Giáo án Lịch sử 12 cơ bản - Sử Việt Nam

Bài 19: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN

TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP (1950-1953)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- HS hiểu từ sau chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947, cuộc kháng chiến của ND ta đứng trước những thuận lợi và khó khăn nào?

- Mục đích của ta, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch biên giới

- Hiểu được vì sao Mĩ can thiệp sâu vào cuộc CT xâm lược Đồng Dương, nắm được nét chính của kế hoạch Đô Lát đờ tatxinhi.

- Nội dung ý nghĩa của Đại hội toàn quốc lần 2 của Đảng.

- Xây dựng hậu phương, diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng BG.

2. Về tư tưởng:

+ Củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ.

+ Học tập tinh thần chiến đấu dũng cảm, mưu trí của anh bộ độ Cụ Hồ.

+ Giáo dục lòng biết ơn, trân trọng sự ủng hộ quí báu của bạn bè quốc tế đối với nhân dân ta trong cuộc kháng chiến.

+ Giáo dục lòng căm thù thực dân Pháp và can thiệp Mĩ đã xâm lược nước ta.

3. Về kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ ls để tự nhận thức lịch sử.

+ Bồi dưỡng kĩ năng phân tích các sự kiện, đánh giá

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:

1. Lược đồ: chiến dịch Biên giới thu đông 1950. Lược đồ các chiến dịch tiền công của ta.

2. Ảnh: Bác Hồ, đại hội, tàu chiến Mĩ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: (5 phút)

1. Kiểm tra bài cũ:

+ Vì sao cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ?

+ Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947: kết quả, ý nghĩa?

2. Giảng bài mới

 

doc113 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5366 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử 12 cơ bản - Sử Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
qua 3 cao trào, xây dựng lực lượng vũ trang, căn cứ địa từ 1939-1945…) - Sự đồng lòng trong tổng KN của ND, sự chớp lấy thời cơ… - Yêu cầu học sinh tìm kiến thức để rút ra m nguyên nhân thắng lợi + Khách quan + Chủ quan à Hướng dẫn học sinh nắm lại g/đ 1930-1945 để chứng minh sự lãnh đạo đúng đắn của đảng CSĐD và Hoà Chí Minh - Giúp học sinh nhận thức: “Thời cơ ngàn năm có một” à Theo gợi ý: + KN sớm hơn 15/8 + KN muộn hơn 15/8 - Xác định nguyên nhân chủ quan khách quan theo sách GK à biết so sánh giữa nguyên nhân chủ quan và khách quan và khẳng định yếu tố nào mang tính quyết định nhất. à Rèn luyện tư duy: + Chưa chín muồi nếu KN sớm + Chậm rễ: các nước đồng minh sẽ vào khó giành được chánh quyền 4. Củng cố: (5 phút) * Thầy: hệ thống các nội dung học sinh đã được học trong toàn bài - Chủ trương chuyển hướng đấu tranh của trung ương Đảng (HC, nội dung, ý nghĩa) - Công cuộc chuẩn bị tổng KN - Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi * Học sinh : + Nắm vững hệ thống kiến thức trên, trả lời các câu hỏi cụ thể theo hướng dẫn cuối mỗi mục. + Chuẩn bị kiến thức làm bài tập về nhà theo hướng dẫn của thầy. . Hệ thống kiến thức cả g/đ 1930 – 1945 . Tìm hiểu sử địa phương 5. Dặn dò: 1. Hãy kể tên các hình thức mặt trận dân tộc thống nhất do Đảng ta thành lập từ 1930-1945 Tìm hiểu diễn biến phong trào cách mạng tháng Tám 1945 ở địa phương CM Chương III VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA (Tiết:30,31) TỪ SAU 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC 19/12/1946 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức cơ bản: - Nắm vững những thuận lợi cơ bản cũng như những khó khăn to lớn của nước ta năm đầu tiên sau CM. - Chủ trương, biện pháp của đảng và chính phủ ta đứng đầu là HCT đã phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn trong việc đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản và bảo vệ chính quyền cách mạng. - Những biện pháp giải quyết khó khăn về đối nội 2. Về tư tưởng: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần CAÙCH MAÏNG, niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng, niềm tự hào dân tộc - Thiện chí hóa bình của ta đối với kẻ thù. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau CM và hniệm vụ cấp bách trong năm đầu cứu nước VNDC cộng hòa II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: 1. Sử dụng tranh ảnh trong sách GK 2. Độc tài liệu tham khảo sách GV 3. tham khảo tài liệu về cuộc đấu tranh bảo vệ… sau cách mạng 10 III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Diễn biến CM tháng Tám? 2. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học KN của CM8 3. Giảng bài mới TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám 1. Khó khăn a. Đối ngoại Các nước đế quốc lấy danh nghĩa quân Đồng minh kéo vào nước ta gây cho ta nhiều khó khăn - Tưởng Giới Thạch 20 vạn quân cùng bọn tay sai là Việt Quốc, Việt Cách âm mưu lật đổ chính quyền của ta * Hoạt động 1 Làm việc theo nhóm - Nêu câu hỏi: . Tại sao nói ngay sau khi ra đời nước VNDCCH ở vào thế “ngàn cân…” + Nhóm 1: Nêu những khó khăn về kẻ thù + Nhóm 2: Nhận xét + Nhóm 3: Nêu những khó khăn do chế độ cũ để lại + Nhóm 4: nhận xét - Học sinh từng nhóm 1, 2, 3 đọc sách GK, tìm ý trả lời + Nhóm 1: . Tưởng Giới Thạch ,và tnay sai ở MB . Quân Anh giúp P ở trong Nam + Nhóm 2: nhận xét các kẻ thù có mâu thuẫn nhau về quyền lợi song cung thống nhất âm mưu chống phá CMVN - Quân đội Anh dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta, lợi dụng tình hình đó bọn phản động tay sai của Pháp nổi dậy chống phá CM - Hướng dẫn các nhóm làm việc: à Chuyển ý sau khi nhóm 1 và 2 giải quyết yêu cầu: còn những khó khăn do chính quyền non trả và chế độ cũ để lại thì sao? + Nhóm 3: Chính quyền CM chưa được củng cố, mọi mặt đời sống đều khó khăn: KT, VH, TC b. Đối nội: + Chính quyền, của ta còn non yếu + Kinh tế: nạn đói tiếp tục day dưa do thiên tai, CTN bị đình trẻ, hàng hóa khan hiếm… + Ngân sách trống rỗng ta chưa nắm được ngân hàng Đông Dương + Hơn 90% dâng ta không biết chữ à Ngàn cân trao sợi tóc - Chốt ý: Nước ta đang đứng trước tình hình khó khăn phức tạp về mọi mặt đặc biệt, thù trong giặc ngoài đông và mạnh đang trực tiếp đe dọa sự tồn vong của chính quyền ,CM. Vận mệnh tổ quốc như: “Ngàn cân tro sợ tóc” + Nhóm 4: Nhận xét suy nghĩ trả lời 2. Thuận lợi - Nhân dân ta giành được quyền làm chủ rất phấn khởi, gắn bó với chế độ. - Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng (đứng đầu là HCM) - Hệ thống XHCN hình thành PTG PDTPT vì hòa bình dân chủ phát triển * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Đặt câu hỏi: Bên cạnh những khó khăn, chúng tôi có những thuận lợi cơ bản gì? - Nhấn mạnh các ý trả lời và chốt lại à Gợi ý cho HS: Trong khó khăn và thuận lợi thì cái gì là cơ bản - Đọc sách GK tự trả lời câu hỏi - Vấn đề cơ bản nhất là: thuận lợi à Liên hệ văn kiện tuyên ngôn độc lập để làm rõ ý trên II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói nạn dốt và khó khăn tài chính 1. Xây dựng chính quyền cách mạng II. Chính trị: 6/1/1946 tiến hành tổng tuyển cử bầu quốc hội à 2/3/1946 thông qua hiến pháp đầu tiên của nước ta * Hoạt động 3 Cả lớp kết hợp với cá nhân - Đặt câu hỏi: Đảng ta đã làm gì để xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng ý nghĩa của các công việc nầy? + Trình bày các sự kiện + Tổng tuyển cử 6/1/1946 à Đọc và hướng dẫn học sinh phân tích “Lời kêu gọi quốc dân đi bỏ phiếu” (HCM) à Giới thiệu ảnh sách GK - Nêu 1 vài số liệu, kết quả cuộc bầu cử quốc hội à Bầu cử hội đồng ND các cấp - Theo dõi phần phân tích, hướng dẫn của giáo viên à Thầy được ngày bầu cử quốc hội là ngày vui sướng của đồng bào ta. - Cả nước tưng bừng rộn ràng như ngày hội, biểu ngữ, đèn, hóa… mọi người nô nức đến thùng bỏ phiếu - Bầu cử hội đồng nhân dân các cấp b. Về quân sự: Xây dựng lực lượng vũ trang: 9/1945 Việt Nam giải phóng dân tộc thành vệ quốc Đoàn à Quân đội quốc gia Việt Nam… phát triển lực lượngt dân quân tự vệ - Cho học sinh thảo luận để rút ra kết luận bản chất chính quyền của ta sau CM8 là gì? Ý nghĩa chính trị của cuộc tổng tuyển cử và bầu cử hội đồng ND các cấp. - Bổ sung và chốt lại Đây là chính quyền của dân, do dân - Thảo luận trả lời: + Thể hiện khối đoàn kết toàn dân + Nâng cao địa vị nước ta trên quốc tế + Tạo cơ sở pháp lý để chống mọi âm mưu chia sẽ của kẻ thù 2. Giải quyết nạn đói: - Hồ chủ tịch kêu gọi ND cả nước “Nhường cơm sẽ áo” Cả nước dấy lên PT “Ngày đồng tâm” “hủ áo cứu đói” - Tăng gia sản sản xuất, bỏ thuế thân giảm tô 25% tạm cấp ruộng đất… * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân với toàn lớp - Nêu câu hỏi: Đảng chính phủ ta đã có những biện .pháp gì để giải quyết khó khăn về đối nội? à Gợi ý: + Biện pháp trước mắt và lâu dài để giải quyết nạn đói - Đọc sách GK, tìm ,biện pháp kịp thời và lâu dài để giải quyết nạn đói à Quan sát bức ảnh “ND Nam bộ quyên góp gạo cứu giúp đồng bào bị đói…” nhận xét và hiểu rõ khái niệm: nhường cơm sẽ áo”. à Nạn đói bị đẩy lùi à Đọc lời kêu gọi ,của HCT: “ Lúc chúng bưng bát cơm ăn, nghĩ đến…” - Thông báo kết quả theo sách GK (nhờ những kết quả đó, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi, nạn đói bị đẩy lùi 3. Giải quyết nạn dốt - 8/9/1945 HCT ra sắc lệnh thành lập cơ quan bình dân học vụ, kêu gọi ND cả nước xóa mù chữ - Kết quả: Sau 1 năm, cả nước có 76 nghìn lớp nhọc xóa mùa chữ 2,5 triệu mở các trường PT và đại học, sửa đổi phương pháp giáo dục dân tộc, DC 4. Giải quyết khó khăn tài chính: - Chính phủ kêu gọi tinh thần từ nguyện đóng góp của ND, PT “qũy độc lập” , “Tuần lễ vàng” - Đặt câu hỏi: Biện pháp giải quyết sự thống rỗng về tài chính + Giới thiệu “Quỹ độc lập”, “Tuần lễ vàng” - Hướng dẫn xác định nhiệm vụ trước mắt và lâu dài - Trích: lời kêu gọi chống thất học của chủ tịch Hồ Chí Minh trên báo cứu quốc số 58 ngày 4/10/1945 và cho HS xem bước ảnh trong sách GK cũ “Lớp bình dân học vụ” để học sinh thấy được tinh thần, khí thế đi học của ND. - Nghiên cứu đọc sách GK và nên ý chính - Biết phân biệt biện .pháp trước mắt và lâu dài. + Trước mắt ND tự nguyện đóng góp + Lâu dài Phát hành tiền Việt Nam, ổn định nền tài chính - Đọc sách GK, nêu ý chính - Kết quả : Thu 370 ký vàng 20 triệu đồng à 31/1/46 phát hành tiền à 23/11/46 lưu hành tiền VN - Kể chuyện lịch sử - Vẽ sơ đồ tóm tắt những khó khăn và thuận lơi cùng với những biện pháp của chính quyền CM - Tham khảo sơ đồ, dùng những kiến thức phù hợp để điền vào ô trống III. Đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ chính quyền CM: 1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Miền Nam * Hoạt động 5 Làm việc chung cả lớp kết hợp cá nhân - Nêu câu hỏi: Vì sao ta phải tiến hành kháng chiến chống P ở NB? - Nghiên cứu sách GK nêu lên những dã tâm và những hành động xâm lược của địch a. Thực dân Pháp trở lại xâm lược: - Ngày khi Nhật đầu hàng Pháp đã đưa đạo quân Viễn Chinh sang Đông Dương. - 2/9/1945 Pháp bắn vào cuộc mít tinh của đồng bào ta ở SG.CL - 23/9/1945 (P) đánh úp UBND ở Nam Bộ, mở đầu CT xâm lược lần 2 à Nhấn mạnh làm nổi bật các ý. + Kế hoạch của P ngay khi Nhật đầu hàng + Những hành động khiêu khích. à Hướng dẫn học sinh nhận xét à Giới thiệu bài hát “Nam Bộ kháng chiến” à Trước những hành động đó buộc nhân dân ta phải đứng lên kháng chiến ở MB - Sử dụng kiến thức, thực tế, thông báo ngày Nam Bộ kháng chiến (23/9/1945) 2. Kháng chiến chống pháp ở Nam Bộ + Nhân dân NB nhất tế đứng lên chống P bằng mọi hình thức (đánh sân bay, đánh kho tàng, đốt tàu Pháp…), tiến hành bất hợp tác với (P) + Trung ương Đảng, chính phù, HCM quyết tâm kháng chiến, huy động lực lượng cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ. + Thành lập đội quân Nam Tiến + Tổ chức góp tiền, gạo, thuốc men...gởi ND Nam bộ, NTB - Nêu vấn đề Nhân dân ta chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược như thế nào? à Cho học sinh thảo luận rút ra ý nghĩa cuộc kháng chiến à Chốt ý: + Cuộc kc của ND Nam Bộ có tác động về phía: + Địch + Ta - Cuộc KC của ND Nam Bộ còn thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của NDMN góp phần bảo vệ chính quyền CM, tạo đk cho cả nước chuẩn bị KC lâu dài. - Tham khảo sách GK và bài hát “Nam Bộ kháng chiến” tìm ý trả lời - Nêu ý nghĩa: Ngăn chặn bước tiến công của địch, hạn chế âm mưu “Đánh nhanh, thắng nhanh” của địch tạo điều kiện cho cả nước chuẩn bị kc lâu dài 2. Đấu tranh với Trung Hoa Quốc dân Đảng và bọn phản CM ở miền Bắc: - Với danh nghĩa quân đồng mình THQD Đảng và bọn tay sai Việt Quốc VC phá hoại CM đòi: ta cải tổ chính phủ, giành cho chúng số ghế trong quốc hội.. * Hoạt động 6: Làm việc cả lớp cá nhân (hoặc nhóm) - Nêu câu hỏi: Cho biết âm mưu của trưởng và tay sai? - Ôn tập kiến thức trước và trả lời: + Tiêu diệt Đảng ta + Phá tan việt Minh + Lập đổ chính quyền CM à Dùng kiến thức tham khảo sách GK nêu những hành động chống phá TGT và tay sai. - Ta chủ trương hòa hoãn tránh xung đột với Trưởng để tập trung lực lượng chống (P) + Nhường cho tay sai, của Tưởng 70 ghế trong quốc hội, 4 ghế bộ trưởng + Cung cấp lương thực, nhận tiêu dùng tiền Trung Quốc.. - Trước tình hình trên ta có biện pháp gì? à Gợi ý: để đi đến hòa hoãn tránh xung đột với Tưởng ta nhân nhượng, chúng những gì? - Chốt ý: Đảng ta rất mềm dẻo trong sách lược nhưng cứng rắn về nguyên tắc chiến lược - Làm việc theo nhóm đôi, tìm ý trả lời theo sách GK * Đối với các tổ chức phản CM ta kiên quyền vạch trần âm mưu chia sẽ, phá hoại của chúng, trấn áp bọn phản CM à Kết quả: à Nhận xét: Đây là sách lược mềm dẻo nhưng cứng rắn về nguyên tắc chiến lược - Kết luận: Do lực lượng ta lúc nầy còn yếu để tránh trường hợp đối phó với nhiều kẻ thu giữ vững chính quyền CM Đảng ta đã thực hiện sách lược nhân nhượng trên - Thảo luận: Tại sao Đảng ta lại đề ra sách lược như vậy? à Kết quả (Hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của THQĐ Đảng và tay sai làm thất bại âm mưu lật độ chính quyền CM của chúng 3. Hoàn hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Quốc Dân Đảng ra khỏi nước a. Hoàn cảnh: - Do Pháp và Tưởng bắt tay cấu kết chống CM bằng hiệp ước Hoa Pháp 28/2/1946 Trung ương Đảng quyết định lựa chọn con đường hòa hoãn với P và kí hiệp định sơ bộ 6/3/1946 nội dung? * Hoạt động 7 Làm việc cả lớp kết hợp với cá nhân - Đặt câu hỏi: Để hòa hoãn với P Đảng ta có biện pháp gì? Tại sao? Phân tích nội dungt hiệp ước Hoa Pháp - Miêu tả ngắn gọn quang cảnh lễ kí hiệp định (tài liệu tham khảo sách GV) - Suy nghĩ từng nguyên nhân qua sách GK. Hiệp ước hoa – P đã dọn đường cho P xâm lược miền Bắc nước ta và P có cơ hội hợp Pháp phục hồi nền thống trị ở VN - Cuộc đàm phán chính thức không thành công (P ngoan cố không chấp nhận độc lập và thống nhất của ta. à HCT kí tam ước 14/9/1946 tiếp tục nhượng bộ cho P một sốp quyền lợi về KT, VH ở VN * Tác dụng (nhận xét và đánh giá) Đây là sách lược đúng đắn khôn khéo của Đảng ta đã bảo vệ được chính quyền CM, đuôi 20 vạn quân Tưởng khỏi nước ta đồng thời tạo ra khoảng thời gian hòa hoãn, tranh thủ mọi mặt cho ta trước khí bước vào cuộc kháng chiến à Yêu cầu học sinh nêu nội dung của hiệp định sơ bộ. à Bổ sung và kết luận: đây là một thắng lợi lớn của ta về chính trị ngoại giao à Thông báo tinh thần của bản tạm ước 14/9/1946 * Liên hệ thực tế Thiện chí hòa bình của Nhà nước ta hiện nay “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước” à Hướng dẫn học sinh biết nhận thức, so sánh lịch sử - Đọc sách GK nêu nội dung hiệp định sơ bộ à nhận xét và nêu ý nghĩa: + Tranh được cuộc chiến đấu bất lợi + Đẩy được 20 vạn quân Tưởng về nước + Tạo thời gian hòa hoãn để tiếp tục kháng chiến - Nhận xét việc kí kết tạm ước của HCT à Hãy tìm khả năng có thể xảy ra đối với việc đanh hay hòa với Pháp lúc nầy - Theo hướng dẫn của GV, làm bài tập về chủ trương hòa hoãn của nước ta qua 2 thời kì. + Triều Nguyễn giữa thế kỉ XIX + Đảng và chính phủ ta sau CM tháng tám 3. Củng cố: * Thầy Củng cố kiến kiến thức qua sơ đồ giấy về tình nước ta sau CMT8 à hướng dẫn HS tham gia đọc sơ đồ * Trò: Nắm vững lại những nhận thức sau đây: - Nguyên nhân nào giúp ta vượt qua khó khăn sau CMT8. - Ý nghĩa chính trị của cuộc tổng tuyển cử 6/1/1946 - Ý nghĩa của những kết quả đã đạt được trong việc giải quyết khó khăn đối nội. - Nêu rõ sách lược của ta đối với Pháp và tường trước và sau ngày 6/3/1946 có gì khác nhau? tại sao 4. Về nhà: 1. Vẽ sơ đồ tóm tắt: tình hình và biện pháp của Đảng ta trong thời kỳ 1945-1946. 2. Những chính sách của đảng và nhà nước ta giai đoan này có tác dụng gì đối với vận mệnh dân tộc? So sánh với đối sách của triều đình Nguyễn trước đây. Trong tình hình mới hiện nay, đối sách đó được tiếp tục kế thừa như thế nào? Bài 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN (Tiết:32) TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP (1946 – 1950) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Hiểu rõ cuộc KC toan quốc chống Pháp đã bùng nổ trong bối cảnh lịch sử nào? Ghi nhớ nét chính của đường lối kc chống Pháp. - Diễn biến chính cuộc chiến đấu trong các đô thị và những việc làm cụ thể của ta chuẩn bị cho cuộc kc - Hiểu được vì sao Pháp đánh lên Việt Bắc 1947, diễn biến chính của chiến dịch. Kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng nầy. 2. Về tư tưởng: + Giáo dục lòng căm thù thực dân Pháp + Học tập tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của ND ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập tổ quốc + Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo ủa đảng và Bác Hồ 3. Về kỉ năng: - Củng cố kỉ năng phân tích, đánh giá các sự kiện để rút ra những nhận định lịch sử - Kĩ năng sử dụng tranh ảnh và lược đồ II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC: 1. Ảnh: Quyết tử quân Hà Nội: nhân dân dựng chiến luỹ 2. Lược đồ: chiến dich Việt Bắc thu đông 1947 3. Tác phẩm “Kháng chiến…” Trường Chinh III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp. 2.kiểm tra bài cũ: 1. Tại nói: nước ta sau CMT8 ở vào tình trạng nghìn cân treo sợi tóc? 2. Vì sao ta kí hiệp định sơ bộ, nội dung và tác dụng? 3. Giảng bài mới: TG ND học sinh cần nắm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ. 1. Thực dân Pháp bội ước tấn công ta - Sau hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946 thưc dân Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta. - Pháp trắng trợn chuẩn bị xâm lược nước ta lần hai? * Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm - So sánh thái độ giữa ta và Pháp sau hiệp định sơ bộ? - Giải thích “Tối hậu thư” - Đánh giá nhận xét hành động của Pháp qua bản “tối hậu thư” (sự khiêu khích của Pháp) đặt ra cho ta 2 con đường lựa chọn + Đầu hàng + Cầm vũ khí chống pháp - Nhóm 1: Ta: Nghiêm chỉnh, chuẩn bị lực lượng - Nhóm 2: Sử dụng sách GKL nêu rõ: à Hành động trắng trợn của (P) + Tiến công ta ở B + 11/1946 khiêu khích tiến công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn + Gây xung đột với ta ở Hà Nội (bắn phố hàng binh, chiếm bộ tài chính..) +18/12/1946 P gởi tối hậu thư đòi ta cho P giữ gìn trật tự ở HN 2. Đường lối, kháng chiến chống Pháp của Đảng - Do dã tâm xâm lược của P, đêm 19/12/1946 HCT kêu gọi toàn quốc kháng chiến: + Chỉ rõ vì sao ta kháng chiến “chúng ta” + Nêu cao quyết tâm kháng chiến của ND ta “không! Chúng ta” * Hoạt động 2: Làm việc: cá nhân với tập thể - Giới thiệu và trích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCT à hướng dẫn học sinh đánh giá sự lựa chọn của dân tộc ta, phát biểu nội dung cơ bản của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Qua giới thiệu của thầy à học sinh khẳng định sự lựa chọn của dân tộc ta là: Kiên quyết cầm vủ khí chống Pháp + Kêu gọi mọi người dân kháng chiến “Bắc kì đàn ông…” + Chỉ ra cuộc kc nhất định thắng lợi - Nêu nội dung cơ bản: + Kêu gọi mọi người dân kháng chiến. + Vì sao ta kc + Nêu cao quyết tâm + Chỉ ra cuộc kc nhất định thắng lợi - Qua 3 văn kiện + Lời kêu gọi toàn quốc kc của HCT (19/12/1946) + Chỉ thị toàn dân kc của ban thường vụ trung ương Đảng (12/12/1946) + Tác phẩm kháng chiến nhất định tháng lơi (9/1947) à Thể hiện rõ đường lối kc của ta là trường kì tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế” * PT nội dung đường lối KC? - PT nội dung 3 văn kiện: Lời kêu gọi… chỉ thị… tác phẩm … à hướng dẫn học sinh khẳng định lời kêu gọi…. thể hiện đường lới kc của ta là gì? Giải thích đường lối kháng chiến của ta? Đánh giá? - Đúc kết tư duy của hs và lưu bảng * Giới thiệu tác phẩm “kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh” - Khẳng định đường lối kháng chiến “Toàn dân..” - Phát triển tư duy: Đây là đường lối duy nhất đúng phù hợp hoàn cảnh cụ thể ở nước ta: + Nội dung đường lối kc: + Toàn dân: là cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa của toàn thể dân tộc VN để bảo vệ độc lập, tự do của tổ quốc + Toàn diện: Có quan hệ mật thiết gắn bó đến tính chất toàn dân của cuộc kc + Trường Kì: vì P là 1 cường quốc, không thể đánh bại nhanh chóng, phải trường kì thì mới có thể phát huy những thuận lợi của ta. + Tự lực cánh sinh: vì đấu tranh bảo vệ độc lập của nước VN là công việc của người VN + Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kc lâu dài 1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ uyến 16 * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - PT vì sao ta phải đánh rực tiếp với P tại địa hình đô thị à hướng dẫn học sinh tìm sở trường của ta trong thời kì kháng chiến? - Sở trường của ta: đánh du kích ở địa bàn rừng núi - Ở Hà Nội: Thành lập trung đoàn thủ đô chiến đấu quyết liệt ở Bắc bộ phủ, bưu điện… ND lập chướng ngại vật, chiến lũy. Sau 2 tháng chiến đấu ngoan cường 17/2/1947 quân ta rút khỏi vòng vay địch, trở lại căn cứ hậu phương an toàn - Ở các đô thị Bắc Giang, Bác Ninh, Huế, Đà Nẵng… quân ta bao vây, tiến công tiêu diệt nhiều tên địch - Tường thuật cuộc chiến đấu ở các đô thị + Trực quan: bản đồ VN - Giải thích “Quyết tử cho tổ quốc quyết định” “Cảm tử quân” - Yêu cầu học sinh sử dụng sách GK kết hợp theo dõi tường thuật để rút ra tá dụng và ý nghĩa của sự kiện này? - Theo dõi tường thuật theo bản đồ, trả lời gợi ý; ta phải chiến đấu ở các đô thị để kiềm chân đich, xây dựng căn cứ địa * Kết quả, ý nghĩa? - Kết quả, ý nghĩa ta đã đánh bại kế hoạch nhanh chóng muốn kết thúc CT của địch, tạo điều kiện cho cả nước chuẩn bị kháng chiếu lâu dài 2. Tích cực đẩy mạnh cuôc kháng chiến lâu dài - Cơ quan đầu não của Đảng được chuyển lên Việt Bắ an toàn, các phương tiện phục vụ cho nhu cầu cuộc kc lâu dài được vận chuyển, thành công ra các căn cứ - Phân tích vì sao ta phải kháng chiến lâu dài (trên cơ sở đúc kết phát biểu của hs đ36 lưu bảng) - Giải thích “Thực túc binh cương” - Ta kháng chiến lâu dài để làm thay đổi dài để làm hay đổi tương quan lượng à không cân sức giữa ta Pháp - Ta đã xây đựng hậu phương vững mạnh về mọi mặt. + Chính trị? + Kinh tế? + Quân sự? + Văn hóa? - Hướng dẫn hs tìm và làm rõ các hoạt động chuẩn bị cụ thể của ta - Liên hệ phần ác dụng cuộc chiến đấu ại các đô thị (kiềm chân giặc P, bảo vệ cơ quan đầu não của KC) - Thao khảo SGK làm rõ các hoạt động chuẩn bị của ta về mọi mặt à Tại sao ta có đk di chuyển thực lực - Ta xây dựng hậu phương: + Chính trị: thành lập UBKC hành chính, mở rộng mặt tật, lập hội liên việt + Kinh mtế: đề ra chính sách phát triển kinh tế, nhất là lương thực + Quân sự xây dựng lực lương chiến đấu + VH: duy trì PT “BDHV” các trường PT tiếp tục giảng dạy III. Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947 và việc đẩy mạnh kc toàn dân, toàn diện 1. Chiến dịch Việc Bắc Thu Đông 1947 a. 4/1947 tướng Bolac thực hiện kế hoạch tiến công căn cứ đại Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh. * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân với tập thể - Phân tích bối cảnh a. Hoàn cảnh (âm mưu của địch) + So sánh tình hình giữa ta và Pháp (kết hợp bản đồ VN với lược đồ trận Việt Bắc) - tham khảo SGK, nêu rõ âm mưu của P về: + CT: lập chính phủ bù nhìn + Quân sự: nhanh chóng kết thúc CT (tiêu diệt cơ quan đầu não của KC) b. Diễn biến: - 7/10/1947 P huy động 12.000 quân và hầu hết máy bay ở Đông Dương tấn công lên Việc Bắc à Ta đoán đúng tình hình và đã tích cực, chủ động chuẩn bị. Đảng ta đã đưa ra chỉ thị “Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc P” + Gợi ý: vì sao Pháp tấn công lên Việt Bắc - Phân tích chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh” - Trích tinh thần của Đàng và chính phủ ta qua chỉ thị 15/10/1947 - Theo dõi tường thực tham gia tường thuật - Trên khắp các mặt trận quân ta anh dũng chiến đấu từng bước đẩy lùi cuộc tiến công của địch với những trận đánh lớn như: Đoan Hùng, Khen lau… * Kết quả? * Ý nghĩa? - Tường thuật diễn biến theo bản đồ - Giới thiệu các loại hình binh chủng của P - Giải thích “Kế hoạch 2 gọng kìm” - Phân ích lợi thế của ta dẫn đến chiến thuật bất ngờ giáng trả quyết liệt. à Giải thích “Đánh tỉa” + Khắc sâu chiến thắng Đoan hùng và Đèo Bông Lau trong chiến dịch - Kết quả: + Đại bộ phận quân P rút khỏi VB 19/12/1947 + Ta loại khỏi vòng chiến 6.000 tên bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến, canô… + Cơ quan đầu nảo kc được an toàn, bộ đội chủ lực của ta được trưởng hành - Ý nghĩa: + Đưa cuôc kc của ta sang g/đ mới, đánh bại đánh nhanh thắng nhanh của P buộc P chuyển sang đánh lâu dài + ta càng đánh càng mạnh * Đẩy mạnh kc toàn dâbn, oàn diện - Sau thất bại ở VB, P buộc phải chuyển từ “Đánh nhanh…” sang” đánh lâu dài” “Dùng người Việt…” “Lấy Ct nuôi CT” - Ta: chủ trương củng cố chính quyền ND, tăng cường lực lượng vũ trang, đẩy mạnh kc toàn dân toàn diện: + Chính trị + Quân sự + Kinh tế + VHGD - Đặt vấn đề đẩy mạnh kháng chiến trên các mặt + Chính trị + Ngoại giao + KT + VH, GD à Yêu cầu học sinh tham khảo sách GK để làm rõ nội dung - Kể chuyện “Những năm tháng không thể nào quê” - Giới thiệu 7 anh hùng chiến sĩ thi đua - Phân ích ý nghĩa và tác dụng * Ta: + Chính trị: Thành lập UB kc, thống nhất mặt trận VM và Liên Việt. + QS: Các đại đội độc lập và đội vũ trang tuyên truyền đi sâu vùng sau lưng địch, phát triển CT du kích + Kinh tế Giảm tô 25% hoãn nợ tạm cấp ruộng đất + VHGD: tiến hành cải cách giáo dục 3. Củng cố: * Thầy - Hệ thống các nội dung hs cần nắm rõ trong bài, hướng dẫn học sinh biết giải thích đường lối kháng chiến của ta thông qua việc ham khảo các tài liệj đọc thêm - Yêu cầu học sinh nắm vững về chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông, kết hợp các kĩ năng sử dụng lược đồ. * Trò: - Trình bày lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc theo lược đồ - Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc – Thu Đông 1947 4. Về nhà: - Đọc và nắm vững hêm về những việc làm cụ thể của ta nhằm đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện để chuẩn bị nhận thức tốt về bước phát triển mới của cuộc kc. (1953-1954) - Tham khảo lược đố: chiến dịch Biên giới 1950 (SGK) Bài 19: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP (1950-1953) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - HS hiểu từ sau chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947, cuộc kháng chiến của ND ta đứng trước những thuận lợi và khó khăn nào? - Mục đích của ta, diễn biến, kết quả, ý ngh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiáo án Lịch sử 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN.doc