Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm - Trường THCS Chỉ Đạo

Bài 7: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA ( 3 tiết)

Mục tiêu: Như SHDH

I.Phẩm chất và năng lực cần đạt

1.Phẩm chất

- Yêu thương và trân trọng những những con người sống tự tin và có long tự trong.

-Tự trách nhiệm với bản thân trong việc điều chỉnh lối sống theo hướng tự tin và tự trong.

-Có trách nhiệm với hành vi của mình.

2.Năng lực

a.Năng lực chung

-Năng lực tự học, tự quản lí bản thân.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

-Năng lực hợp tác.

-Năng lực giao tiếp.

-Năng lục CNTT và truyền thông

b. Năng lực chuyên biệt

-Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức tự tin và tự trọng

-Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội.

II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

-Các phương pháp: Thảo học nhóm, Giải quyết vấn đề ,nghiên cứu trường hợp điển hình

-Các kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, động não, tóm tắt nội dung theo tài liệu, phân tích video, hoàn tất một nhiệm vụ

 

docx88 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm - Trường THCS Chỉ Đạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b. Em có suy nghĩ gì về tình yêu thương con người ( Viết đoạn văn khoảng đến 5->7 dòng trình bày suy nghĩ của em về tình yêu thương con người ) ? - Thương người như thể thương thân - Lá lành đùm lá rách - Anh em như thể tay chân - Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần * Trả lời: a. Những câu ca dao, tục ngữ nói về lòng yêu thương con người giữa anh em trong một gia đình, giữa con người với con người với, cá nhân với cộng đồng xã hội. b. Viết đoạn văn 5->7 dòng nêu suy nghĩ của bản thân về lòng yêu thương con người (HS tự bộc lộ): ý nghĩa Câu 4: (3 điểm) Tuấn là một cậu bé khá điển trai trong lớp, nhưng nhà nghèo. Mẹ Tuấn chắt chiu mãi mới mua được cho em chiếc xe đạp cũ để đi học. Ở lớp, một số bạn nam đi xe đạp tốt và đẹp hơn. Thỉnh thoảng các bạn ấy cứ trêu Tuấn rằng, đẹp trai mà đi xe “tòng tọc” ...Tuấn thấy buồn lắm và về nhà đòi mẹ mua chiếc xe đạp tốt hơn. Mẹ đã giải thích nhưng Tuấn Vẫn cứ nằng nặc đòi mua, thậm chí dọa bỏ học. a. Theo em các bạn nam trong lớp ứng xử đã đúng chưa? Các bạn ấy có thể hiện sự khiêm tốn và giản dị không ? b. Nếu em là mẹ của Tuấn, em sẽ nói gì với Tuấn, khi Tuấn đề nghị mua xe đạp tốt hơn ? c. Nếu em là Tuấn, em sẽ ứng xử thế nào với các bạn khi bị các bạn trêu như vậy? * Trả lời: a. Các bạn trong lớp Nam chưa cư xử đúng mực. Các bạn chưa thể hiện sự khiêm tốn và giản dị chế giễu Nam. b. Nếu là mẹ của Tuấn phân tích, giải thích để con hiểu về hoàn cảnh của mình. Động viên con là học tập tốt sau này có điều kiện sẽ mua chiếc xe tốt hơn cho con. c. Nếu em là Tuấn em sẽ giải thích rõ để các bạn hiểu điều kiện, hoàn cảnh nhà mình nghèo. 3. Nhận xét bài kiểm tra: a. Ưu: - Xác định được yêu cầu của đè bài. - Nhiều em đạt bài khá giỏi như:... b. Nhược: - Một số em chưa đọc kỹ đề, câu hỏi dẫn đến trả lời câu hỏi còn lẫn lộn, thiếu chính xác - Trình bày không rõ ràng, lan man - Chữ viết quá xấu * Trả bài cho học sinh, gọi điểm. Giỏi: Khá: Trung bình: Yếu: 4. Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức đã chữa cho HS - Xem lại đề kiểm tra và tự làm lại - Ôn lại toàn bộ kiến thức GDCD 7 -------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 3/1/2017 Tuần 19,20,21, Tiết 19,20,21. Bài 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH ( 3 tiết) I.Phẩm chất và năng lực cần đạt 1.Phẩm chất - Yêu thương và trân trọng những những con người sống tự tin và có long tự trong. -Tự trách nhiệm với bản thân trong việc điều chỉnh lối sống theo hướng tự tin và tự trong. -Có trách nhiệm với hành vi của mình. 2.Năng lực a.Năng lực chung -Năng lực tự học, tự quản lí bản thân. -Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. -Năng lực hợp tác. -Năng lực giao tiếp. -Năng lục CNTT và truyền thông b. Năng lực chuyên biệt -Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức tự tin và tự trọng -Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội. II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học -Các phương pháp: Thảo học nhóm, Giải quyết vấn đề ,nghiên cứu trường hợp điển hình -Các kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, động não, tóm tắt nội dung theo tài liệu, phân tích video, hoàn tất một nhiệm vụ III.Chuẩn bị HS Đọc và chuẩn bị theo SHD GV: Giáo án điện tử, Video về bài dạy IV.Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ( không ) 3. Bài mới: Hoạt động - HĐ của GV Nội dung cần đạt A. Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ cho học sinh, giúp HS nắm được thông tin về tình bạn * nội dung hoạt động: a. Trò chơi "đổi chỗ" - HĐ theo nhóm 4 HS b. Thảo luận sau khi chơi - GV dẫn dắt vào bài - HS đọc mục tiêu bài học a. - Nhận xét tích cực - Có cử chỉ yêu thương, bắt tay hoặc lắc vai. b. Thảo luận: - Em cảm thấy vui khi nhận được những cử chỉ yêu thương... - Hiểu được biểu hiện, ý nghĩa của XD tình bạn trong sáng, lành mạnh B. Hoạt động hình thành kiến thức : 1. Hát tập thể: - HĐ cchung cả lớp. - Thảo luận, trình bày, bổ sung. a. Hát Bài " Mùa xuân tình bạn" ( Trần Đức) -Chúng ta cùng nắm tay cùng hát vang về tình bạn Thiết tha và sáng trong như cuộc đời bao yêu thương Khi có bạn thân ái nắm tay cùng nhau đi tới Dù hiểm nguy gian khó dù bão táp mưa sa. -Chúng ta sẽ vượt qua để đón mùa xuân đến Khi có bạn thân mến trong lòng ta nở hoa Đẹp biết bao tình bạn nào ta cùng hát vang Đẹp biết bao tình bạn nào ta cùng hát vang. - HĐ cá nhân. - Chia sẻ, nhận xét, thống nhất. b. Thảo luận. 2. Tìm hiểu tình bạn qua câu chuyện.( Câu chuyện tình bạn ) HĐ nhóm - HS chia sẻ, nhận xét, thống nhất. 3. Tìm hiểu các quan niệm về tình bạn. ? Thế nào là tình bạn? 4. Tìm hiểu đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh. * Mục tiêu hoạt động: Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh. * nội dung hoạt động: a. Chia sẻ những điều nên và không nên trong tình bạn. b. Chia sẻ những điều muốn và không nên trong tình bạn. GV chốt. 5. Đọc truyện và trả lời câu hỏi. ( Một tình bạn đẹp) * - Khi bị bạn mình đánh, người bị đánh đã tha thứ. - Khi được bạn cứu, người đó đã biết ơn, lưu giữ và khắc sâu trong lòng. - Vì người đó muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. - Cần XD tình bạn trong sáng, lành mạnh. * - Đồng ý với ý kiến b,c,d - Không đồng ý với ý kiến A. Vì nếu bao che, bảo vệ những khuyết điểm, tội lỗi thì sẽ làm cho bạn không nhận ra sai trái, khuyết điểm, đó là hại bạn, làm cho bạn không biết sửa lỗi , không tiến bộ .... 1. Tình bạn: Là Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình , sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống. 2. Biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh. - Những điều nên: Tôn trọng nhau, Giúp đỡ nhau, ... - Những điều không nên: lợi dụng, vụ lợi, thiếu chân thành, không tin tưởng nhau - Những điều muốn: Chia sẻ, cảm thông - Những điều không muốn: Nói xấu, lơi dụng... * Biểu hiện: -Phù hợp với nhau về quan niệm sống, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, chân thành tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau , quan tâm chăm sóc giúp đỡ nhau lúc khó khăn, trung thực thân ái vị tha . * Những khó khăn mà bạn Gái đã gặp phải : - Bị khuyết tật đôi chân - Bạn bè và 1 số phụ huynh kì thị. - Nga đã cõng bạn, ghi chép bài hộ bạn.. - Nga sống trân thành, cảm thông, quan tâm..tới bạn Gái - Cần XD tình bạn trong sáng, lành mạnh, luôn biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống... 6. Đóng vai. - TH 1. - TH 2. - HĐ nhóm - Các nhóm trình bày 7. Ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh. * Mục tiêu hoạt động: Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh. * nội dung hoạt động: a. Đọc câu chuyện " Đi tìm tình bạn"và trả lời câu hỏi theo SHD. - HĐ nhóm. - Chia sẻ, nhận xét, thống nhất. - HĐ cá nhân. - HS chia sẻ * GV chốt. b. Chia sẻ. 8. Xác định cách ứng xử trong tình bạn * Mục tiêu hoạt động: - Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh * nội dung hoạt động: - HS hoàn thành bảng trang 31 SHD. - HĐ cá nhân. - HS chia sẻ * GV chốt. * TH 1: Khuyên 2 bạn hay bỏ qua những lỗi cũ, thông cảm cho nhau và nói chuyện vơi nhau... * TH 2: Em sẽ hỏi lí do tại sao bạn cốc em...chứ không nên gây sự với bạn đó... 3. Ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh. : * Trước khi nhặt được chú sò, cậu bé cảm thấy cô đơn, buồn chán * Chú sò là người bạn chân thành * Phải biết quý trọng tình bạn, giữ gìn... *Ý nghĩa: - Tình bạn trong sáng lành mạnh là giúp con người cảm thấy ấm áp , tự tin hơn, yêu con người và cuộc sống hơn , biết tự hoàn thiện bản thân để sống tốt hơn, xứng đáng với bạn bè. * Cảm thấy ấm áp, tự tin... 4. Cách rèn luyện.: 1. chỉ ra khuyết điểm, khuyên bạn không nên tái phạm.. 2. Khuyên bạn hãy tránh xa và chỉ ra tác hại.. 3. Động viên, giúp đỡ bạn vượt qua khó khăn. 4. Tiếp thu, lắng nghe, cảm ơn bạn.. 5. Chia sẻ niềm vui của bạn. 6. Tôn trọng, không xa lánh... - Để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh cần có thiện chí và sự cố gắng từ cả hai phía . +Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trường, cộng đồng. +Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn. +Quý trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh. C. Hoạt động luyện tập : * Mục tiêu hoạt động: - HS nhận diện được những biểu hiện tình bạn trong sáng, lành mạnh - khắc sâu được kiến thức đã học - Hình thành năng lực tự học * nội dung hoạt động: 1. Đọc và trả lời HĐ cá nhân HS chia sẻ 2. Xử lí tình huống. HĐ nhóm - HS chia sẻ 3. Đặt tên cho ảnh. HĐ nhóm - Thảo luận, chia sẻ, thống nhất. 4. Thấu hiểu. 5. Thảo luận. 5. Luyện tập: 1. -Tán thành: Ý 3,4,8,9,11. -Không tán thành : Ý 1,2,5,6,7,10. 2. * TH 1: - Buồn. - Lắng nghe, cố gắng đáp lại niềm tin của bạn. - Cảm ơn những lời trân thành, ... * TH 2: - Vân không giữ đúng lời hứa với cô giáo, không giữ chữ tín. - Khuyên vân đã hứa thì phải làm, không nên thất hứa. - Nếu là Lan : Thông cảm, không xa lánh, khuyên bạn giữ chữ tín. xin lỗi cô giáo.. 3. H1. Các nhóm hỗ trợ nhau trong học tập H2. Các bạn đoàn kết H3. Giúp đỡ nhau trong học tập H4. Bạn bè chúc mừng sinh nhật H5. Đồng đội nơi biên giới H6. Quan hệ quốc tế Việt- Nhật. 4. Các bạn giới thiệu về nơi ở.... 5. Thảo luận Nhóm 1. Dựa trên cơ sở hợp với nhau về quan niệm sống, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, chân thành tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau , quan tâm chăm sóc giúp đỡ nhau lúc khó khăn, trung thực thân ái vị tha . - Nếu không.. sẽ ảnh hưởng đến chữ tín, không bền lâu... Nhóm 2. - Tình bạn trong sáng lành mạnh là giúp con người cảm thấy ấm áp , tự tin hơn, yêu con người và cuộc sống hơn , biết tự hoàn thiện bản thân để sống tốt hơn, xứng đáng với bạn bè. Nhóm 3. - Có thể nói việc đánh bạn là một hành vi rất xấu, vi phạm nội quy trường học, vi phạm đạo đức, pháp luật, vi phạm tính mạng, thân thể của người khác. đây là việc làm đáng lên án... - Mỗi học sinh phải học tập và rèn luyện đạo đức để thực hiện tốt bổn phận với bạn bè, cần có thái độ và hành động thiết thực để góp phần ngăn chặn bạo lực học đường. * Liên hệ bản thân: Cần xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với bạn bè trong trường, lớp, mọi người xung quanh. - không phân biệt, đối xử với mọi người, phải sống hòa nhã, hòa đồng với mọi người. - Khuyên các bạn hãy sống hòa nhập với bạn bè. Phản đối những hành vi vi phạm học đường, lên án những người có những hành vi đó, tuyên truyền mọi người hay sống đoàn kết, thân ái với nhau.... D. Hoạt động vận dụng : HĐ cá nhân * Mục tiêu hoạt động: - HS vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống - Biết tự đánh giá bản thân * Nội dung hoạt động: 1. Liên hệ bản thân 2. Vẽ tranh về chủ đề tình bạn. - GV giao cho hs về nhà vẽ. 3. Làm quà tặng ban. - HS về nhà vận dụng 6. Vận dụng : * HS liên hệ được bản thân * HS vẽ được tranh về cgur đề tình bạn. * HS vận dụng được vào thực tế. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng : HĐ cá nhân * Mục tiêu hoạt động: - góp phần hình thành năng lực xây dựng tình bạn ở bản thân * Nội dung hoạt động: - Suy ngấm, viết một đoạn văn ngắn về giá trị tình bạn, sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn ... nói về tình bạn 7. Tìm tòi, mở rộng: - HS biết Suy ngấm, viết một đoạn văn ngắn về giá trị tình bạn, sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn ... nói về tình bạn. Kí duyệt Ngày 6/1/2018 Trần Thị Thu Hồng Ngày soạn : 25/1/2018 Tuần 22,23,24, tiết 22,23,24 Bài 7: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA ( 3 tiết) Mục tiêu: Như SHDH I.Phẩm chất và năng lực cần đạt 1.Phẩm chất - Yêu thương và trân trọng những những con người sống tự tin và có long tự trong. -Tự trách nhiệm với bản thân trong việc điều chỉnh lối sống theo hướng tự tin và tự trong. -Có trách nhiệm với hành vi của mình. 2.Năng lực a.Năng lực chung -Năng lực tự học, tự quản lí bản thân. -Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. -Năng lực hợp tác. -Năng lực giao tiếp. -Năng lục CNTT và truyền thông b. Năng lực chuyên biệt -Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức tự tin và tự trọng -Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội. II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học -Các phương pháp: Thảo học nhóm, Giải quyết vấn đề ,nghiên cứu trường hợp điển hình -Các kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, động não, tóm tắt nội dung theo tài liệu, phân tích video, hoàn tất một nhiệm vụ III.Chuẩn bị 1. HS Đọc và chuẩn bị theo SHD 2. GV: Giáo án điện tử, Video về bài dạy IV.Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ( KT 15’) ? Nêu thực trạng tình bạn của HS THCS hiện nay? ? Em làm gì để có được tình bạn trong sáng lành mạnh? 3. Bài mới: Hoạt động - HĐ của GV Nội dung cần đạt A. Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ cho học sinh. * nội dung hoạt động: a. Hát tập thể : Ba cây nến lung linh" - HĐ chung cả lớp Ba là cây nến vàng Mẹ là cây nến xanh  Con là cây nến hồng  Ba ngọn nến lung linh A.............  Thắm sáng một gia đình  Gia đình gia đình  Ôm ấp những ngày thơ  Cho ta bao kỷ niệm thương mến  Gia đình gia đình  Vương vấn bước chân ta đi  Ấm áp trái tim quay về  Lung linh lung linh tình mẹ tình cha  Lung linh lung linh cùng một mái nhà  Lung linh lung linh cùng buồn cùng vui  Lung linh hai tiếng gia đình  Lung linh hai tiếng gia đình  Ba là cây nến hồng  Mẹ là cây nến xanh  Con là cây nến hồng  Ba ngọn nến lung linh  A......... Thắp sáng một gia đình  Gia đình gia đình, ôm ấp ta những ngày thơ  Cho ta bao nhiêu niềm thương mến  Gia đình gia đình  Bên nhau khi đớn đau  Bên nhau đến suốt đời  Lung linh lung linh tình mẹ tình cha  Lung linh lung linh cùng một mái nhà  Lung linh lung linh cùng buồn cùng vui  Lung linh lung linh hai tiếng gia đình  Lung linh lung linh hai ...tiếng ...gia ......đình ... b. Thảo luận theo câu hỏi - HĐ nhóm. - Chia sẻ, nhận xét, thống nhất. - GV dẫn dắt vào bài - HS đọc mục tiêu bài học a. b. Thảo luận: - - Nói về gia đình hòa thuận, hạnh phúc... B. Hoạt động hình thành kiến thức : * Mục tiêu hoạt động: Xác định được tiêu chuẩn của gia đình văn hóa, giải thích được ý nghĩa của gia đình văn hóa, hiểu trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng gia đình văn hóa * nội dung hoạt động: 1. Tìm hiểu về gia đình văn hóa và các tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hóa a. Giới thiệu về gia đình của em. - HĐ chung cả lớp. - Thảo luận, chia sẻ, thống nhất b. Trao đổi để làm rõ: - Những điều nhiều bạn cho là quan trọng.. - Những điều nhiều bạn cho là quan trọng.. - HĐ cá nhân c. Đọc thông tin và hoàn thành phiếu học tập - HĐ nhóm - Thảo luận, chia sẻ, thống nhất * GV chốt 1. Tiêu chuẩn của gia đình văn hóa: a. - HS mô tả - Mong gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ... b. - ... - Có c. Tiêu chẩn của gia đình văn hóa: * Gồm 4 tiêu chuẩn chính: - Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ. -Thực hiện kế hoạch hóa gia đình. - Đoàn kết với xóm giềng - Làm tốt nghĩa cụ công dân. 2. Tìm hiểu ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa a. Đọc, suy ngẫm và trả lời câu hỏi - HĐ cá nhân b. Thảo luận, hoàn thành bảng - HĐ nhóm - Chia sẻ, nhận xét, thống nhất. - GV chốt 3. Tìm hiểu trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng gia đình văn hóa. a. Chọn tình huống và đóng vai - HĐ nhóm. - Chia sẻ, nhận xét, thống nhất. * GV chốt. 2. Ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa: a. - Mơ ước được học hành.. - Không có bạo lực. - Kinh tế gia đình ổn định... - b. - Biểu hiện lành mạnh...: Không có cãi nhau , không có ai sa vào tệ nạn XH.... - Biểu hiện lành mạnh...: Cờ bạc, bét rượu, chửi bới, đánh đập con cái... - Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người. Gia đình văn hóa góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hóa, có đạo đức, và chính những con người đó đem lại hạnh phúc và sự phát triển bền vững cho gia đình. - Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc, bình yên thì xã hội mới ổn định, vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hạnh phúc. 3.Trách nhiệm của học sinh: Thực hiện tốt bổn phận của mình đối với gia đình, sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, - Cần phải chăm học, chăm làm, kính trọng, vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ, thương yêu anh chị em, không đua đòi ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình C. Hoạt động luyện tập : * Mục tiêu hoạt động: - HS nhận diện được những biểu hiện xây dựng gia đình văn hóa - khắc sâu được kiến thức đã học - Hình thành năng lực tự học * nội dung hoạt động: 1. Ghép hình HĐ cá nhân HS chia sẻ 2. Đọc và trả lời câu hỏi. HĐ cá nhân 3. Hoàn thành phiếu học tập HĐ cá nhân 4. Suy nghĩ về gia đình văn hóa. 5. Chơi trò chơi " Hoa thơm, trái ngọt" 4. Luyện tập: 1. A-1 B-7 C-3 D-5 E-4 G-2 H-6 I-8 K-9 2. - Tán thành: 5,7,8 - Không tán thành: 1,2,3,4,6 3. A-3 B-5 C-1 D-2 4. - HS xuất sắc nhiều năm liền, Đạt giải nhất giải toán trên mạng.. - Có ý nghĩa góp phần XD gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ.. - Em cần chăm ngoan, học giỏi.. D. Hoạt động vận dụng : * Mục tiêu hoạt động: - HS vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống - Biết tự đánh giá bản thân * Nội dung hoạt động: 1. Vẽ và triển lãm tranh cổ động. - GV giao cho hs về nhà vẽ. HĐ nhóm 2. Liên hệ . - HS về nhà vận dụng HĐ cá nhân 3. Em tập làm nhà báo. - GV giao HS về nhà thực hiên HĐ nhóm 5. Vận dụng : * HS liên hệ được bản thân E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng : * Mục tiêu hoạt động: - góp phần hình thành năng lực xây dựng gia đình văn hóa ở bản thân * Nội dung hoạt động: 1. Sưu tầm. 2. Tượng tưởng 3. Lập kế hoạch xây dựng gia đình văn hóa. HĐ cá nhân 6. Tìm tòi, mở rộng: - HS biết Suy ngấm, tượng tưởng, lập kế hoạch xây dựng gia đình văn hóa. Kí duyệt Ngày 27/1/2018 Trần Thị Thu Hồng Ngày soạn: 16/2/2017 Ngày giảng: /3/2017 Tiết 26 KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức của học sinh từ bài 6 đến bài 7. 2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra theo yêu cầu của giáo viên. Kĩ năng trình bày, động não 3. Thái độ: - Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập, trung thực trong giờ kiểm tra. II. Tài liệu, phương tiện kiểm tra: - Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm. - Học sinh: Ôn các bài đã học từ đầu năm đến nay- giấy, bút III. Các kỹ năng sống được hình thành trong bài: Kĩ năng trình bày, động não. IV. Phương pháp và kỹ thuật dạy học : - Kiểm tra viết. V. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số : 7B1: 7B2: 7B3: 7B4: 2. Kiểm tra : a. Đề kiểm tra:(45') ( Theo đề của nhà trường) ------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Ngày soạn : 7/2/2018 Tuần 24,25, tiết 24,25 Bài 8: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN ( 2 tiết) Mục tiêu: Như SHDH I.Phẩm chất và năng lực cần đạt 1.Phẩm chất - Yêu thương và trân trọng những những con người sống tự tin và có long tự trong. -Tự trách nhiệm với bản thân trong việc điều chỉnh lối sống theo hướng tự tin và tự trong. -Có trách nhiệm với hành vi của mình. 2.Năng lực a.Năng lực chung -Năng lực tự học, tự quản lí bản thân. -Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. -Năng lực hợp tác. -Năng lực giao tiếp. -Năng lục CNTT và truyền thông b. Năng lực chuyên biệt -Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức tự tin và tự trọng -Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội. II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học -Các phương pháp: Thảo học nhóm, Giải quyết vấn đề ,nghiên cứu trường hợp điển hình -Các kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, động não, tóm tắt nội dung theo tài liệu, phân tích video, hoàn tất một nhiệm vụ III.Chuẩn bị 1. HS Đọc và chuẩn bị theo SHD 2. GV: Giáo án điện tử, Video về bài dạy IV.Tổ chức các hoạt động dạy học Tên hoạt động - HĐ của GV Sản phẩm dự kiến của học sinh A. Hoạt động khởi động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới - HĐ nhóm - Các nhóm chia sẻ, nhận xét, thống nhất. Trò chơi" Đoán nhanh ô chữ" 2. Tìm hiểu khái niệm - GV dẫn dắt vào bài - HS đọc mục tiêu bài học - HĐ nhóm - Các nhóm chia sẻ, nhận xét, thống nhất - Tài sản nhà nước: Bao gồm: Đất dai, rừng núi, bệnh viện, trường học, đường quốc lộ, khoáng sản - Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp , của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản suất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác. 1. Trò chơi" Đoán nhanh ô chữ" Câu 1: Trung thực. Liêm khiết Câu 2: Nhà nước Câu 3: Khái niệm 2. Tìm hiểu khái niệm - Quyền sở hữu tài sản là quyền của công dân( chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. B. Hoạt động hình thành kiến thức : a. Cùng trao đổi: - HĐ cá nhân b. Quan sát ảnh, đọc thông tin và trả lời câu hỏi. - HĐ cặp đôi. * GV chốt kl c. "Nhanh tay nhanh mắt" ghép các thẻ từ vào các ô cho phù hợp - HĐ chung cả lớp d. Hãy ghép những nội dung sau đây vào các loại tài sản cho phù hợp. - HĐ chung cả lớp e. Đọc điều 32 và điều 53 trong HP 2013. ? Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân, nhà nước có quyền sở hữu những loại tài sản nào ? - GV chốt. 1. Quyền sở hữu tài sản: a. - Quý trọng - Có. Vì đó là tài sản thuộc sở hữu của người khác, chúng ta phải có nghĩa vụ tôn trọng... - Em sẽ phản đối, báo với cô giáo, cơ quan có thẩm quyền... b. *- Anh Lâm có quyền sở hữu xe - Hùng chỉ có quyền sử dụng xe - Bác nghĩa có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản xe. * Anh Lâm có thể...Vì chiếc xe máy đó thuộc quyền sở hữu của anh Lâm. * Công dân có quyền chiếm hưũ, sử dụng, định đoạt( quyết định số phận của tài sản) *Quyền sở hữu tài sản: - Là quyền của công dân đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. + bao gồm: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu. - Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác: là nghĩa vụ tôn trọng tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. c. Ghép các thẻ từ. - Quyền sử dụng là.... - Quyền chiếm hữu là.... - Quyền định đoạt là.. d. H1 - D H2 - A H3 - E H4 - G H5 - B H6 - C e. Điều 32, 53 Hiến pháp 2013. 2. Xác định nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng tài sản của người khác và tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước. - HĐ nhóm - Các nhóm chia sẻ, nhận xét, thống nhất. b.Đọc thông tin và trả lời câu hỏi theo SHD trang 72. c. Cùng xem và nêu nhận xét: -Hành vi xâm phạm tài sản của công dân -Hành vi xâm phạm tài sản của Nhà nước Nêu nhận xét sau khi xem hình ảnh 2. Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng tài sản của người khác và tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước. a. Phân tích nhận định sau để hoàn thành bảng: - Những hành động thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác: + Nhặt được của rơi đem trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo cáo cho cơ quan có trách nhiệm xử lí theo quy định của pháp luật. + Khi vay mượn phải trả đầy đủ và đúng hẹn. + Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận và xong phải trả lại cho chủ sở hữu.Nếu làm hỏng phải đền bù. + Nếu gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật. - Tôn trọng sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, tiền bạc, đồ dùng cá nhân, nhật ký, thư từ, và các tài sản khác, của bạn bè, người thân trọng gia đình và mọi người. - Những hành động thể hiện sự tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước: - Không lấn chiếm, phá hoại, sử dụng tài sản nhà nước vào mục đích cá nhân. - Bảo quản , giữ gìn , sử dụng tiết kiện, không tham ô lãng phí khi được giao quản lí tài sản nhà nước. - Phối hợp với mọi người và các tỏ chức xã hội trong việc bảo vệ tài sản nhà nước. - Có ý thức tôn tọng tài sản nhà nước . -tích cực tham gia giữ gìn tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. - Phê phán những hành vi, việc làm gây thiệt hại đến tài sản nhà nước ... b.Đọc thông tin và trả lời câu hỏi: *- Em Bảy có hoàn cảnh khó khăn - Suy nghĩ về lời dạy của thầy cô - Hành động: Trung thực, có lòng tự trọng, biết tôn trọng tài sản của người khác. * Nếu em cũng nhặt được...em cũng làm như bản Bảy... c. *- Không tôn trọng tài sản của công dân, Nhà nước. * Gây thiệt hải tới tài sản của công dân, Nhà nước, ảnh hưởng đến kinh tế, an ninh, trật tự trị an... * Giải pháp : Nhà nước tuyên truyền, giáo dục...ban hành pháp luật về quyền sở hữu tài sản...Xử lý nghiêm các hành vi xâm phạm... 3. Tìm hiểu trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận, bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân và bảo vệ tài sản của Nhà nước, lợi ích công cộng. * Mục tiêu hoạt động: Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận, bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân và bảo vệ tài sản của Nhà nước, lợi ích công cộng. - Thực hiện tốt quy định của pháp luật * nội dung hoạt động: a. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi: Thông tin 1: Điều 163,164 ? Quyền sở hữu của CD đã được ghi nhận ntn trong các văn bản trên? ? Tại sao Nhà nước cần ban hành những quy định về quyền sở hữu của CD trong những văn bản PL? ? Để đưa nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxVNEN_12409388.docx
Tài liệu liên quan