thực hiện thí nghiệm theo dự đoán đúng trước. Với trường hợp c (hình vẽ trang 95) nên làm nhanh hoặc làm sau cùng. - GV kết luận - GV hỏi: như vậy, để đèn có thể sáng được khi lắp mạch điện cần điều kiện gì? - Kết luận 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học 2 HS: - Nêu 3 ví dụ về 3 ứng dụng của năng lượng điện trong những lĩnh vực sống khác nhau. - Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng dụng cụ dùng điện trong sinh hoạt? - HS thực hành lắp mạch điện theo nhóm 6 - Sau 5 đến 7 phút, HS dừng hoạt động và lền lượt lên báo cáo. Mỗi nhóm lên trình bày mạch điện và biểu diễn lại cách lắp mạch điện của mình. Cụ thể một quy trình lắp đặt mạch điện. - HS chia cặp để thảo luận theo yêu cầu. - HS lấy pin và chỉ vào dấu hiệu qui định. - 3 cặp lên bảng chỉ và trình bày. - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. - HS trong nhóm quan sát và nêu dự đoán; thảo luận để thống nhất dự đoán trong từng trường hợp. - Làm thí nghiệm đối với tất cả các trường hợp để biết dự đoán có chính xác hay không. - Các nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng một trường hợp. Các nhóm khác không trình bày trường hợp nhóm bạn đã làm thì quan sát và cho ý kiến. Kết quả: Trường hợp a: đèn sáng vì lắp đúng. Trường hợp còn lại không sáng - HS trả lời: cần một dòng điện đi qua đèn. HDTH: KHOA HỌC : ÔN BÀI TUẦN 21, 22 I. Mục tiêu: - HS biết sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn năng lượng : năng lượng mặt trời, chất đốt, năng lượng gió, năng lượng nước chảy II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Củng cố kiến thức HĐ2. Hướng dẫn thực hành - GV nêu yêu cầu hoạt động - GV theo dõi HS làm việc HĐ3: Liên hệ - Giáo dục HS - HS nhắc lại các nguồn năng lượng đã học - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS làm việc nhóm 4, cùng kể cho nhau nghe về việc sử dụng các nguồn năng lượng của con người + Nhóm 1: Năng lượng mặt trời, Năng lượng chất đốt + Nhóm 2 : Năng lượng chất đốt, Năng lượng gió + Nhóm 3 : Năng lượng gió, Năng lượng nước chảy + Nhóm 4 : Năng lượng nước chảy, Năng lượng mặt trời - Thư kí ghi những ý kiến của bạn vào phiếu học tập - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm đổi chéo phiếu học tập và nhận xét nhóm bạn - HS liên hệ tại địa phương mình ở về việc sử dụng các nguồn năng lượng và nhận xét về cách sử dụng các nguồn năng lượng đó HĐGDNGLL: THKNS : HỎI HIỆU QUẢ (TIẾT 2) Đã soạn ở tuần 22 Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015 LVBD Tiếng Việt: LTVC: ÔN NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả. Và câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. - Vận dụng các kiến thức đ làm được các bài tập II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Củng cố kiến thức. - GV chuyển tiếp hoạt độn HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài1: Gạch một gạch dưới các vế câu, gạch 2 gạch dưới các quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong các câu sau: a. Vì mưa to gió lớn nên cây cối đổ nhiều. b. Tớ không biết việc này vì cậu chẳng nói với tớ. c. Do nó học giỏi nên nó làm bài toán rất nhanh. Bài 2: Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc quan hệ từ trong các câu sau: a) ...Hà kiên trì luyện tập ...cậu đó trở thành một vận động viên giỏi. b) ...trời nắng quá...em ở lại đừng về. c) ...hôm nay bạn cũng đến dự ...chắc chắn cuộc họp mặt càng vui hơn. Bài 3: Đặt 3 câu ghép trong hai vế câu có quan hệ tương phản. Bài 4: Viết đoạn văn từ 5-7 câu tả một người lao động đang làm việc trong đó có sử dụng các quan hệ từ, các cặp quan hệ từ thuộc mối quan hệ đã ôn tập. - Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu - GV chấm bài - HS trao đổi nhóm đôi để cùng nhau củng cố các kiến thức + Thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết kết quả? Cho VD. + Thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản? Cho VD. - Các nhóm hỏi đáp nhau trước lớp’ - Nối tiếp 4 HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1, 2: HS thảo luận nhóm đôi để cùng hoàn thành - Nối tiếp các nhóm trình bày kết quả Bài 3, 4: HS làm bài cá nhân vào vở - Từng HS đọc bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét về cách dùng từ đặt câu, viết đoạn văn của bạn Kĩ thuật: LẮP XE CẦN CẨU (T2) I. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp xe và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. HS khéo tay: xe chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được. * Quan tâm đến giáo dục SDNL tiết kiệm và hiệu quả II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài học. HĐ2: Thực hành. - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày, giúp đỡ các nhóm - Nhắc nhở các nhóm hoàn thiện sản phẩm. HĐ3: Đánh giá sản phẩm. - GV nêu ra các yêu cầu để đánh giá sản phẩm: Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. HS khéo tay: xe chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được. - Chỉ định góc trưng bày sản phẩm của từng nhóm. - Cùng HS tham quan các sản phẩm. - Nêu nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS. 3. Củng cố, dặn dò: * Chúng ta cần phải làm như thế nào để tiết kiệm xăng dầu khi sử dụng xe? - Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu: + Các dụng cụ và các chi tiết cần dùng để lắp 1 xe cần cẩu. + Các bước lắp xe cần cẩu. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Lần lượt nêu tên các chi tiết cần có để lắp xe cần cẩu. - Tiến hành thực hành lắp sản phẩm theo nhóm 4 - Hoàn thiện sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Tham quan sản phẩm lẫn nhau. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Tắt máy khi dừng xe hoặc gặp đèn đỏ; chạy xe với tốc độ vừa phải; hạn chế sử dụng xe có phân khối lớn. Hướng dẫn thực hành: THỰC HÀNH LẮP XE CẦN CẨU I. Mục tiêu : - HS nắm vững cách các bước để lắp xe cần cẩu - HS thực hành lắp được xe cần cẩu đúng, đủ chi tiết, chắc chắn, xe di chuyển được dễ dàng II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng lắp ghép kĩ thuật II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Củng cố kiến thức HĐ2. Hướng dẫn thực hành - GV phát bộ đồ dung cho các nhóm - GV theo dõi HS làm việc - GV nêu tiêu chí đánh giá HĐ4: Tổng kết, dặn dò - Nhận xét, khen ngợi HS thực hành - HS nhắc lại các chi tiết cần để lắp xe cần cẩu - 1 vài HS nhắc lại các bước lắp xe cần cẩu - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS làm việc nhóm 4, cùng nhau lắp ghép hoàn thành chiếc xe cần cẩu trong thời gian 15 phút - Các nhóm hoàn thành trưng bày sản phẩm trên bàn GV - GV cùng cả lớp nhận xét sản phẩm - Nhận xét, tuyên dương các nhóm làm nhanh, đúng HĐGDNGLL: VẼ TRANH, LÀM BƯU THIẾP CHÚC MỪNG BÀ, MẸ, CHỊ EM GÁI I. Mục tiêu: - HS biết lịch sử ngày 8/3. - Vẽ tranh hoặc làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ, chị em gái nhân dịp Quốc tế phụ nữ 8/3. - Giáo dục HS yêu quý và kính trọng bà, mẹ, chị em gái. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Lịch sử ngày 8/3, bưu thiếp. - HS: Giấy màu, kéo hoặc giấy A4, sáp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khám phá - GV giới thiệu: Vẽ tranh hoặc làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ, chị em gái nhân dịp Quốc tế phụ nữ 8/3. 2. Kết nối HĐ1: Giới thiệu Lịch sử 8/3 - Giới thiệu lịch sử 8/3 - Nhận xét, tuyên dương HS HĐ2: Hướng dẫn HS làm bưu thiếp, vẽ tranh - Hướng dẫn làm bưu thiếp - Hướng dẫn vẽ tranh: 3. Thực hành HĐ3: HS vẽ tranh hoặc làm bưu thiếp - Giúp đỡ HS làm - NX, tuyên dương HS - Giáo dục HS yêu quý và kính trọng bà, mẹ, chị em gái. 4. Vận dụng - Nêu: Mỗi em nên làm 1 món quà để tặng bà, mẹ, cô giáo, chị, bạn, em gái nhân ngày 8/3. Ngoài làm bưu thiếp, vẽ tranh, các em có thể làm hoa giấy, tô tượng, Nhưng món quà có ý nghĩa nhất vẫn là thành tích học tập, rèn luyện của các em. - NX giờ học. - Trả lời câu hỏi + Sắp đến ngày 8/3, các em muốn tặng quà gì cho bà, mẹ, chị em gái? - HS trả lời câu hỏi + Ngày 8/3 năm nào được chọ làm ngày “Quốc tế phụ nữ”? (1910) + Ở nước ta, ngày 8/3 còn là dịp kỉ niệm cuộc khởi nghĩa của vị nữ tướng nào? (Hai Bà Trưng) - Theo dõi - HS tự chọn và làm 1 trong 2 nội dung vừa hướng dẫn - Chọn và làm bưu thiếp hoặc vẽ tranh - Cho lớp xem sản phẩm Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2015 Đạo đức: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức , rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu tổ quốc Việt Nam - Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước * Quan tâm đến giáo dục KNS và SDNL tiết kiệm, hiệu quả II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về con người Việt Nam và các nước khác. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài *HĐ2: Tìm hiểu thông tin - GV nhận xét, kết luận: * HĐ2: Thảo luận nhóm - GV cho các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Em biết những gì về đất nước Việt Nam? + Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam? + Nước ta còn có những khó khăn gì? + Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? * GV giáo dục: HĐ3: Thực hành (bài tập 2) - GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 2 HS nêu những việc làm nào cần đến UBND xã phường để giải quyết - HS tìm hiểu thông tin trên SGK, thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận, trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS đọc nội dung. - HS thảo luận nhóm 4 sau đó trình bày. - HS cả lớp : Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước . - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu của bài. + HS làm bài, trình bày. - Nhận xét Địa lí: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I. Mục tiêu: - Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên Bang Nga, Pháp. - Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp. * Quan tâm đến giáo dục SDNL tiết kiệm và hiệu quả II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước châu Âu. - Một số ảnh về Liên Bang Nga và Pháp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm 2. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2. Tìm hiểu về nước Liên Bang Nga: - Giáo viên cho học sinh kẻ bảng có 2 cột: 1 cột ghi các yếu tố, cột kia ghi đặc điểm sản phẩm chính của ngành sản xuất. - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Âu? + Các hoạt động kinh tế của châu Âu? - Làm việc nhóm 4 - Các nhóm điền vào bảng các yếu tố, đặc điểm, sản phẩm chính của ngành sản xuất. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * GV giảng: Liên Bang Nga là nước có nhiều tài nguyên về khoáng sản nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên 2. Pháp: - GV nêu câu hỏi: + Vị trí địa lí của nước Pháp? + Các sản phẩm chính của công nghiệp và nông nghiệp? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. 3. Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung chính - Nhận xét giờ học. - Các nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác bổ sung - Em hỏi bạn trả lời và ngược lại để tìm kết quả cho các câu hỏi sau đó trình bày trước lớp - Học sinh đọc lại Hướng dẫn thực hành: LUYỆN ĐỌC VÀ THUỘC LÒNG I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng đọc và thuộc lòng các bài tập đọc đã học trong tuần 20, 21, 22 II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc cho HS bốc thăm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Củng cố kiến thức - GV kết luận 2. Thực hành - GV theo dõi, sửa sai cho HS 2. Tổng kết - GV nhận xét, tuyên dương - Lần lượt HS nêu tên các bài tập đọc đã học theo từng chủ điểm : + Thái sư Trần Thủ Độ, Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng + Trí dũng song toàn, Tiếng rao đêm + Lập làng giữ biển, Cao Bằng - HS lần lượt lên bốc thăm các bài đọc để đọc và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Cả lớp nhận xét - Chọn các HS giỏi thi đọc diễn cảm bài tập đọc mà em yêu thích cho cả lớp nghe. - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay. - HS xung phong đọc thuộc lòng bài Cao Bằng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchiều m.doc