Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 26

Tiết 5: Đạo đức (ôn)

LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI

I. MỤC TIÊU:

 - Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân.

 - Tôn trọn, từ tốn khi nói chuyện điện thoại.

 - Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi địên thoại.

II. CHUẨN BỊ: Bộ đồ chơi điện thoại, băng ghi âm một đoạn hội thoại.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc37 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: Hai HS đọc bài : Bé nhìn biển và nêu nội dung bài. B. Ôn tập: 1. Luyện đọc: - GV đọc, giọng kể thong thả nhẹ nhàng. Đoạn2 hồi hộp, căng thẳng. Đoạn 3 giọng đầy tự hào. Bước 2: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng - Đọc từng đoạn trước lớp: Giáo viên kết hợp giúp các em ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng đúng. - HS đọc các từ ngữ chú giải trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc (Từng đoạn, cả bài). 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Giáo viên nêu câu hỏi 1 SGK. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên nêu câu hỏi 2 SGK. - Gọi HS trả lời . - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên nêu câu hỏi 3 SGK. - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Giáo viên nêu câu hỏi 4 SGK. - Cả lớp và giáo viên nhận xét - GV nêu câu hỏi 5 SGK. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Luyện đọc lại - 3 HS thi đọc lại chuyện, cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay. C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước các yêu cầu của tiết kể. Hai HS đọc bài - HS lắng nghe. - Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS đọc. - HS thi đua đọc nhóm. - HS trả lời. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc thầm đoạn 2, HS trả lời . - Cả lớp nhận xét. - HS đọc thầm, thảo luận nhóm đôi .Các nhóm phát biểu ý kiến . - HS đọc thầm bài và trả lời. - HS tự do phát biểu ý kiến. - HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay. Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm số bị chia . - Nhận biết số bị chia , số chia , thương . - Biết giải bài tóan có một phép nhân . * Bài tập cần làm : 1 ; 2 (a,b) ; 3 (cột 1,2,3,4) ; 4. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : Tìm số bị chia - Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập x : 4 = 2 , x : 3 = 6- - GV nhận xét B. Bài mới Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài - Có thể nhắc lại cách tìm số bị chia) Bài 2: (cột a ;b) - Nhắc HS phân biệt cách tìm số bị trừ và số bị chia. - HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, cách tìm số bị chia. - Trình bày cách giải: X – 2 = 4 X : 2 = 4 X = 4 + 2 X = 4 x 2 X = 6 X = 8 - GV nhận xét và sửa sai ( nếu có) Bài 3: (cột 1,2,3,4) - HS nêu cách tìm số chưa biết ở ô trống trong mỗi cột rồi tính nhẩm. - Gv nhận xét, sửa bài Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Trình bày: Bài giải Số lít dầu có tất cả là: 3 x 6 = 18 (lít) Đáp số: 18 lít dầu 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương. - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài. - Bạn nhận xét - Tìm Y - 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhắc lại cách tìm số bị chia và tự làm bài - X trong phép tính thứ nhất là số bị trừ, x trong phép tính thứ hai là số bị chia. - 3 HS làm bài trên bảng lớp, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở bài tập. X – 4 = 5 x : 4 = 5 X = 5 + 4 x = 5 x 4 X = 9 x = 20 - HS sửa bài - HS nêu. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét, sửa bài - HS đọc đề bài 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở - HS nhận xét, sửa bài. - Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương. Tiết 2: Tập đọc SÔNG HƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ ; bước đầu biết đọc trôi chảy bài. - Hiểu ND: Vẽ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dịng sơng Hương (trả lời được các CH trong SGK). - Ham thích học môn Tiếng Việt II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: Tôm Càng và Cá Con. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Tôm Càng và Cá Con. - Nhận xét từng HS. B. Bài mới: 1. Luyện đọc a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu. b) Luyện đọc câu: Đọc 2 lần. - Yêu cầu hs đọc từ khó. c) Luyện đọc đoạn. - Đoạn 1: Sông Hương trên mặt nước. - Đoạn 2: Mỗi mùa hè dát vàng. - Đoạn 3: Phần còn lại. - HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 lần) - HS luyện đọc theo nhóm 2. d) Thi đọc - Các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2. - Nhận xét và tuyên dương các em đọc tốt. 2. Tìm hiểu bài + Yêu cầu HS đọc thầm và gạch chân dưới những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương? + Vào mùa hè, sông Hương đổi màu ntn? + Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế? 3. Luyện đọc lại - Gọi HS nối tiếp nhau đọc lại bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập GKHII. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài sau đó lần lượt trả lời các câu hỏi. - Bạn nhận xét. - Mở SGK trang 72. - Theo dõi và đọc thầm theo. - Từ: phong cảnh, xanh thẳm, bãi ngô, thảm cỏ, dải lụa, ửng hồng, - Đọc nối tiếp đoạn. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc theo hướng dẫn của GV. - Đọc thầm tìm và dùng bút chì gạch chân dưới các từ chỉ màu xanh: Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non. - Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. - Vì sông Hương làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm. - HS đọc lại bài Tiết 3: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1). Kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu cịn thiếu dấu phẩy ( BT3). - HS ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? - Nhận xét HS. B. Bài mới Bài 1: Treo bức tranh về các loài cá. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm thảo luận. - Gọi HS đọc tên các loài cá trong tranh. - Cho HS suy nghĩ. Sau đó gọi 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS lên gắn vào bảng theo yêu cầu. - Gọi HS nhận xét và chữa bài. - Cho HS đọc lại bài theo từng nội dung: Cá nước mặn; Cá nước ngọt. Bài 2: Treo tranh minh hoa. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS đọc tên các con vật trong tranh. - HS làm bài - Tổng kết, tuyên dương Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vởt. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc lại bài làm. - Nhận xét bài làm của HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng đặt câu hỏi cho phần được gạch chân. - 1 HS lên bảng viết các từ có tiếng biển. - HS nhận xét bạn. - Quan sát tranh. - Đọc đề bài. - Thảo luận - 2 HS đọc. Cá nước mặn Cá nước ngọt (cá biển) (cá ở sông, hồ, ao) cá thu cá mè cá chim cá chép cá chuồn cá trê, cá nục cá quả (cá chuối) - Nhận xét, chữa bài. - HS quan sát tranh - 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - 2 HS đọc nối tiếp mỗi loài cá. - Tôm, sứa, ba ba. - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 HS đọc lại đoạn văn. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt - 2 HS đọc - Nhận xét Tiết 4: Tiếng Việt ( ôn ) LUYỆN ĐỌC: BÁC SĨ SÓI I. MỤC TIÊU: - HS đọc trôi chảy ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu , giữa các cụm từ dài. - Đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện, lời nhân vật trong tryện. - Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại , tác giả muốn khuyên mọi người phải bình tĩnh để đối phó với những kẻ gian ác , giả nhân , giả nghĩa . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: - Hướng dẫn đọc - Một em đọc lại toàn bài - GV sửa lỗi hướng dẫn đọc đúng - HS nối tiếp đọc từng câu 2 lần. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - HS nhắc lại giọng đọc. - Luyện đọc trong nhóm 3 - Các nhóm thi đọc: Cá nhân, đồng thanh. - GV nhận xét, đánh giá. * Đọc phân vai. - GV và lớp theo dõi nhận xét tìm ra người đọc hay nhất tuyên dương trước lớp - Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? 3. Củng cố dặn dò: - rèn đọc và tập kể lại toàn bộ câu chuyện - Chuẩn bị bài sau. - Lớp lắng nghe đọc thầm theo. - Lớp theo dõi nhận xét - Từng em đọc nối tiếp câu. - HS đọc nối tiếp theo đoạn - Đọc giọng kể vui vẻ tinh nghịch - Giọng Sói : giả nhân giả nghĩa ; - Giọng ngựa : giả vờ lễ phép và rất bình tĩnh . - HS đọc nhóm 3. - Theo dõi nhận xét bạn đọc. - HS đọc phân vai. - HS trình bày. Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2018 Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền) Tiết 2 : Thủ công ( đ/c Linh) Tiết 3 : Toán CHU VI HÌNH TAM GIÁC - CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác . - Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó . * Bài tập cần làm: 1 ; 2. II. CHUẨN BỊ: Thước đo độ dài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: Luyện tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau: Tìm x: x : 3 = 5 ; x : 4 = 6 - GV nhận xét II. Bài mới 1. HS nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng rồi vừa chỉ vào từng cạnh vừa giới thiệu A 3cm 4cm B 5cm C - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK để tự nêu độ dài của mỗi cạnh, chẳng hạn: Độ dài cạnh AB là 3cm, dộ dài cạnh BC là 5cm, độ dài cạnh CA là 4cm. - GV cho HS tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC: 3cm + 5cm + 4cm = 12cm - Ta nói rằng: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó. - GV hướng dẫn HS nhận biết cạnh của hình tứ giác DEGH và tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó rồi GV giới thiệu về chu vi hình tứ giác (tương tự như đối với chu vi hình tam giác). - HS tự nêu: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác (Hình tứ giác) là chu vi của hình đó. - Từ đó, muốn tính chu vi hình tam giác (hình tứ giác) ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác (hình tứ giác) đó. 2. Thực hành Bài 1: GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài. Theo mẫu. Bài giải Chu vi hình tam giác là : 7 + 10 + 13 = 30 ( cm ) Đáp số : 30 cm. Chu vi hình tam giác là: 20 + 30 + 40 = 90(dm) Đáp số: 90dm Bài 2: HS tự làm bài, chẳng hạn: a) Chu vi hình tứ giác là: 3 + 4 + 5 + 6 = 18(dm) Đáp số: 18dm b) Chu vi hình tứ giác là: 10 + 20 + 10 + 20 = 60(cm) Đáp số: 60cm. Bài 3: Hướng dẫn HS làm ở nhà C. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài ra nháp. X : 3 = 5 x : 4 = 6 X = 5 x 3 x = 6 x 4 X = 15 x = 24 - HS quan sát. - HS nhắc lại để nhớ hình tam giác có 3 cạnh. - HS quan sát hình vẽ, tự nêu độ dài của mỗi cạnh: Độ dài cạnh AB là 3cm, dộ dài cạnhBC là 5cm, độ dài cạnh CA là 4cm. - HS tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC 3cm + 5cm + 4cm = 12cm - HS nhắc lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó. - HS nhắc lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác là chu vi của hình đó. - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - HS tự làm rồi chữa bài. - HS tự làm rồi chữa bài. - HS nêu yêu cầu. - HS tự làm rồi chữa bài. Tiết 4: Tập viết CHỮ HOA X I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Xuôi, (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Xuôi chèo mát mái (3lần ) - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu X . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: V - Viết: V – Vượt - GV nhận xét hs. B. Bài mới 1.. Hướng dẫn viết chữ cái hoa a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ X - Chữ X cao mấy li? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ X và miêu tả: - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. b. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. Giới thiệu câu: Xuôi chèo mát mái. - Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Xuôi lưu ý nối nét X và uôi. - HS viết bảng con: Xuôi - GV nhận xét và uốn nắn. 2. Viết vở - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS viết còn chậm. - Nhận xét và chữa bài. - GV nhận xét chung. C. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII. - GV nhận xét tiết học. - HS viết bảng con. - 1HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li. - 3 nét - HS quan sát - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - X : 5 li - h, y: 2,5 li - t: 1,5 li - u, ô, i, e, o, m, a: 1 li - Dấu huyền ( `)trên e - Dấu sắc (/) trên a - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - HS viết vở Tiết 5: Giáo dục kĩ năng sống ( đ/c Hạnh ) Tiết 6: Tiếng việt (ôn ) KỂ CHUYỆN : TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng nói - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - Biết cùng bạn phân vai dựng lại toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên. - Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe lời bạn kể,đánh giá được lời kể của bạn II. CHUẨN BỊ: Tranh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Kiểm tra bài cũ: - Kể câu chuỵện: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. B. Ôn tập a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS kể chuyện. HĐ1: Kể từng đoạn theo tranh. - GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong SGK, nói vắn tắt nội dung 4 tranh. - HS tập kể trong nhóm - Mỗi nhóm cử bốn bạn đại diện thi kể trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét. HĐ2: Phân vai dựng lại câu chuyện. - Một HS đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS tự phân vai dựng lại câu chuyện. - HS thi dựng lại câu chuyện . GV nhận xét bình chọn nhóm dựng câu chuyện hay sinh động nhất. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. - Hai học sinh kể theo đoạn. - HS lắng nghe. - HS quan sát 4 tranh trong SGK. - Đại diện thi kể trước lớp. - HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm dựng câu chuyện một cách sinh động nhất. Tiết 7: Tiếng việt (ôn ) CHỮ HOA V I. MỤC TIÊU - Luyện viết chữ hoa V và câu ứng dụng - Giáo dục việc rèn chữ giữ vở sạch. II. CHUẨN BỊ: Bảng con. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : Giới thiệu bài ghi đầu bài * Hướng dẫn viết chữ hoa : - GV giới thiệu mẫu chữ V hoa yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : + Chữ V cao mấy li ? + Chữ hoa V gồm mấy nét ? Là những nét nào - Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết chữ V. a. Hướng dẫn cách viết : - Nhắc lại qui trình viết lần 2 và viết mẫu lên bảng b. Hướng dẫn viết vào vở : - GV nêu yêu cầu viết . - Khi viết chú ý viết đúng độ cao từng con chữ viết đúng mẫu chữ và viết đẹp . - GV theo dõi. - Thu vở chấm . 2. Nhận xét dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Chữ hoa V - HS lên bảng viết . - HS thực hành viết bảng con - Học sinh quan sát . - Cao 5 li . - Chữ V gồm 3 nét liền là kết hợp của 3 nét cơ bản: - HS quan sát . - Lớp viết vào bảng con . - HS theo dõi . - HS viết chữ V cỡ vừa mỗi chữ 2 dòng . Chữ V cỡ nhỏ mỗi chữ 2 dòng - HS nộp vở chấm . Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2018 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác . - Bài tập cần làm: 1, 3, 4 II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét B. Bài mới Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài Bài 3: HS tự làm Chu vi hình tứ giác DEGH là: 3 + 5 + 6 + 4 = 18(cm) Đáp số: 18cm. Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở a) Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 3 + 3+ 3 = 12(cm) Đáp số: 12cm. b) Bài giải Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm) Đáp số: 12 cm. C. Củng cố - Dặn dò: GV tổng kết - Chuẩn bị: Số 1 trong phép nhân và phép chia. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài - HS tự làm vào vở, 1 em lên bảng làm - HS sửa bài. - HS nhận xét - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm vở - HS đọc yêu cầu. - HS có thể thay tổng trên bằng phép nhân: 3 x 4 = 12 (cm). - HS nhận xét, sửa bài. Tiết 2: Chính tả ( Nghe- viết ) SÔNG HƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . - Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn - Rèn viết sạch, đẹp. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : Vì sao cá không biết nói? - Gọi 1 HS lên bảng viết theo yêu cầu. - Nhận xét HS. B. Bài mới 1. Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài lần 1 đoạn viết. - Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào? - Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của sông Hương vào thời điểm nào? b) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết. c) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những từ nào được viết hoa? Vì sao? d) Viết chính tả - Gv đọc cho Hs viết e) Soát lỗi g) Chấm bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 4 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Bài 3a - Gọi HS đọc yêu cầu. - Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. C. Củng cố- Dặn dò: - HS ghi nhớ quy tắc chính tả và về nhà làm lại. - Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII - Nhận xét tiết học - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào nháp. - Theo dõi. - Sông Hương. - Cảnh đẹp của sông Hương vào mùa hè và khi đêm xuống. - HS viết các từ: phượng vĩ, đỏ rực, dải lụa, - 3 câu. - Các từ đầu câu: Mỗi, Những. - Tên riêng: Hương Giang. - Hs viết bài - HS dò bài, soát lỗi - Đọc đề bài. - 4 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2 - HS tìm tiếng: - HS thi đua tìm từ: - Đội nào tìm nhiều từ đúng và nhanh nhất đội đó thắng cuộc. - - HS nhắc lại quy tắc chính tả. - Lắng nghe và ghi nhớ. Tiết 3: Tập làm văn ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN. I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1). - Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( tiết Tập lãm văn tuần trước – BT2) * GDKNS: KN Giao tiếp ; KN Lắng nghe tích cực II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ cảnh biển ở tuần. Các tình huống viết vào giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : Đáp lời đồng ý. QST, TLCH: - HS hoạt động theo cặp các tình huống - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét và tuyên dương từng HS. 3. Bài mới Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV đưa các tình huống và gọi 2 HS lên bảng thực hành đáp lại. (Một tình huống có thể cho nhiều cặp HS thực hành.) - Nhận xét từng HS. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Treo bức tranh. Tranh vẽ cảnh gì? - Sóng biển như thế nào? - Trên mặt biển có những gì? - Trên bầu trời có những gì? - Hãy viết một đoạn văn theo các câu trả lời của mình. - Gọi HS đọc bài viết của mình, GV chú ý sửa câu từ cho từng HS. - Tuyên dương HS có những bài văn hay. *GDKNS: Em xin phép mẹ đi chơi, mẹ đồng ý, em nói gì với mẹ? C. Củng cố - Dặn dò:: - Luôn đáp lại các lời đồng ý lịch sự, có văn hóa, viết lại bài văn vào vở. - Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII - Nhận xét tiết học. - 2 cặp HS lên bảng thực hành. - HS theo dõi và nhận xét. - HS 1: Đọc tình huống. - HS 2: Nói lời đáp lại. *Tình huống a. HS2: Cháu cảm ơn bác ạ./ Cảm ơn bác. Cháu sẽ ra ngay./ - 1 hs đọc. - Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng. - ..biển xanh như dềnh lên./ Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh. - Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao lượn. - Mặt trời đang dần dần nhô lên, những đám đang trôi nhẹ nhàng. - HS tự viết trong 7 đến 10 phút. VD: Cảnh biển lúc bình minh thật đẹp. Sóng biển nhấp nhô trên mặt biển xanh. Những cánh buồm đỏ thắm đang lướt sóng. Đàn hải âu chao lượn.Mặt trời lên, những đám mây trắng bồng bềnh trôi - HS nghe. - HS phát biểu Tiết 4: Toán (ôn) LUYỆN GIỜ PHÚT I. MỤC TIÊU: - Biết 1 giờ có 60 phút . - Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3 và số 6. - Biết đơn vị đo thời gian giờ, phút. - Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài ôn Bài 1: Giáo viên nêu bài tập 1 . - Yêu cầu quan sát mặt đồng hồ minh hoạ và tính giờ ở các các mặt đồng hồ . - Đồng hồ thứ nhất đang chỉ mấy giờ ? Căn cứ vào đâu để biết đồng hồ này đang chỉ 7 giờ 15 phút ? - 7 giờ 15 phút tối còn gọi là mấy giờ ? - GV yêu cầu HS nêu miệng các ý còn lại - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Lưu ý học sinh để làm tốt bài này các em cần nắm được từng hành động của bạn Mai để biết bạn thực hiện nó vào giờ nào , sau đó mới tìm những mặt đồng hồ thích hợp . - Mời lần lượt từng cặp lên trả lời trước lớp . - Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo nhau + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 3. Củng cố - Dặn dò: - HS thi quay đồng hồ theo hiệu lệnh - Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội một mô hình đồng hồ có thể quay kim được tuỳ ý - GV hô một giờ bất kì nào đó để 3 em cùng quay sau một số lần nhóm nào quay xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc . - Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập . - Một em nêu bài tập 1 - Đồng hồ thứ nhất chỉ :7 giờ 15 phút . Vì kim giờ đang chỉ qua số 7 và kim phút đang chỉ vào số 3 - Còn gọi là 19 giờ 15 phút . - Lần lượt từng em nêu giờ của từng đồng hồ minh hoạ . - Lớp nghe và nhận xét bạn . - Cả lớp thực hiện làm mẫu ý 1: Đồng hồ thứ nhất chỉ 4 giờ 5 phút . B/ Bạn mai thức dậy lúc 5giờ . C/ Bạn mai tập thể dục 5 giờ 30 p . D/ Bạn mai ăn sáng lúc 6 giờ 15 p. E/ Bạn mai đến trường lúc 6 giờ 30/ - Từng cặp HS nêu miệng kết quả - Chia thành 3 nhóm mỗi nhóm cử đại diện lên thi quay kim đồng hồ . - HS thực hành quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh chẳng hạn khi nghe GV hô HS sẽ quay : 7 giờ 15 phút ; 6 giờ 30 phút , 11 giờ 15phút . - Vài HS nhắc lại nội dung bài . Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Tiết 5: Đạo đức (ôn) LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI I. MỤC TIÊU: - Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân. - Tôn trọn, từ tốn khi nói chuyện điện thoại. - Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi địên thoại. II. CHUẨN BỊ: Bộ đồ chơi điện thoại, băng ghi âm một đoạn hội thoại. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Tại sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ? - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới : 1 . Giới thiệu bài: 2. Thảo luận lớp: HS biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự. - GV cho hs nghe đoạn hội thoại. - Gv nêu câu hỏi theo nội dung của cuộc nói chuyện. - Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn. * Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại: HS biết sắp xếp câu thành một đoạn hội thoại hợp lý - GV viết các câu của đoạn hội thoại vào 4 tấm bìa. - Gv kết luận. * Thảo luận nhóm: HS biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại - GV nêu câu hỏi. KL: Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ ,. - Vì sao cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ? - GV nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương HS học tốt, chú ý nghe giảng - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - HS trình bày. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS sắp xếp than đoạn hội thoại. - HS trả lời. - HS trả lời. Tiết 6: Tiếng việt ( ôn ) ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TRONG TUẦN I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng đọc đúng trôi chảy 2 bài tập đọc đã học trong tuần. - Đọc thể hiện được giọng đọc của bài và hiểu được nội dung của bài tập đọc. - Có ý thức tự giác rèn đọc. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - HS kể tên những bài tập đọc trong tuần. - 2 HS đọc lại 2 bài tập đọc. 2. Luyện đọc  * Tôm Càng và Cá Con - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài - HD luyện đọc từ khó đọc.: - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm 2. Gv theo dõi, giúp đỡ HS đọc chưa tốt. - Gọi 3nhóm thi đọc trước lớp. - GV nhận xét. - Nêu ý nghĩa của chuyện * Sông Hương * Luyện đọc câu: HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. * Luyện đọc đoạn - Đoạn 1: Sông Hương trên mặt nước. - Đoạn 2: Mỗi mùa hè dát vàng. - Đoạn 3: Phần còn lại. - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS và yêu cầu luyện đọc theo nhóm. * Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2. - Nhận xét và tuyên dương các em đọc tốt. + HS đọc thầm và gạch chân dưới những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương? + Vào mùa hè, sông Hương đổi màu ntn? + Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế? - Nêu nội dung bài. 3. Nhân xét – dặn dò - Nhận xét kỹ năng đọc – ý thức học tập - D

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 26 Lop 2_12304762.doc
Tài liệu liên quan