Giáo án Khoa học lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 19 đến tuần 22

Làm việc N3

+ Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường & mời các nhóm khác nếm thử nước đường của nhóm mình.

+ Các nhóm khác nhận xét, so sánh độ ngọt cả dung dịch do mỗi nhóm tạo ra

+ Hỗn hợp chất lỏng với các chất rắn bị hoà tan & phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.

+ Dung dịch nước với xà phòng, dung dịch giấm & đường .

 

doc16 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 2726 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 19 đến tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU + Nêu được 1 số VD về dung dịch + Biết tách các chất ra khỏi 1 số dung dịch bằng cách chưng cách - Biết được 1 số cách tách các chất ra khỏi dung dịch II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK - Nước sôi để nguội, đường, cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * Giới thiệu bài( 2p) 1. Tạo ra 1 dung dịch ( 12p) 2. Thực hành ( 13p) * Củng cố dặn dò( 3p) - Y/c H thảo luận N3, làm thí nghiệm như hướng dẫn của SGK, qs & đưa ra nhận xét ? Dung dịch là gì? ? Kể tên 1 số dung dịch khác? * KL: Muốn tạo ra được dung dịch cần có ít nhất 2 chất trở lên trong đó có 1 chất lỏng & chất còn ại phải hoà tan được trong chất lỏng đó. - Y/c H làm việc N3 tiếp tục thực hiện thí nghiệm như hướng dẫn của SGK ? Ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? - Tổ chức cho H chơi trò chơi đố vui - Dặn H đọc thuộc phần ghi nhớ - Làm việc N3 + Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường & mời các nhóm khác nếm thử nước đường của nhóm mình. + Các nhóm khác nhận xét, so sánh độ ngọt cả dung dịch do mỗi nhóm tạo ra + Hỗn hợp chất lỏng với các chất rắn bị hoà tan & phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch. + Dung dịch nước với xà phòng, dung dịch giấm & đường. - Làm việc N3 + Đại diện các nhóm trình bày kq & thảo luận của nhóm mình + Ta có thể chưng cất - Trả lời theo hiểu biết SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU - Nêu được 1 số VD về biến đổi hoá học xảy ra do tác động của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - Phân biệt sự biến đổi hoá học với sự biến đổi lí học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ ( 5p) * Giới thiệu bài( 2p) 1.Thí nghiệm ( 13p) 2. Thảo luận ( 12p) *) Củng cố dặn dò (2p) ? Nêu 1 số VD về dung dịch? ? Để tách đường ra khỏi nước chúng ta thực hiện bằng cách nào? - Giới thiệu bài & ghi đề bài - Y/c H thảo luận N6 làm thí nghiệm & thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo y/c SGK + TH1: Đốt 1 tờ giấy. + TN2: Chưng đường trên ngọn lửa. ? Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác gọi là gì? ? Sự biến đổi hoá học là gì? - Tiếp tục cho H hoạt động N6, qs hình minh hoạ SGK tr79 thảo luận các câu hỏi: ? Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Vì sao? ? Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Vì sao? * KL: Sự biến đổi chất này thành chất khác được gọi là biến đổi hoá học. - 2 H trả lời - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận N6 + Tờ giấy bị cháy thành than. Tờ giấy đã biến đổi thành 1 chất khác, không còn giữ được tính ban đầu. + Đường từ màu trắng chuyển sang màu vàng rồi nâu sẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nó sẽ cháy thành than. Trong qt chưng cất có khói bốc lên. Dưới t/d của nhiệt, đường đã không giữ được t/c của nó. + Gọi là sự biến đổi hoá học + Đó là sự biến đổi từ chất này sang chất khác. - Thảo luận N6 + H2: Cho vôi sống vào nước. Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được t/c của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt. + H5: Xi măng trộn cát và nước. Xi măng trộn cát & nước sẽ tạo thnàh vữa xi măng. + H6: Đinh mới để lâu thành đinh gỉ. Dưới t/d của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. + H3: Xé giấy thành những mẩu vụn. Nó vẫn giữu nguyên t/c + H4: Xi măng trộn với cát thnàh hỗn hợp xi măng cát vẫn giữu nguyên t/c. + H7: Thuỷ tinh ở thể lỏng sau thổi thành chai., lọ để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn. TUẦN 20 SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC( TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU - Nêu được 1 số VD về biến đổi hoá học xảy ra do tác động của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - Phân biệt sự biến đổi hoá học với sự biến đổi lí học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ ( 5p) * Giới thiệu bài( 2p) 3. Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học( 12p) 4. Xử lý thông tin( 13p) * Củng cố dặn dò( 3p) ? Nêu 1 số VD về sự biến đổi hoá học? ? Thế nào là sự biến đổi hoá học? Nêu 1 số VD? - Giới thiệu bài & ghi đề bài - Y/c H hoạt động N6, tổ chức trò chơi như hướng dẫn của SGK tr80 * KL: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt - Tiếp tục cho H làm việc N6, đọc thông tin, qs hình vẽ để trả lời các câu hỏi SGK tr80- 81. * KL: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những H tích cực - Dặn H làm bài tập tự đánh giá - 2 H trả lời - Nhận xét, bổ sung - Hoạt động N6 - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác. - Làm việc N6 + TN1: dưới tác động của ánh sáng miếng vải xanh đã bị biến đổi thnàh các chất khác. + TN2: Đây có sự biến đổi hoá học vì tờ giấy trắng lúc ban đầu & sau khi phơi nắng có sự khác nhau về bản chất - Lắng nghe NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU + Nhận biết mọi hoạt động & biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được VD. + Làm được thí nghiệm đơn giản về các vật có biến đổi vị trí hình dạng nhiệt độ nhờ năng lượng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK - Nến diêm, đèn pin III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ ( 5p) * Giới thiệu bài( 2p) 1. Thí nghiệm ( 13p) 2. Thảoluận ( 12p) * Củng cố dặn dò( 3p) ? Nêu 1 số VD về biến đổi hoá học & lý học? ? Biến đổi hoá học là gì? VD? - Giới thiệu bài & ghi đề bài - Y/c H thảo luận N3, làm các thí nghiệm như hướng dẫn SGK ? Cặp sách của bạn đang nằm yên trên bàn, làm cách nào để đưa cặp lên cao? ? Khi thắp cây nến bạn thấy được gì toả ra từ cây nến? ? Đặt chiếc ô tô có động cơ gắn điện đèn còi trên mặt bàn. Khi chưa lắp pin bật công tắc ô tô có hoạt động không? Lắp pin & bật công tắc bạn thấy điều gì? - Y/c H thảo luận N2 - Đọc mục bạn cần biết, qs hình minh hoạ & nêu thêm các VD về hoạt động của con người, phương tiện, máy móc & chỉ ra nguồn năng lượng cho hoạt động đó? - Tổ chức cho H trình bày kq thảo luận trước lớp - Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời. - Y/c H đọc lại mục Bạn cần biết - Tổng kết tiết học - 2 H trả lời - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận N3 tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn. + Chúng ta dùng tay nâng cặp lên + Ta nhìn thấy ánh sáng phát ra. + Khi chưa lắp pin, bật công tắc ô tô không chuyển động. Khi bật công tắc & lắp pin ô tô chạy, đèn sáng, kèn kêu. - Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời. - Thảo luận N2 - Đọc mục Bạn cần biết + Người ND cày, cuốcthức ăn + Các bạn H đá bóng.thức ăn + Chim dang bay.thức ăn + Máy cày.dầu - Đọc to trước lớp - Lắng nghe. Tuần 21 NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I. Mục tiêu +Nêu VD về việc SD năng lượng mặt trời trong đời sống & SX: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện.. +Nên hay không nên SD năng lượng Mặt Trời II. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Máy tính bỏ túi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * KT bài cũ ( 5p) * Giới thiệu bài( 2p) 1. Thảo luận ( 12p) 2. Quan sát & thảo luận ( 13p) * Củng cố dặn dò( 3p) ? Nêu 1 số VD về biến đổi hoá học mà em biết? - Giới thiệu bài & ghi đề bài - Y/c H hoạt động nhóm, ? Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? ? Vai trò của năng lượng đối với sự sống? ? Vai trò của năng lượng Mặt trời đối với KH & thời tiết? - Y/c H qs hình minh hoạ 2, 3, 4 SGK, thảo luận N3 ? Kể 1 số VD về việc SD năng lượng Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày? ? Kể tên 1 số công trình, máy móc SD năng lượng Mặt Trời ? Kể tên 1 số VD về việc SD năng lượng Mặt Trời ở gia đình & địa phương? - Tổ chức cuộc thi vẽ về ứng dụng của năng lượng Mặt Trời. - Nhận xét tiết học, tuyên dương đội thắng cuộc - 2 H trả lời - Nhận xét, bổ sung - Hoạt động nhóm. + Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất dưới dạng ánh sáng & nhiệt + Mặt trời chiếu sáng & sưởi ấm cho muôn loài, giúp cây xanh tốt, con người ....... + Năng lượng Mặt Trời gây ra nắng, mưa, gió, bão. - Qs hình minh hoạ, thảo luận N3 + Chiếu sáng, phơi kho các đồ vật, lương thực thực phẩm, làm muối. + Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, Vệ tinh nhân tạo + Phơi áo quần, phơi cá, phơi mực, trồng cây - Tham gia cuộc thi SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I. Mục tiêu + Kể tên 1 số loại chất đốt + Nêu VD về việc SD năng lượng chất đốt trong đời sống và SX: SD năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy. Làm thế nào để SD chất đ«t không ảnh hưởng đến MT II. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd- tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs * Giới thiệu bài( 2p) 1. Kể tên 1 số loại chất đốt ( 10p) 2. Quan sát và thảo luận ( 15p) *) Củng cố dặn dò(2p - Giới thiệu bài & ghi đề bài - Y/c H thảo luận N3 ? Kể tên 1 số loại chất đốt: Rắn, lỏng, khí? - Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Y/c H thảo luận theo dãy với các nội dung cụ thể * Dãy 1: SD các chất đốt rắn ? Kể tên các chất đốt rắn thường được SD ở nông thôn & miền núi? ? Than đá thường được SD vào những việc gì? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? ? Ngoài than đá còn có những loại than nào nữa? * Dãy 2: SD các chất đốt lỏng ? Kể tên các chất đốt lỏng mà em biết? Chúng thường dùng để làm gì? ? Dầu mỏ được khai thác ở đâu? * Dãy 3: SD các chất đốt khí ? Có những loại khí đốt nào? ? Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? - Cho các nhóm trình bày kết quả - Nx bổ sung - Thảo luận N3 + Thể rắn: than đá, than củi. + Thể lỏng: Dẫu hoả, xăng, ga + Thể khí: Khí tự nhiên - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận theo dãy + Củi, tre, rơm, rạ + Than đá được SD để chạy máy của các nhà máy nhiệt điện & một số loại động cơ, dùng trong sinh h + Than bùn, than củi + Dầu hoả, xăngDùng để chạy động cơ như ô tô, xe máy, đun nấu + Thềm lục địa biển Đông nhất là ở Vũng Tàu + Khí tự nhiên, khí sinh học + ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đườn ống dẫn vào bếp H nghe và thực hiện TUẦN 22 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT(TIẾP) I. MỤC TIÊU + Nêu được 1 số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi SD chất đốt. + Thực hiện tiết kiệm nẳng lượng chất đốt. Nên làm gì để SD năng lượng chất đốt an toàn? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * KT bài cũ ( 5p) * Giới thiệu bài( 2p) 3. Thảo luận về SD an toàn, tiết kiệm chất đốt( 25p) * Củng cố dặn dò( 3p) ? Kể tên 1 số loại chất đốt mà em biết? ? Nêu các công dụng của chất đốt? - Giới thiệu bài & ghi đề bài - Y/c H thảo luận N3 ? Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? ? Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? ? Nêu 1 số VD về lãng phí năng lượng chất đốt? ? Gia đình em SD chất đốt nào để đun nấu? ? Cần làm gì để tránh tai nạn khi SD chất đốt? ? Tác hại của SD chất đốt với MT? ? Các biện pháp? - Nhận xét, bổ sung. - Dặn H học thuộc phần ghi nhớ. - 2 H trả lời - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận N3 + Chặt cây bừa bãi lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ cạn kiệt do việc SD bừa bãi của con người. Con người đang tìm cách khai thác, SD năng lượng Mật trời, gió, nước. + Đun nấu lửa quá to, trời lạnh mà bật quạt điện, mở ti vi mà hkông xem, bật nhiều bóng điện cùng một lúc.. + Dụng củi, bếp ga, than đá. + Đun nấu đúng cách, không cho TE chơi gần nơi đun nấu + Chất đốt thải ra khí cac- bô- níc & 1 số khí độc khác gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người & sinh vật + XD các ống khói để khói bốc lên cao hoặc xử lý các loại khói - Lắng nghe SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. MỤC TIÊU - Nêu VD về việc SD năng lượng gió & năng lượng nước chảy trong đời sống & SX: + SD năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió. + SD năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện. - Nêu được VD về việc SD năng lượng gió & năng lượng nước chảy ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * KT bài cũ ( 5p) * Giới thiệu bài( 2p) 1. Năng lượng gió( 10p) 2. Năng lượng nước chảy * Củng cố dặn dò ? Nêu 1 số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi SD năng lượng chất đốt? ? Em cần làm gì để tiết kiệm năng lượng chất đốt? - Giới thiệu bài & ghi đề bài - Y/c H hoạt động N3 với các câu hỏi gợi ý: ? Vì sao có gió? Nêu 1 số VD về tác động của năng lượng gió trong tự nhiên? ? Con người đã SD năng lượng gió vào những việc gì? Liên hệ thực tế địa phương? KLNăng lượng gió được SD vào rất nhiều việc trong cuộc sống và SX - Tiếp tục cho H thảo luận N3 ? Con người đã ƯD năng lượng nước chảy vào những việc gì? Liên hệ thực tế địa phương? - Tổ chức cho H trình bày . - Y/c H đọc lại mục Bạn cần biết - Tổng kết tiết học - 2 H trả lời - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận N3 + Do sự chuyển động của không khí từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo ra gió. + Tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên: gây ra bão + Con người SD năng lượng gió để chạy thuyền buồm, làm quay tua bin của máy phát điện, phơi thóc - Thảo luận N3 + Làm quay bánh xe nước, chuyên chở hàng hoá xuôi dòng, tạo ra dòng điện.. + Địa phương: Năng lượng nước được SD để chạy thuyền buồm, nấu ăn, giặt áo quần. - 1 H đọc to trước lớp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHOA K5 TUAN 19-22.doc