Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu - Tuần 17

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.

2. Kĩ năng: Nêu được một vài sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược.

3. Thái độ: GDHS trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Phiếu học tập cho HS.

- Các tranh ảnh từ bài 1 đến bài 14 (nếu có).

2. Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc38 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS lên bảng đặt câu kể tự chọn theo các đề tài ở bài tập 2 - Nhận xét Bài mới. Giới thiệu bài: Viết đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? Chúng ta sẽ viết như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài: “Câu kể Ai là gì?”. GV ghi đề. Tìm hiểu bài: HĐ 2: Nhận xét – ghi nhớ: (12p) Mục tiêu: Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? Nhận ra hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu kể Ai làm gì? Bài 1, 2: Đọc đoạn văn sau: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày. - Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động. - Từ chỉ người hoạt động: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Hát. - Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để: Kể, tả hoặc giới thiêu về sự vật, sự việc,... - HS viết bảng lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc đoạn văn. + HS đọc câu văn. - đánh trâu ra cày, - người lớn - HS thảo luận làm bài. - Nhận xét, hoàn thành phiếu. Câu Từ ngữ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ người hoạt động 3) Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. 4) Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. 5) Các bà mẹ tra ngô. 6) Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. 7) Lũ chó sủa om cả rừng. nhặt cỏ, đốt lá bắc bếp thổi cơm tra ngô ngủ khì trên lưng mẹ sủa om cả rừng các cụ già mấy chú bé các bà mẹ các em bé lũ chó - Câu: Trên nương, mỗi người một việc cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, vị ngữ của câu là cụm danh từ. Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu. + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì? + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta hỏi thế nào? - Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể. (1 HS đặt 2 câu: 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động, 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động). - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. + Là câu: Người lớn làm gì? - Hỏi: Ai đánh trâu ra cày? - 2 HS thực hiện. 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi. Câu Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động hoặc vật HĐ 2) Người lớn đánh trâu ra cày. 3) Các cụ già nhặt cỏ đốt lá 4) Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. 5) Các bà mẹ tra ngô. 6) Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. 7) Lũ chó sủa om cả rừng. Người lớn làm gì? Các cụ già làm gì? Mấy chú bé làm gì? Các bà mẹ làm gì? Các em bé làm gì? Lũ chó làm gì? Ai đánh trâu ra cày? Ai nhặt cỏ đốt lá? Ai bắc bếp thổi cơm? Ai tra ngô? Ai ngủ khì trên lưng mẹ? Con gì sủa om cả rừng? - Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì? Thường có 2 bộ phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (Cái gì? Con gì?). Gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? gọi là vị ngữ. - Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào? Ghi nhớ Luyện tập- thực hành: HĐ 3: Luyện tập: (15p) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức. Bài 1: Tìm những câu kể Ai làm gì? Trong... - Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS chữa bài. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2: Tìm CN và VN trong mỗi câu vừa tìm được ở bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS gạch chân dưới chủ ngữ, vị ngữ. Chủ ngữ viết tắt ở dưới là CN. Vị ngữ viết tắt ở dưới là VN. Ranh giới giữa CN,VN có 1 dấu gạch chéo (/) Gọi HS chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV hướng dẫn các em gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm HS viết tốt. HĐ 4: Củng cố - dặn dò: (3p) - Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào? Cho ví dụ? - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 3 và chuẩn bị bài Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Trả lời theo ý hiểu. - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS dùng phấn màu gạch chân dưới câu kể Ai làm gì? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào SGK. - 1 HS chữa bài của bạn trên bảng (nếu sai) Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau. Câu 3: Chị tôi đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. - 1 HS đọc thành tiếng. Cha tôi / làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà. CN VN Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy CN VN mùa sau. Chị tôi / đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ CN VN xuất khẩu. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự viết bài vào vở, gạch chân bằng bút chì dưới những câu kể Ai làm gì? 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau để chữa bài. - 3 đến 5 HS trình bày. + Câu kể Ai làm gì? thường có hai bộ phận... RÚT KINH NGHIỆM: .. TIẾNG VIỆT (*) Tiết 17: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS viết đúng chính tả & trình bày bài sạch, đẹp bài viết Con tò he - Biết tả một đồ chơi hoặc dụng cụ học tập có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. II. Các hoạt động dạy, học: 1, HĐ1: Chính tả - Gv đọc - HS viết chính tả, bài viết: Con tò he - Được làm từ bột nếp; những con tò he rất mềm và dẻo. Để cầm được những con tò he, người ta phải xâu chúng vào một chiếc que bằng gỗ. Những con tò he mang đủ hình dáng các nhân vật như ông tiên, Tôn Ngộ Không, cậu bé Tôi rất thích mang tò he ra ngoài đường chơi. Những con tò he đủ màu sắc này khiến các bạn nhỏ rất thích thú. Người bán tò he cũng rất vui khi mình làm được một trò chơi mà bạn nào cũng thích. 2, HĐ 2: Tập làm văn Đề bài: Tuổi thơ, ai cũng có những đồ chơi đã từng gắn bó với mình như một người bạn. Hãy tả lại một trong những đồ chơi mà em thích. + Chấm, sửa bài - Nhận xét kết quả làm bài của HS RÚT KINH NGHIỆM: .. Thứ tư, ngày 13 tháng 12 năm 2017 TOÁN Tiết 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết dấu hiệu chia hết cho hai và không chia hết cho hai . - Biết số chẵn số lẽ . 2. Kĩ năng: -HS áp dụng làm tốt các bài tập. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài: Thế nào là số chẳn, là số lẻ? Những số nào chia hết cho 2? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Dấu hiệu chia hết cho 2”ghi tựa. Tìm hiểu bài: HĐ 2: Ví dụ: (13p) Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, không chia hết cho 2, cho 5. GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2 - Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia hết cho số khác hay không. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết. Việc tìm ra các dấu hiệu chia hết không khó, cả lớp sẽ cùng nhau tự phát hiện ra các dấu hiệu đó. - GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2: + GV chia nhóm, cho các nhóm thảo luận để tìm ra các số chia hết cho 2, các số không chia hết cho 2 + Sau khi thảo luận xong GV cho các nhóm lên viết các số đó vào nhóm chia hết và không chia hết cho 2. + GV cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2. GV hỏi: số 24 có chữ số tận cùng là số mấy? Số 24 chia hết cho 2, GV cho HS nhẩm nhanh các số 4, 14, 34, có chữ số tận cùng là mấy? Các số này có chia hết cho 2 không? Từ đó GV rút ra kết luận: Các số có tận cùng là 4 thì chia hết cho 2. - GV cho HS tiến hành tương tự với các số còn lại:0, 2, 6, 8. - Sau đó GV hỏi:Vậy các số chia hết cho 2 có tận cùng là những chữ số nào? - GV cho quan sát và nhận xét đối với các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì có chia hết cho 2 không. Vì sao? - GV gọi HS nêu kết luận trong SGK. - GV chốt lại:Muốn biết một số có chia hết cho 2 không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. GV giới thiệu số chẵn và số lẻ - GV nêu: “Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn” - GV cho HS nêu VD về các số chẵn. GV chọn và ghi lại 5 VD về số chẵn có các chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. Sau đó cho HS khai thác một cách nêu nêu khái niệm về các số chẵn nữ là: Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là số chẵn. - GV nêu tiếp “Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ” và cho HS tiến hành như trên. - GV cho cả lớp thảo luận và nhận xét:Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 là các số lẻ. Luyện tập – Thực hành: HĐ 3: Luyện tập: (13p) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài. + Nhận xét - Bài 2: GV gọi HS dọc đề. + Nhận xét HĐ 4: Củng cố - Dặn dò: (4p) - GV củng cố bài học. - Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2. - Nêu ví dụ số chia hết cho 2 và ngược lại. - Về chuẩn bị bài cho tiết sau - Nhận xét tiết học. + HS hát. - HS nghe. - HS lắng nghe và nhớ lại cách chia hết và chia không hết. - HS làm việc theo nhóm.(nhẩm nhờ bảng chia 2) - Các nhóm lên bảng viết các số chia hết và không chia hết cho 2. - HS so sánh và đối chiếu. - Là số 4. - Tận cùng là 4. - Các số này chia hết cho 2. - HS lặp lại. - HS nêu giống như VD trên. - Là những số 0, 2, 4, 6, 8. - Không chia hết cho 2 vì: các phép chia đều có dư. - HS nêu kết luận. - HS nghe và nhớ. - HS nghe. - HS nêu. - HS lặp lại. - HS cả lớp thảo luận và tiến hành như VD trên. - HS đọc chọn và giải thích. - HS đọc và 2 HS lên bảng làm, cả lớp làvào vở + Các số chia hết cho 2 là: Số 98, 1000, 744, 7536, 5782. + Các số không chia hết cho 2 là: 89, 867, 84 683, 8401. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm vào vở. - Báo cáo kết quả. a. Viết bốn số có hai chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2: 12, 36, 58, 96,.. b. Viết hai số có ba chữ số, mỗi số dều không chia hết cho 2: 347, 975, 875,... . RÚT KINH NGHIỆM: .. TẬP ĐỌC Tiết 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt) (Phơ - bơ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dãn chuyện. 3. Thái độ: : GD yêu thích tuổi thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 168, SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc. 2. Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: “Rất nhiều mặt trăng” + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Tiếp tục chúng ta cùng tìm hiểu cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu như thế nào? Qua bài: “Rất nhiều mặt trăng”. GV ghi đề. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. HĐ 2: Hướng dẫn luyện đọc: (11p) Mục tiêu: Ðọc trôi chảy, lưu loát toàn bài GV hoặc HS chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1: Nhà vua rất mừng đều bó tay. + Đoạn 2: Mặt trăng đến dây chuyền ở cổ. + Đoạn 3: Làm sao mặt trăng đến khỏi phòng Toàn bài đọc với giọng: căng thẳng ở đoạn đầu khi các quan đại thần và các nhà khoa học đều bó tay, nhà vua lo lắng; nhẹ nhàng ở đoạn sau, khi chú hề tìm ra cách giải quyết. Lời người dẫn chuyện hồi hộp, lời chú hề nhẹ nhàng, khôn khéo. Lời công chúa hồn nhiên, tự tin, thông minh. - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa một số từ khó: - GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ 3: Tìm hiểu bài: (12p) Mục tiêu: Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu + Nhà vua lo lắng về điều gì? + Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? + Vì sao một lần nữa các vị đại thần, các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? - Các vị đại thần, các nhà khoa học một lần nữa lại bó tay trước yêu cầu của nhà vua vì họ cho rằng phải che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ của người lớn. Mà đúng là không thể giấu mặt trăng theo cách đó được. + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? + Công chúa trả lời thế nào? - Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì? - Câu trả lời của các em đều đúng nhưng đúng nhất là ý c. Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn. HĐ 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm: (5p) Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt. Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 3 + Đọc mẫu đoạn văn. + Theo dõi, uốn nắn + Nhận xét HĐ 5: Củng cố - dặn dò: (2p) - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa bài học? HS về nhà học bài và Chuẩn bị bài “Ôn tập học kì I” Nhận xét tiết học. - HS hát. - Cố công chúa muốn có mặt trăng... - HS đọc ý nghĩa bài học. + Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc từ khó. + HS luyện đọc câu văn dài - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu hỏi: + Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ soi sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại. + Vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để nghĩ cách để làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. + Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, tỏa sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy được. - Lắng nghe. + Đọc thầm đọc phần còn lại... + Chú hề đặt câu hỏi như vậy để dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời và một mặt trăng đang nằm trên cổ cô. + Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy. + HS nêu ý kiến riêng của mình. - HS đọc toàn bài. + Luyện đọc phân vai theo nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Bình chọn người đọc hay. Ý nghĩa: Câu chuyện nói lên ý nghĩ của trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn RÚT KINH NGHIỆM: .. LỊCH SỬ TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. 2. Kĩ năng: Nêu được một vài sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược. 3. Thái độ: GDHS trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Phiếu học tập cho HS. - Các tranh ảnh từ bài 1 đến bài 14 (nếu có). 2. Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: + Ý chí, quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào? - GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. Bài mới: Giới thiệu bài: Những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII. Hôm nay, chúng ta cùng hệ thống lại qua bài học: “Ôn tập cuối học kì I”. GV ghi đề. Hường dẫn ôn tập: HĐ 2: Củng cố các kiến thức đã học: (11p) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 14. Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ khoảng 700 năm TCN đến cuối thế kỉ XIV. - GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu các em hoàn thành nội dung của phiếu. - HS Hát. - Thể hiện ở một số câu nói nổi tiếng của các nhân vật nổi tiếng như: “Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo;... + HS đọc bài học. HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. 1. Các giai đoạn lịch sử từ khoảng 700 năm TCN đến cuối thế kỉ XIV. - HS nhận phiếu sau đó làm phiếu. - Nội dung phiếu học tập như sau: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:.. 1. Em hãy ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài bài 1 đến bài 14. Thời gian Các giai đoạn lịch sử Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 Từ năm 938 đến năm 1009 Từ năm 1009 đến năm 1226 Từ năm 1226 đến năm 1400 2. Hoàn thành vào bảng thống kê sau. a) Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến cuối thế kỉ XIV. Triều đại Tên nước Kinh đô Nhà Đinh Nhà Tiền Lê Nhà Lý Nhà Trần b) Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập đến cuối thế kỉ XIV. Thời gian Tên sự kiện - Năm 40 - - - Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. - Năm 968 - - . - Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. - - Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. - Năm 1075 - 1077 - - Năm 1226 - - . - Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. - GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc với phiếu. HĐ 3: Luyện tập: (15p) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.. - GV giới thiệu chủ đề cuộc thi, sau đó cho HS xung phong thi kể về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn. - GV tổng kết cuộc thi, khen những HS kể tốt, dộng viên cả lớp cùng cố gắng. Em nào chưa kể được trên lớp thì về nhà kể cho người thân nghe. HĐ 4: Củng cố - dặn dò: (4p) - GV tổng kết giờ học, dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 5 giai đoạn lịch sử đã học. - Chuẩn bị giấy tiết sau làm bài kiểm tra định kì (cuối học kì I). - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 1 HS làm bài tập 1, 1 HS làm phần 2a, 1 HS làm phần 2b. Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. 2. Sự kiện và nhân vật tiêu biểu: - HS kể trước lớp theo tinh thần xung phong. + Kể về sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc ta? + Kể về nhân vật lịch sử: Tên nhân vật là ai? Nhân vật sống ở thời kì nào? Có đóng góp gì cho lịch sử. + Khuyến khích HS dùng tranh, lược đồ, bản đồ để kể. RÚT KINH NGHIỆM: .. TẬP LÀM VĂN Tiết 33: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng : - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2). 3. Thái độ: GV giáo dục yêu thích trò chơi dân gian của quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp.. - SGK, bảng phụ 2. Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào viết văn hay nhất. GV ghi đề. Tìm hiểu bài: HĐ 2: Nhận xét – ghi nhớ: (12p) Mục tiêu: Hiểu đuợc cấu tạo cơ bản của đoạn văn, trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đọan văn. Bài 1: Đọc lại bài “Cái cối tân” - Gọi HS đọc bài Cái cối tân trang 143, 144, SGK. Yêu cầu HS theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về một đoạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào? + Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn. Ghi nhớ Luyện tập- thực hành: HĐ 3: Luyện tập: (15p) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức. Bài 1: Đọc đoạn văn dưới đây và... - Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận và làm bài. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận về câu trả lời đúng. Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút... - Yêu cầu HS tự làm bài. GV chú ý nhắc HS. + Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút, không tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài. + Quan sát kĩ về: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu cấu tạo, những đặc điểm riêng mà cái bút của em không giống cái bút của bạn + Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình với cái bút. - Gọi HS trình bày. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và cho điểm những HS viết tốt. HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (3p) + GV củng cố bài văn. - Nhắc lại nội dung bài học. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập 2 và quan sát kĩ chiếc cặp sách của em.Nhận xét tiết học. - HS hát. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn. + Đoạn1:(Mở bài) Cái cối xinh xinh đến gian nhà trống (Giới thiệu về cái cối được tả trong bài) + Đoạn 2:(Thân bài) U gọi nó là cái cối tân đến cối kêu ù ù.(Tả hình dáng bên ngoài của cái cối) + Đoạn 3:(Thân bài)Chọn được ngày lành tháng tốt đến vui cả xóm. (Tả hoạt động của cái cối). + Đoạn 4: (Kết bài): Cái cối xay cũng như đến dõi từng bước anh đi (Nêu cảm nghĩ về cái cối) - Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó. + Nhờ các dấu dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn. + 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung và yêu cầu của bài. + HS thảo luận nhóm. - Báo cáo kết quả. a) Bài văn gồm có 4 đoạn. + Đoạn 1: Hồi học lớp 2 đến một cây bút bằng nhựa. + Đoạn 2: Cây bút dài đến bằng sắt mạ bóng loáng. + Đoạn 3: Mở nắp ra, đến trước khi cất vào cặp. + Đoạn 4: Đã mấy tháng rồi......cày trên đồng ruộng. b) Đoạn 2: Tả hình dáng của cây bút. c) Đoạn 3: Tả cái ngòi bút. d) Trong đoạn 3: - Câu mở đoạn: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, không rõ - Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút.........vào cặp. Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút. + HS đọc yêu cầu bài tập. + HS làm bài. + HS đọc bài của mình. RÚT KINH NGHIỆM: .. TOÁN (*) Tiết 17: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức về: + Đọc, viết số + Đổi đơn vị đo. + Thực hiện tính cộng, trừ, nhân, chia + Tính nhanh; tính giá trị biểu thức. + Giải toán có lời văn II. Bài tập: Bài 1 : Viết câu trả lời đúng nhất vào vở. 1) Trong hình vẽ sau có : a, Hai góc vuông và hai góc nhọn b, Hai góc vuông và hai góc tù c, Hai góc vuông , một góc nhọn và một góc tù d, Ba góc vuông và một góc nhọn 2) 26m2 8dm2 = ............dm2 a, 268 b, 2608 c, 2680 d, 26080 3) 115 thế kỉ 25 năm =............... năm a, 30 năm b, 45năm c, 35năm d, 50năm 4) Trung bình cộng của 85, 193 , 298 là a, 190 b, 94 c, 92. d, 96 5) Dãy số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: a, 8605 , 8650, 8560, 8506 b, 8506, 8560, 8605, 8650 d, 8506, 8560, 8650, 8605 e, 8560, 8650 , 8605 ,8506 6) Chữ số cần viết trong ô trống của 13 ¨ để được một số chia hết cho 2 và 3 là: a, 2 b, o c, 5 d, 7 7) Số gồm 5 triệu 7 chục nghìn 6 trăm được viết là : a, 5700600 b, 5007600 c, 570600 d, 5070600 8) Mỗi bao có 50kg xi măng. Hỏi cần có bao nhiêu bao xi măng như thế để có 4 tấn xi măng ? a, 20 bao b, 40 bao c, 60 bao d, 80 bao Bài 2: Đặt tính rồi tính a, 298/57 + 460928 c, 235 x 503 b, 620842 - 65287 d,1820 : 35 Bài 3: a, Tìm X: X : 34 = 250 x 4 b, Tính giá trị biểu thức : 2450 + 1104 : 23 - 75 Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi là 260m. Chiều rộng kém chiều dài 40m. Trên thửa ruộng đó người ta trồng rau, biết 10m2 thu được 25kg rau. Hỏi cả thửa ruộng đó thu được bao nhiêu ki-lô-gam rau? + Chấm, sửa bài - Nhận xét kết quả làm bài của HS. RÚT KINH NGHIỆM: Thứ năm, ngày 14 tháng 12 năm 2017 TOÁN Tiết 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết dấu hiệu chia hết cho hai và không chia hết cho 5. 2. Kĩ năng: - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5 . 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, bảng phụ, bảng từ. 2. Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng viết các số chia hết cho 2 và các số không chia hết cho 2. + Nhận xét, sửa sai. Bài mới: Giới thiệu bài Chúng ta đã học về Dấu hiệu chia hết cho rồi. Hôm nay ta xem dấu hiệu chia hết cho 5 có tương tự như thế không? Chúng ta cùng học bài: “Dấu hiệu chia hết cho 5”. GV ghi đề.. Bài mới: HĐ 2: Ví dụ: (11p) Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho 5, không chia hết cho 5. Dấu hiệu chia hết cho 5. + Nêu các ví dụ về các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - GV cho HS chú ý đến các số chia hết cho 5 để rút ra nhận xét chung về các số chia hết cho 5. - GV gợi ý để HS có thể nhận ra chữ số tận cùng của các số chia hết cho 5: + Các số các em đã tìm em cho là số chia hết cho 5 vậy những số đó có chữ số tận cùng là những số nào? - GV cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho 5: “Các số có chữ số tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5”. + Cho HS nhận xét những số không chia hết cho 5 có các chữ số tận cùng là số nào? + Các số đó không chia hết cho 5 không? Vì sao? + GV kết luận chung. Luyện tập – Thực hành: HĐ 3: Thực hành: (15p) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức - Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Cho HS làm miệng. - Nhận xét Bài 4: Trong các số... + GV cho HS nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 17.doc