Giáo án Lớp 2 Tuần 8 - Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà

Tập đọc:

BÀN TAY DỊU DÀNG

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.

- Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người(trả lời được các CH trong SGK).

- Tình yeâu thöông , quùi troïng ñoái vôùi thaày , coâ giaùo

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc

 Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn

Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 8 - Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giải: Cả hai bao cân nặng là: 46 + 27 = 73 (kg) Đáp số: 73 kilôgam - Đọc bài giải Cả lớp nhận xét, thống nhất - Theo dõi - Lắng nghe, ghi nhớ 5. Rút kinh nghiệm bổ sung: _____________________________________________ An toàn giao thông NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY I. MUÏC TIEÂU 1. HS hiểu được về an toàn ,biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy - HS mô tả được các động tác khi lên ,xuống và ngồi trên xe đạp , xe máy. 2. Thể hiện thành thạo các động tác lên, xuống xe đap, xe máy.Thực hiên đúng động tác đội mũ bảo hiểm. 3. HS thực hiện đúng động tác và những quy định khi ngồi trên xe. II. CHUAÅN BÒ Giáo viên : Mũ bảo hiểm, phiếu học tập III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG TG Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: 2’ 1’ 10’ 15, 3’ 1. Khôûi ñoäng 2.Giôùi thieäu: 3. Các hoạt động v Hoaït ñoäng 1: Nhân xét các hành vi đúng , sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy. + Khi lên, xuống xe đạp, xe máy em thường trèo lên phía bên phải hay bên trái ? + Để đảm bảo an toàn cần chú ý điều gì? + Khi đi xe máy tại sao cần phải đội mũ bảo hiểm? + Đội mũ bảo hiểm thế nào là đúng ?(làm mẫu ) v Hoaït ñoäng 2: Thưc hành và trò chơi Tình huoáng1:Em được bố mẹ đèo đến trường bằng xe máy em thực hiên động tác lên xe, ngồi trên xe và xuống xe. Tình huoáng 2:Mẹ đèo em bằng xe máy.Bạn vẫy gọi em, bảo đi nhanh tới trường để chơi. Em thể hiện thái độ và động tác như thế nào? - Kết luận: Em cần thực hiện đúng những động tác và quy định khi ngồi trên xe để đảm bảo an toàn.Nếu không thực hiện đúng sẽ gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng. 4. Cuûng coá – Daën doø - Yêu cầu hs -Nhận xét tiết học - Haùt - HS lắng nghe - 4 nhóm quan sát 4 hình vẽ, nhận xét những động tác đúng sai. - Đại diên các nhóm trình bày - Lên bên phải - Bám chặt vào người ngồi phía trước hoặc bám vào yên xe, xe dừng hẳn mới xuống - Mũ bảo vệ đầu, bộ phận quan trọng của con người - Ngồi ngay ngắn, cài chặt khóa. (HS quan sát) - Thực hành - Chia nhóm 6 - Nhận phiếu học tập, thảo luận cách giải quyết(lấy ghế băng làm xe máy). - Các nhóm thực hành - Nhận xét đúng sai. - Em không được bỏ tay vẫy lại hoăc vung chân bảo mẹ đi nhanh hơn. - HS lắng nghe, thực hiện - Nhắc lại những quy định ngồi sau xe đạp, xe máy 5. Rút kinh nghiệm bổ sung: _____________________________________________ Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018 Chính tả: (Nghe - viết) NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT2, BT3b - Yêu ngôn ngữ Tiếng Việt II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3b Học sinh: SGK, bảng con, vở chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: 5’ 25’ 3’ A. BÀI CŨ - Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng conà Nhận xét, lưu ý B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài:Nêu m/đ, y/cầu bài học 2. Hướng dẫn nghe - viết: 2.1 HD HS chuẩn bị: - Đọc bài chính tả - Gọi HS đọc lại - Giúp HS nắm nội dung bài chính tả: + Vì sao Nam khóc? + Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào? - Hướng dẫn HS nhận xét: + Trong bài chính tả có những dấu câu nào? + Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu? - Hướng dẫn HS viết bảng con - Nhận xét, lưu ý cách trình bày 2. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: - Theo dõi, uốn nắn 2. 3. Chấm, chữa bài: - Hướng dẫn HS chữa bài - Chấm từ 5 - 7 bài àNhxét: ND, chữ viết, cách trình bày... 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3b:Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Gọi HS đọc lại 4. Củng cố, dặn dò: Dặn dò: + Xem lại bài +Chuẩn bị bài sau:Nghe-viết: Bàn tay dịu dàng - Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học - nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu, lũy tre - Theo dõi - Theo dõi - 2 - 3hs đọc, cả lớp đọc thầm - Theo dõi + Vì đau và xấu hổ + Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không? + Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi + Câu nói của cô giáo có dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu chấm hỏi ở cuối câu - thập thò, bật khóc, nghiêm giọng - Theo dõi - Chép bài vào vở - Tự chữa lỗi: Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở - Điền vào chỗ trống ao hay au? a) Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. b) Trèo cao, ngã đau. - Theo dõi, đọc lại - Điền vào chỗ trống uôn hay uông? - Muốn biết phải hỏi,muốn giỏi phải học. - Không phải bò Không phải trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn. Câu đố - Theo dõi, giải câu đố (cây bút mực) - HS luyện phát âm - Lắng nghe, ghi nhớ 5. Rút kinh nghiệm bổ sung: _____________________________________________ TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức :Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Kĩ năng : Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. Biết nhận dạng hình tam giác. Thái độ : Yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Kẻ, viết sẵn bảng (Bài 2, 5) Học sinh: SGK,Vở Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: 5’ 25’ 5’ A. Bài cũ: Đặt tính rồi tính: a) 36 + 47 b) 29 + 56 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Dạy bài mới: Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS trao đổi theo cặp, làm sách 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 5 + 6 = 11 6 + 10 = 16 8 + 6 = 14 9 + 6 = 15 - Hướng dẫn HS sửa bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2:- Hướng dẫn HS dựa vào tính viết để ghi ngay kết quả tính tổng ở dòng dưới. - Hướng dẫn HS sửa bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 4:- Hướng dẫn HS quan sát tóm tắt à nêu đề toán rồi giải - Hướng dẫn HS sửa bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 5:Gọi HS nêu yêu cầu -Hướng dẫn HS đánh số vào hình, đếm, trả lời - Hướng dẫn HS sửa bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: Xem lại bài Chuẩn bị bài sau: Bảng cộng - Nhận xét, đánh giá Tổng kết tiết học - 2 hs - Theo dõi - Tính nhẩm - Dựa vào bảng 6cộng với một số tính nhẩm 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14 7 + 6 = 13 6 + 9 = 15 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 - Nêu kết quả Cả lớp nhận xét, thống nhất - Viết số thích hợp vào ô trống Số hạng 26 17 38 26 15 Số hạng 5 36 16 9 36 Tổng 31 53 54 35 51 - Nêu kết quả Cả lớp nhận xét, thống nhất - Giải bài toán theo tóm tắt sau Bài giải: Số cây đội 2 trồng được là: 46 + 5 = 51 (cây) Đáp số: 51 cây - Đọc bài giải Cả lớp nhận xét, thống nhất - Theo dõi - 2 hs Trong hình bên: a) Có 3 hình tam giác - Nêu kết quả, giải thích Cả lớp nhận xét, thống nhất - Theo dõi - Lắng nghe, ghi nhớ 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: _____________________________________________ Tự nhiên xã hội ĂN, UỐNG SẠCH SẼ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu được một số việc cần làm để giữ về sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. Kĩ năng: Nêu được một số việc cần làm để giữ về sinh ăn uống. * GDKNS-Giao tiếp: - Kĩ năng tìm kiếm và kĩ năng xử lý thông tin: Quan sát và phân tích để nhận biết được những việc làm, hành vi ăn uống sạch sẽ. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. Thái độ: Thöïc hieän aên, uoáng saïch seõ trong cuoäc soáng haèng ngaøy II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 18, 19 Học sinh:Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: 2’ 27’ 3’ 1. Giới thiệu bài Khởi động: - Cùng cả lớp hát bài: “Thật đáng chê” - Giới thiệu bài: Ăn, uống sạch sẽ 2. Dạy bài mới Hoạt động 1: Bước 1: Để ăn uống sạch sẽ, chúng ta cần phải làm những việc gì? à Ghi nhanh lên bảng, chốt lại Bước 2: Yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ trong SGK/ 18 và đặt câu hỏi để khai thác các kiến thức qua hình vẽ + Hình 1: Rửa tay như thế nào là sạch và hợp vệ sinh? + Hình 2: Rửa quả như thế nào là đúng? + Hình 3: Bạn gái trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì? Kể tên một số quả trước khi ăn cần gọt vỏ. + Hình 4: Tại sao thức ăn phải được để trong bát sạch, mâm đậy lồng bàn? + Hình 5: Bát, đũa, thìa trước và sau khi ăn phải làm gì? Bước 3:Gọi học sinh trình bày - Nhận xét ? Để ăn sạch, ta phải làm gì? Hoạt động 2: Bước 1: Yêu cầu học sinh trao đổi và nêu ra những đồ uống mà mình thường uống trong ngày hoặc ưa thích Bước 2:Gọi học sinh trình bày ? Loại đồ uống nào nên uống, loại nào không nên uống, vì sao? - Nhận xét, kết luận Bước 3: -Yêu cầu học sinh quan sát hình 6, 7, 8 SGK/ 19, nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh, vì sao? ? Nước uống như thế nào là đảm bảo vệ sinh? Hoạt động 3: Bước 1: Nêu câu hỏi thảo luận: Tại sao chúng ta phải ăn, uống sạch sẽ? Bước 2: - Gọi học sinh trình bày - Nhận xét, kết luận 3. Củng cố, dặn dò - Dặn dò: Thực hiện ăn, uống sạch sẽ Chuẩn bị bài sau: Đề phòng bệnh giun - Nhận xét, tổng kết tiết học - Theo dõi Làm việc với SGK và thảo luận: Phải làm gì để ăn sạch? Động não - Lần lượt nêu ý kiến Làm việc với SGK theo nhóm - Quan sát hình, hỏi - đáp + Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng... + Rửa dưới vòi nước chảy hoặc rửa nhiều lần với nước sạch + Bát, đũa, thìa để nơi cao ráo, sạch sẽ. Sau khi ăn bát, đũa được rửa bằng nước sạch với xà phòng, dụng cụ rửa phải sạch. Bát, đũa được úp nơi khô ráo hoặc phơi nắng... Làm việc cả lớp - Đại diện một số nhóm trình bày Cả lớp theo dõi, bổ sung + Rửa sạch tay trước khi ăn; + Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn;+ Thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi, gián, chuột... bò hay đậu vào; + Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ Làm việc với SGK và thảo luận: Phải làm gì để uống sạch Làm việc theo nhóm 2 Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp theo dõi Làm việc với SGK - Quan sát tranh, trả lời - Lấy nước nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội. Ở vùng nước không được sạch cần được lọc theo hướng dẫn của bộ y tế và nhất thiết phải được đun sôi trước khi uống Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ Làm việc theo nhóm 4 Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, tiêu chảy, giun sán ... Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp theo dõi, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: _____________________________________________ Thủ Công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. Kĩ năng : Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Thái độ : Yêu thích gấp thuyền II. CHUẨN BỊ: Giáo viên :Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. Gấp thủ công và giấy nháp. Học sinh: Giấy thủ công và giấy nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: 30’ 2’ Hoaït ñoäng 3 :Thöïc haønh -GV neâu yeâu caàu cuûa tieát hoïc - YC 2 hs leân baûng thao taùc laïi caùc böôùc gaáp. - Gv nhaän xeùt- söûa sai - GV cho hs thöïc haønh gaáp - GV quan saùt vaø giuùp ñôõ nhöõng hs coøn luùng tuùng. - GV khích leä hs coù khaû naéngaùng taïo. - Gv gôïi yù trang trí: Caùch laøm theâm mui thuyeàn vaø mieáng giaáy hình chöõ nhaät gaøi vaøo 2 khe ôû 2 beân maïn thuyeàn. - Gv choïn 1 soá saûn phaåm ñeïp ñeå tuyeân döông. - Gv ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa hs. - Nhaän xeùt tieát hoïc Hoaït ñoäng 4: Toång keát – Daën doø - Daën hs chuaån bò cho giôø sau - 2 hs thöïc hieän - HS chuù yù laéng nghe. -HS thöïc haønh gaáp theo nhoùm. - HS chuù yù laéng nghe. - HS tröng baøy saûn phaåm theo nhoùm - hs chuù yù laéng nghe * Rút kinh nghiệm bổ sung: _____________________________________________ Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tập đọc: BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung. - Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người(trả lời được các CH trong SGK). - Tình yeâu thöông , quùi troïng ñoái vôùi thaày , coâ giaùo II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: 5’ 25’ 3’ A. BÀI CŨ - Gọi HS đọc bài Người mẹ hiền và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, ghi điểm B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài:Hướng dẫn HS quan sát tranh àgiới thiệu bài: Bàn tay dịu dàng 2. Luyện đọc: 2.1.GV đọc mẫu:Đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt 2.2 HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp từng câu Theo dõi, sửa sai (nếu có) - Hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó: b) Đọc từng đoạn trước lớp: - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt) - Theo dõi, hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn c) Đọc từng đoạn trong nhóm: - Hướng dẫn HS luyện đọc trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm: - Gọi HS đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương e) Cả lớp đọc đồng thanh: (Không) 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Hướng dẫn HS đọc thầm, trao đổi về câu hỏi: + Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất? + Vì sao An buồn như vậy? + Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo thế nào? + Vì sao thầy giáo không trách An khi biết em chưa làm bài tập? + Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập? - Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo đối với An? à Thầy giáo của An rất thương yêu học trò. Thầy hiểu và cảm thông được với nỗi buồn của An, biết khéo léo động viên An. Tấm lòng yêu thương của thầy, bàn tay dịu dàng của thầy đã an ủi, động viên An, làm em quyết tâm học tập để đáp lại lòng tin yêu của thầy. 4. Luyện đọc lại: - Tổ chức thi đọc toàn bài. - Nhận xét, tuyên dương 5. Củng cố, dặn dò: ? Đặt tên khác thể hiện ý nghĩa bài - Dặn dò: + Xem lại bài + Chuẩn bị bài sau: ôn tập - Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học - 2 HS Cả lớp theo dõi, nhận xét - Quan sát tranh, theo dõi - Theo dõi - Đọc nối tiếp từng câu Luyện đọc: nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến - Đọc nối tiếp từng đoạn: 1, 2, 3 + Đoạn 1: Từ đầu đến vuốt ve + Đoạn 2:Từ nhớ bà đến chưa làm bài tập + Đoạn 3: còn lại Cả lớp theo dõi - Luyện đọc: + Thế là/ chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm,/vuốt ve..// +Thưa thầy,/ hôm nay/ em chưa làm bài tập.// + Tốt lắm!// Thầy biết em nhất định sẽ làm!// - Thầy khẽ nói với An.// - Theo dõi, đọc chú giải: âu yếm, thì thào, trìu mến, mới mất, đám tang - Sinh hoạt nhóm 3: Mỗi hs đọc 1 đoạn, nhận xét, góp ý rồi đổi lại - Các nhóm thi đọc: từng đoạn, cả bài - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài: + Lòng An nặng trĩu nỗi buồn. Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. + Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà. Bà mất, An không còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, không còn được bà âu yếm,vuốt ve. + Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. + Vì thầy cảm thông với nỗi buồn của An, với tấm lòng thương yêu bà của An. Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm được bài tập chứ không phải An lười biếng, không chịu làm bài. - Vì: Sự cảm thông của thầy đã làm An cảm động. / An cảm động trước tình thương yêu của thầy, An muốn làm thầy vui lòng. / Tấm lòng thương yêu, bàn tay dịu dàng của thầy đã an ủi An, làm em thấy phải quyết tâm học tập để đáp lại lòng tin yêu của thầy ... + Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. Khi nghê An hứa sang mai sẽ làm bài tập, thầy khen quyết định của An: “Tốt lắm!” và tin tưởng nói: “Thầy biết em nhất định sẽ làm” - 1 số nhóm đọc phân vai: người dẫn chuyện, An, thầy giáo. Cả lớp theo dõi, bình chọn - Nỗi buồn của An./ Tình thương của thầy./ Em nhất định sẽ làm... - Lắng nghe, ghi nhớ 6. Rút kinh nghiệm bổ sung: TOÁN BẢNG CỘNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Thuộc bảng cộng đã học. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Kĩ năng:Biết giải bài toán về nhiều hơn. Thái độ: Tính cẩn thận, ham học. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Kẻ, viết sẵn bảng (Bài 1, 2) Học sinh:, SGK, Vở Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: 5’ 25’ 3’ A. Bài cũ: Đặt tính rồi tính: a) 36 + 27 b) 19 + 76 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Bảng cộng 2. Dạy bài mới: Bài 1: 9 cộng với một số - Viết lên bảng 9 + 2 = ? à Gọi HS nêu kết quả - Hướng dẫn HS tìm kết quả cho bảng 9 cộng với một số à Đọc thuộc - Hướng dẫn HS tự nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 8 cộng với một số - Hướng dẫn HS tự nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 7 cộng với một số Hướng dẫn HS tự nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 6 cộng với một số Hướng dẫn HS tự nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng Bài 2:Gọi học sinh nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS nêu cách tính, làm sách - Hướng dẫn HS sửa bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3:Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS nêu tóm tắt, làm vở Tóm tắt: Hoa : 28kg Mai nặng hơn Hoa: 3kg Mai : ...kg? - Hướng dẫn HS sửa bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học - 2 hs - Theo dõi Tự lập bảng cộng - Theo dõi 9 + 2 = 11 9 + 2 = 11 9 + 6 = 15 9 + 3 = 12 9 + 7 = 16 9 + 4 = 13 9 + 8 = 17 9 + 5 = 14 9 + 9 = 18 - VD: 2 + 9 = 11 3 + 9 = 12 4 + 9 = 13 5 + 9 = 14 8 + 3 = 11 8 + 6 = 14 8 + 4 = 12 8 + 7 = 15 8 + 5 = 13 8 + 8 = 16 3 + 8 = 11 4 + 8 = 12 5 + 8 = 13 7 + 4 = 11 7 + 6 = 13 7 + 5 = 12 7 + 7 = 14 4 + 7 = 11 5 + 7 = 12 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 5 + 6 = 11 Thực hành - Tính 15 26 36 + + + 9 17 8 24 43 44 Cả lớp nhận xét, thống nhất Bài giải: Mai cân nặng: 28 + 3 = 31 (kg) Đáp số: 31 kilôgam - Đọc bài giải Cả lớp nhận xét, thống nhất - Theo dõi Lắng nghe, ghi nhớ 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: _____________________________________________ Tập viết: CHỮ HOA: G I. MỤC TIÊU: - VIết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay( 3 lần). - Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mẫu chữ hoa G đặt trong khung chữ (như SGK). Bảng phụ. Học sinh: Vở Tập viết, Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: 5’ 25’ 5’ BÀI CŨ: - Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà - Nhắc lại câu ứng dụng - Nhận xét, ghi điểm 1. Giới thiệu bài:Nêu m/đ, y/cầu của tiết học 2. Dạy bài mới 2. 1. Hướng dẫn viết chữ hoa: a)HDHS quan sát và nhận xét chữ G: -Treo mẫu chữ GàHDHS n/xét về chữ mẫu. - Hướng dẫn cách viết: + Nét 1 viết tương tự chữ C hoa, dừng bút ở đường kẻ ngang 3 (trên). + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng xuống, viết nét khuyết ngược, dừng bút ở đường kẻ ngang 2 (trên). - Viết mẫu chữ G trên bảng lớp và nhắc lại cách viết. b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con: - Theo dõi, nhận xét, uốn nắn 2. 2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng b) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Độ cao của các chữ cái - Cách đặt dấu thanh ở các chữ - Khoảng cách các tiếng -Viết mẫu chữ Góp trên dòng kẻ, lưu ý nét cuối của chữ G nối sang nét cong tráicủa chữ o b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con: - Theo dõi, nhận xét, uốn nắn 2. 3. HDHS viết vào vở Tập viết: - Nêu yêu cầu viết: - Theo dõi, giúp đỡ HS viết 2. 4. Chấm, chữa bài : - Chấm 5 - 7 vở àNhận xét, lưu ý 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học - Một số HS nộp vở - Em yêu trường em - Em - Theo dõi - Quan sát + Cao 8 li, gồm 9 đường kẻ + Gồm hai nét: nét 1 là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ (giống chữ cái C viết hoa); Nét 2: Là nét khuyết ngược - Theo dõi - Quan sát, hình dung cách viết - Tập viết chữ G 2, 3 lượt - Góp sức chung tay - Cùng nhau đoàn kết làm việc + Cao 4 li: G + Cao 2,5 li: h, g, y + Cao 2 li: p + Cao 1,5 li: t + Cao 1,25 li: s + Cao 1 li: o, ư, c, u, n, a - Dấu sắc đặt trên o và trên ư - Các tiếng viết cách nhau một khoảng bằng khoảng cách viết chữ cái o - Theo dõi - Tập viết chữ Góp 2, 3 lượt - Theo dõi - Luyện viết theo yêu cầu - Theo dõi Lắng nghe, ghi nhớ 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: _____________________________________________ Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018 Chính tả:(Nghe - viết) BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIÊU: - Viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài.Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT2; BT3b. - Yêu thích viết chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3b Học sinh: SGK, bảng con, vở chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: 5’ 25’ 5’ A. BÀI CŨ - Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng conà Nhận xét, lưu ý B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Nêu m/đ, yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn nghe - viết: 2. 1. HD HS chuẩn bị:Đọc bài chính tả - Giúp HS nắm nội dung bài chính tả: + An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? + Khi biết An chưa làm bài tâp, thái độ của thầy giáo thế nào? - Hướng dẫn HS nhận xét: + Bài chính tả có những chữ nào phải hoa? + Khi xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào? - Hướng dẫn HS viết bảng con - Nhận xét, lưu ý cách trình bày 2. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết:- Đọc bài 2. 3. Chấm, chữa bài: - Hướng dẫn HS chữa bài - Chấm từ 5 - 7 bài àNhxét: ND, chữ viết, cách trình bày... 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS làm vở, 1 hs làm bảng lớp - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3b:Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: + Xem lại bài + Chuẩn bị ôn tập giữa kì I - Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học - mong muốn, uống nước Trèo cao, ngã đau. - Theo dõi - Theo dõi - 2 - 3hs đọc, cả lớp đọc thầm + Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập + Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu + Chữ đầu dòng tên bài, chữ đầu câu và tên riêng của An Viết lùi vào 1 ô; đặt câu nói của An sau dấu hai chấm, thêm dấu gạch ngang ở đầu câu - buồn bã, thì thào, trìu mến, kiểm tra - Nghe - viết bài vào vở - Tự chữa lỗi: Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở - Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au a) Từ có tiếng mang vần ao: báo tin, dạo chơi, cơn bão, bảo ban,... b) Từ có tiếng mang vần au: báu vật, chau mày, cháu chắt, rau, mau,... - Theo dõi, đọc lại - Tìm tiếng có vần uôn hay uông thích hợp với mỗi chỗ trống: b) Đồng ruộng quê em luôn xang tốt. Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn. - Theo dõi, đọc lại - Lắng nghe, ghi nhớ 5. Rút kinh nghiệm bổ sung: _____________________________________________ TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100. Kĩ năng: Biết giải bài toán có một phép cộng. Thái độ: Tính cẩn thận, chăm học toán. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Kẻ, viết sẵn bảng (Bài 3) Học sinh: SGK, Vở Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: 5’ 25’ 3’ A. Bài cũ: Tính nhẩm: 9 + 2 = 8 + 4 = 7 + 6 = 9 + 5 = 8 + 7 = 7 + 7 = 9 + 9 = 8 + 9 = 6 + 5 = B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Dạy bài mới: Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS trao đổi theo cặp, làm sách a) 9 + 6 = 15 7 + 8 = 15 6 + 9 = 15 8 + 7 = 15 b) 3 + 8 = 11 4 + 8 = 12 5 + 8 = 13 4 + 7 = 11 - Hướng dẫn HS sửa bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Yêu cầu HS nhận xét kết quả từng cột Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS nêu cách tính, làm sách - Hướng dẫn HS sửa bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 4: Hướng dẫn HS tóm tắt (bằng lời, bằng sơ đồ) rồi giải Tóm tắt: Mẹ hái : 38 quả bưởi Chị hái : 16 quả bưởi Mẹ và chị hái: ... quả bưởi? - Hướng dẫn HS sửa bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau:Phép cộng có tổng bằng100 - Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học - 2 hs - Theo dõi Tính nhẩm - Dựa vào các bảng cộng, nhẩm kết quả 6 + 5 = 11 3 + 9 = 12 5 + 6 = 11 9 + 3 = 12 2 + 9 = 11 6 + 7 = 13 5 + 9 = 14 7 + 7 = 14 - Nêu kết quả Cả lớp nhận xét, thống nhất a) Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi. b) Trong phép cộng, nếu một số hạng không thay đổi, còn số hạng kia tăng thêm (hoặc bớt đi) mấy đơn vị thì tổng cũng tăng thêm (hay bớt đi) bằng ấy đơn vị. Tính 36 35 69 9 27 + + + + + 36 47 8 57 18 72 82 77 66 45 - Nêu kết quả Cả lớp nhận xét, thống

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 8 Lop 2_12431167.doc
Tài liệu liên quan