Giáo án Lớp 2 Tuần 8 - Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện

Chính tả: (Tiết 15) ( Tập chép) NGƯỜI MẸ HIỀN.

I. Mục tiêu:

 - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.

 - Làm được bài tập 2, bài tập 3 a/b .

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài chính tả, bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx34 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 8 - Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hiện. Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017. Toán: (Tiết 38) BẢNG CỘNG. I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng đã học. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (3 phép tính), bài 3. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng - Gọi vài HS đọc bảng cộng 9,8,7,6 cộng với một số - Nhận xét. B.Luyện tập: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ ghi nhớ tái hiện nhanh những bảng cộng có nhớ đã học (trong phạm vi 20) để vận dụng cộng nhẩm. 2. Dạy học bài mới: * Bài 1:( Miệng) -Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi nhanh tất cả các phép tính trong phần bài học - Học sinh nêu kết quả, GV ghi kết quả - Giáo viên hỏi một vài phép tính bất kỳ - Yêu cầu các em tự làm bài * Bài 2: (Bảng con) - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con - Yêu cầu học sinh nêu cách tính * Bài 3: (Vở) - Học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng gì em đã học ? - Yêu cầu học sinh làm vào vở * Chấm vở -Nhận xét. C. Củng cố- Dặn dò: - Thi học thuộc lòng bảng cộng - Nhận xét tiết học: - Về nhà học thuộc bảng cộng. - Chuẩn bị bài: Luyện tập . - HS1: Làm bài 3 /37 - HS2: Làm bài 4 /37 - Nhẩm và ghi kết quả - Học sinh đồng thanh bảng cộng - HS làm bài vào bảng con - Học sinh trả lời - Học sinh đọc đề - Hoa cân nặng: 28 kg - Mai nặng hơn Hoa: 3 kg - Mai nặng bao nhiêu kg? - Dạng bài toán về nhiều hơn. Vì nặng hơn có nghĩa là nhiều hơn. ĐS: 31 kg - Lắng nghe, thực hiện. Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017. Toán: (Tiết 39) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm ; cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có một phép cộng. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4. II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng - Vài HS đọc thuộc bảng cộng * Nhận xét. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập 2. Luyện tập *Bài 1: ( Miệng ) - Gọi HS lần lượt nêu kết quả, GV ghi bảng - Yêu cầu HS đọc lại các phép tính sau khi đã viết KQ *Bài 3: (Bảng con) - Yêu cầu học sinh nêu cách tính - HS và GV nhận xét . * Bài 4: (Vở) - Gọi học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết? Bài toán hỏi? - Muốn biết mẹ và chị hái được tất cả bao nhiêu quả bưởi em làm như thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng giải *Chấm vở - Nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Phép cộng có tổng bằng 100. HS1: Làm 3 phép tính đầu BT2 /38 HS2: Làm 2 phép tính còn lại BT2/38 - HS đọc - Học sinh làm bài - HS nêu cách tính - Học sinh đọc đề - HS trả lời - Lấy số bưởi mẹ hái cộng với số bưởi chị hái - Cả lớp làm vào vở . ĐS: 54 quả - Lắng nghe, thực hiện. Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017. Toán: (Tiết 40). PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2 III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng - Vài HS đọc bảng cộng * Nhận xét. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Giới thiệu phép cộng 83 + 17 *Nêu: Có 83 que tính thêm 17 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện phép tính - Nêu cách đặt tính và cách tính - Yêu cầu học sinh khác nhắc lại 3. Luyện tập - Thực hành * Bài 1:(Bảng con ) - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh nêu cách tính *Bài 2: (Miệng ) - HS nêu yêu cầu của bài -Viết lên bảng 60 + 40 và hỏi xem có học sinh nào nhẩm được không? - Hướng dẫn nhẩm 60 là mấy chục 40 là mấy chục 6 chục + 4 chục là mấy? 10 chục là bằng bao nhiêu? Vậy 60 cộng 40 bằng bao nhiêu? - Học sinh làm tương tự với các phép tính còn lại. *Bài 4 :(Vở) - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, phân tích đề toán và giải *Chấm vở - Nhận xét C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Lít - HS 1: Làm 3 phép tính đầu BT 3/39 - HS2 : Làm 2 phép tính còn lại - Nghe và phân tích đề toán - Ta lấy 83 que tính cộng với 17 que tính - HS thực hiện phép tính - HS nêu cách đặt tính và cách tính - HS khác nhắc lại - HS làm bài - HS nêu cách tính - Tính nhẩm - Học sinh có thể nhẩm luôn: 60 + 40 = 100 - 6 chục - 4 chục - 10 chục - 100 Vậy 60 + 40 = 100 - Đọc đề bài Bài giải Số kg đường bán buổi chiều là: 85 + 15 = 100 (kg) ĐS: 100 kg - Lắng nghe, thực hiện. Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017. Tập đọc: (Tiết 22, 23) NGƯỜI MẸ HIỀN. I. Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) + GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. Kiểm soát cảm xúc. Tư duy phê phán ( PP: Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực . ) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nếu có. - Ghi bảng sẵn những nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: - Hai học sinh lên bảng kiểm tra - Nhận xét. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho cả lớp hát bài Cô giáo như mẹ hiền - Để biết rõ tình cảm của thầy cô giáo đối với các em chúng ta cùng học bài: Người mẹ hiền. 2. Luyện đọc: a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài b. Hướng dẫn luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc câu lần 1 - Giáo viên ghi từ khó lên bảng: cố lách ra, lấm lem, vùng vẫy, khóc toáng ... - Yêu cầu học sinh đọc từng câu lần 2 c. Luyện đọc đoạn - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn - Hướng dẫn đọc các câu dài - Đến lượt Nam đang cố lách ra / thì bác bảo vệ vừa tới / nắm chặt hai chân em: // “ Cậu nào đây ?/ Trốn học hả ?” // Cô xoa đầu Nam // và gọi Minh đang thập thò ở ngoài cửa lớp vào / nghiêm giọng hỏi: // Từ nay / từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không? - Yêu cầu HS đọc chú giải - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn lần 2 d. Đọc đoạn trong nhóm e. Thi đọc giữa các nhóm g. Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu 1 HS đọc cả bài - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn - Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu? - Hai bạn định ra ngoài bằng cách nào? - Ai phát hiện Nam và Minh chui qua chỗ tường thủng. - Khi đó bác làm gì? - Khi Nam gặp bác bảo vệ giữ lại cô giáo đã làm gì? - Những việc làm của cô giáo cho biết cô giáo là người như thế nào? - Người mẹ hiền trong bài là ai? - Theo em , tại sao cô giáo được ví như người mẹ hiền. 4. Luyện đọc lại: - Cho học sinh đọc theo vai . - Nhận xét tuyên dương. C. Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh hát các bài hát, đọc các bài thơ em viết về thầy cô giáo. - Nhận xét tiết học. - Về đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Bàn tay dịu dàng. HS1: Đọc TKB theo ngày HS2: Đọc TKB theo buổi - HS lắng nghe. - Học sinh đọc nối tiếp - HS đọc từ khó . - HS đọc nối tiếp câu lần 2 - Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn - HS đọc - 2 HS đọc chú giải - Học sinh đọc đoạn lần 2 - HS đọc nhóm 4 - Học sinh các nhóm thi đọc - HS đồng thanh - Học sinh cả lớp đọc thầm theo - Ra ngoài phố xem xiếc - Chui qua chỗ tường thủng - Bác bảo vệ - Bác nắm chặt chân Nam và nói: “ Cậu nào đây ? Trốn học hả” - Cô giáo xin bác bảo vệ nhẹ tay để Nam khỏi đau. Sau đó cô giáo phủi hết đất trên người em. - Cô giáo rất dịu dàng yêu thương học sinh. - Là cô giáo -HS thảo luận nhóm đôi ,trả lời theo suy nghĩ - HS đọc theo vai - Lắng nghe, thực hiện. Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017. Luyện từ & câu: TỪ CHỈ HỌAT ĐỘNG, TRẠNG THÁI DẤU PHẨY. I. Mục tiêu: - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu. ( bài tập 1, bài tập 2) - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. (bài tập 3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung kiểm tra bài cũ. Nội dung bài tập 2,3 III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: Điền từ chỉ hoạt động còn thiếu trong câu sau: Chúng em ... cô giáo giảng bài. Thầy Đức ... môn thể dục . Bạn Mai ... truyện . Tổ trực nhật lớp . - Nhận xét. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học LTVC tuần này các em tiếp tục dùng từ chỉ hoạt động, trạng thái. 2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: (Miệng) - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Con trâu ăn cỏ. - Con trâu đang làm gì? Nêu: Ăn chính là từ chỉ hoạt động của con trâu. - Yêu cầu HS suy nghĩ làm các bài tập b, c * Bài 2: (Miệng) - Tìm các từ để điền thích hợp vào chỗ trống. - Gọi HS lần lượt nêu các từ cần điền - GV đưa ra đáp án đúng. * Bài 3: (Vở) - Muốn tách rẽ hai từ cùng chỉ hoạt động trong câu người ta dùng dấu phẩy. * Chấm vở - Nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: - Trong bài này chúng ta đã tìm được những từ chỉ hoạt động trạng thái nào? *Trò chơi: Tìm những từ chỉ hoạt động trạng thái: Bốn đội lên chơi: Đội nào ghi nhiều từ đội đó thắng. - Nhận xét – Tuyên dương . - Dặn HS ôn lại bài - 2 HS làm bài. - Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật, sự vật trong những câu đã cho. - HS đọc - Ăn cỏ - Câu b (uống), Câu c (toả) - Học sinh đọc bài - HS nêu yêu cầu - HS lần lượt nêu. - Học sinh đọc yêu cầu bài - Một HS lên bảng viết dấu phẩy vào câu a. - HS suy nghĩ làm các câu còn lại. - Cho học sinh đọc lại, nghỉ hơi sau dấu phẩy. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017. Tập đọc :(Tiết 24) BÀN TAY DỊU DÀNG. I. Mục tiêu: - Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng HS1: Đọc đoạn 1,2 :Việc làm của Nam và Minh đúng hay sai ? Vì sao? HS2: Đọc đoạn 3,4: Ai là người mẹ hiền? Vì sao? - Nhận xét học sinh. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Các em đã bao giờ được bố mẹ người thân xoa đầu chưa? Lúc đó em cảm thấy thế nào? Bài học hôm nay các em sẽ làm quen với một thầy giáo rất tốt. 2. Luyện đọc: a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu 1 lần , giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. b. Hướng dẫn luyện phát âm - Học sinh nối tiếp đọc từng câu - Giáo viên rút và ghi từ khó lên bảng: Lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến. - Yêu cầu học sinh đọc câu lượt 2 c. Luyện đọc đoạn trước lớp - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện cách đọc, cách ngắt giọng Thế là / chẳng bao giờ. An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích / chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm / vuốt ve// Thưa thầy/ hôm nay/ con chưa làm bài tập// - Đọc chú giải - Đọc đoạn lượt 2 d. Luyện đọc đoạn trong nhóm e. Thi đọc giữa các nhóm g. Học sinh đồng thanh 3. Tìm hiểu bài: - Một học sinh đọc toàn bài - HS đọc từng đoạn - Chuyện gì xảy ra với An và gia đình? - Từ ngữ nào cho thấy An buồn khi bà mất? - Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo như thế nào? - Theo em vì sao thầy giáo có thái độ như thế? - An trả lời thầy giáo như thế nào? - Vì sao An hứa sáng mai sẽ làm bài tập. - Những từ ngữ hình ảnh nào cho ta thấy thầy giáo rất tốt? - Các em thấy thầy giáo của An là người như thế nào? 4.Luyện đọc lại - Thi đọc theo vai. - Nhận xét ,tuyên dương . C. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu 1HS đọc lại bài và trả lời: Em thích nhận vật nào nhất ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học . - Dặn về nhà đọc lại bài.Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì 1. - 2HS đọc và trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc nối tiếp - Học sinh luyện đọc tiếng khó - Học sinh đọc câu lượt 2 - HS đọc - HS đọc câu dài, khó - 2 HS đọc - Học sinh đọc nối tiếp đoạn Đ1: Bà của Anvuốt ve Đ2: Nhớ bà..bài tập Đ3: Thầy nhẹ nhàngnói với An - HS luyện đọc theo nhóm 3 - Các nhóm thi đọc với nhau - Cả lớp đọc đồng thanh . - Học sinh đọc - Bà của An mất sớm . - Lòng nặng trĩu nỗi buồn, chẳng bao giờ, nhớ bà An ngồi lặng lẽ . - Thầy không trách An ,thầy chỉ dùng đôi bàn tay, nhẹ nhàng, trùi mến xoa lên đầu An - Thầy rất thông cảm nỗi buồn của An - Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ! - Vì An cảm nhận được tình yêu và lòng tin tưởng của thầy với em. - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, bàn tay dịu dàng trìu mến - Thầy rất yêu thương quý mến học sinh . - HS đọc theo vai - HS đọc và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017. Chính tả: (Tiết 15) ( Tập chép) NGƯỜI MẸ HIỀN. I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài. - Làm được bài tập 2, bài tập 3 a/b . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài chính tả, bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết các từ : Thoảng hương nhài, ngắm mãi. - Nhận xét bài cũ. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu 2. Hướng dẫn tập chép - GV đọc mẫu a.Tìm hiểu ND đoạn viết - Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? - Vì sao Nam khóc ? - Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn như thế nào? - Hai bạn trả lời cô ra sao? - Trong bài có những dấu câu nào? - Dấu gạch ngang đặt ở đâu? b. Hướng dẫn viết từ ngữ khó: -Viết từ khó: xấu hổ, bật khóc, xoa đầu , thập thò c. Tập chép d. Soát lỗi, chấm bài:GV chấm 1 số bài nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả *Bài 2: (Vở) - Điền vào chỗ trống ao hay au - Lời giải: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Trèo cao ngã đau *Bài 3: (Miệng) - Điền vào ô trống r / d / gi - Lời giải Con dao, tiếng rao, giao bài về nhà, dè dặt, giặt giũ, chỉ có rặt một loại C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn về nhà xem lại bài . Viết đúng lại mỗi lỗi sai 1 dòng . - Chuẩn bị bài sau: N- V : Bàn tay dịu dàng. - 1 học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con. - 2 HS đọc đoạn văn. - Vì Nam thấy đau và xấu hổ - Từ nay các em có nữa không ? - HS trả lời - Dấu chấm, dấu phẩy - Đặt trước lời nói cô giáo - Học sinh viết bảng con, 1 HS viết bảng lớp - Học sinh nhìn bảng chép bài - HS tự soát lỗi - HS đọc đề. - HS làm vở - HS đọc đề. - HS làm miệng - Lắng nghe, thực hiện. Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017. Chính tả: (Tiết 14). BÀN TAY DỊU DÀNG. I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2 ; BT ( 3 ) a/ b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi bài tập chính tả III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài kiểm tra: - Nhận xét bài cũ: - Cho HS viết các từ: thập thò, nghiêm giọng B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học . 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Ghi nhớ nội dung đoạn trích - Giáo viên đọc đoạn trích - Đoạn trích này ở bài tập đọc nào? - An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập? - Lúc đó thầy có thái độ như thế nào? b. Hướng dẫn cách trình bày - Tìm những chữ viết hoa trong bài? - Vì sao viết hoa? c. Hướng dẫn viết từ ngữ khó: - Viết các từ: thì thào, kiểm tra, buồn bã - Nhận xét, sửa sai . d. Viết chính tả - Giáo viên đọc. e. Chấm chữa bài- Soát lỗi - GV chấm chữa bài trên bảng lớp . 3. Hướng dẫn bài tập chính tả *Bài 2:(vở) -Yêu cầu 1 học sinh đọc đề VD: Ao cá, gáo dừa, hạt gạo, nói láo, ngao nấu cháo. *Bài 3a :(Miệng) - Yêu cầu HS lần lượt đặt câu - HS và GV nhận xét chốt lại câu đúng . C .Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học, dặn về nhà xem lại bài , viết đúng lại các từ đã viết sai . - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập giữa học kì 1 . - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - 2 học sinh đọc lại - Đoạn trích này ở bài Bàn tay dịu dàng - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập . - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An - HS trả lời. - HS viết bảng con - Học sinh viết bài vào vở, 1 HS viết bảng lớp . - HS tự soát lỗi - Tìm 3 từ có tiếng vần ao và 3 từ có tiếng vần au. - Học sinh làm vở - HS đọc đề - HS làm miệng. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017. Tập làm văn (Tiết 8) MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI. I. Mục tiêu: - Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. (bài tập 1) - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (bài tập 2); viết được khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (bài tập 3) . + GDKNS : . Giao tiếp : cởi mở , tự tin trong giao tiếp , biết lắng nghe y kiến người khác . . Hợp tác ( chung sức làm việc , giúp đỡ , hỗ trợ lẫn nhau khi thực hiện nhiệm vụ .) . Ra quyết định ( biết lựa chọn tình huống thích đáng để nói mời , nhờ , yêu cầu ,đề nghị .) . Tự nhận thức về bản thân . Lắng nghe phản hồi tích cực II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi sẵn bài tập III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: HS1: lên bảng yêu cầu đọc thời khoá biểu ngày hôm sau. HS2: - Hôm nay có mấy tiết ? - Đó là những tiết nào? - Cần mang những cuốn sách nào đến trường. * Giáo viên nhận xét. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học 2. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: (Miệng) - Gọi 1 học sinh đọc tình huống a . GV nêu: Khi đón bạn đền nhà chơi hay đón khách đến nhà các em cần mời sao cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách của mình. - Hãy nói lời mời chào khi gặp bạn bè - Tương tự các tình huống còn lại * Bài 2: (Miệng) - Treo bảng phụ lần lượt hỏi từng câu cho học sinh trả lời - Yêu cầu học sinh trả lời liền mạch cả 4 câu hỏi của bài . - Trả lời chân thật về cô giáo *Bài 3 (Vở) - Yêu cầu học sinh viết các câu trả lời bài 3 vào vở. * VD : Cô giáo lớp một em tên là Hồ Thị Thu Hiền . Cô rất yêu thương HS. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô uốn nắn cho em viết từng nét chữ . Em rất quý mến và luôn nhớ đến cô. * Chấm vở- Nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: - Khi nói lời chào, mời,đề nghị phải chân thành, lịch sự . - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tuần 9 ( Ôn tập ). - 2 HS đọc và trả lời - HS đọc yêu cầu. - Hoạt động nhóm đôi - Học sinh suy nghĩ và nói lời mời - HS đọc yêu cầu bài và các câu hỏi - Học sinh nối tiếp trả lời từng câu hỏi trong bài - Vài HS đọc bài trước lớp - Cả lớp nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017. Kể chuyện: (Tiết 8) NGƯỜI MẸ HIỀN. I. Mục đích yêu cầu: Rèn KN nói: - Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuện “Người mẹ hiền” bằng lời của mình. - Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện theo vai. Rèn KN nghe: - Biết tập trung nghe bạn kể, đánh giá đúng lời kể của bạn. - Giáo dục lòng tôn kính biết ơn cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tranh minh hoạ truyện trong sgk. - Vận dụng cho HS hoá trang làm bác bảo vệ, cô giáo. III. Các họat động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: Gọi 4 HS dựng theo vai kể lại đoạn 2 chuyện “Người thầy cũ”. * Nhận xét. B. Bài mới: 1. Nêu MĐYC tiết học. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Dựa theo tranh vẽ, kể lại từng đoạn: Cho HS nêu tên các nhân vật, đó là những nhân vật nào? Chốt ý: Dũng, chú bộ đội, thầy giáo. b. Kể toàn chuyện: Hướng dẫn HS kể theo các bứơc sau: - Kể theo nhóm. - Các nhóm thi kể trước lớp. - HS lúng túng GV nêu câu hỏi gợi ý cho các em kể. * Nhận xét, bình chọn. c. Dựng lại phần chính của chuyện: Lần 1: 4 HS xung phong làm mẫu 4 vai. Sau đó tự diễn theo các vai. Lần 2: Gọi các nhóm HS lên bảng tự phân vai kể lại chuyện, có thể cho HS yếu nhìn SGK nói lại nếu chưa nhớ. Lần 3. Gọi HS nêu ý nghĩa của chuyện? các em luôn lễ phép, nhớ ơn... cha mẹ. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn xem lại bài. Kể thành thạo cho người thân nghe. CBBM: Bàn tay dịu dàng. - HS theo dõi. - HS nắm mục tiêu bài học. - HS xác định nhân vật & trả lời. - HS thi kể theo nhóm. - HS theo dõi cách kể mẫu. - Các nhóm thi đua kể chuyện theo vai. - HS liên hệ bản thân. Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017. Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT SAO TUẦN 8 I.Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận ra ưu, khuyết điểm của mình về mọi mặt và phương hướng hoạt động của Sao nhi đồng tuần đến . - Sinh hoạt Sao nhi đồng . II. Chuẩn bị : - Nội dung sinh hoạt Sao . - Bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định : Hát 2. Nội dung : a) Các sao trưởng nhận xét những việc mà sao mình dã làm được và chưa làm được - Học tập, nề nếp của các bạn trong sao. b) Lớp trưởng nhận xét chung về hoạt động của lớp trong tuần qua : - Nhận xét về học tập, tác phong, nề nếp của các tổ. c) Giáo viên nhận xét về các mặt đạo đức, học tập đạt được của các bạn trong tuần : - Học tập : Tốt: Trúc Linh, Quỳnh Như, Văn Duy. Đọc yếu: Trung, Kim Chi, Bảo Nam, Ngô Quốc Huy. Viết chưa đẹp: Bảo Nam, Hoàng Nam, Phương Duy, - Nề nếp : Tốt, nhưng một số em còn nói chuyện và thiếu tập trung trong giờ học. - Chuyên cần : HS đi học chuyên cần và đúng giờ - Rèn chữ giữ vở : Chữ chưa đẹp và thiếu cẩn thận khi viết bài, còn gạch bỏ nhiều. d)Công tác đến : - Ôn bảng cộng. Rèn chữ giữ vở. Đề phòng bệnh sốt xuất huyết và bệnh tay, chân, miệng. Duy trì nề nếp truy bài đầu giờ. Đi học chuyên cần và đúng giờ, Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn mặc đúng tác phong của người học sinh .. - Tham gia tốt phong trào do Liên Đội tổ chức. 3. Sinh hoạt chủ điểm : - Tuyên truyền về tác hại của ma túy và tệ nạn xã hội trong trường học . 4. Sinh hoạt văn nghệ: -Tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em. - Lớp phó văn thể mĩ bắt nhịp - HS lắng nghe - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS hát. Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017. VHGT: BÀI 1: ĐI BỘ AN TOÀN I.Mục tiêu: - HS nhận biết thế nào là an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường. - Biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố (không có hè đường,) - Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường - Biết cách đi trong ngõ hẹp, hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư - Đi bộ trên đường không đùa nghịch đảm bảo an toàn. II.Chuẩn bị: - Tranh SGK phóng to, 5 phiếu học tập cho hoạt động 2 - 2 bảng chữ : AN TOÀN-NGUY HIỂM III.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ­Hoạt động 1: GT an toàn và nguy hiểm - GV giải thích thế nào là an toàn thế nào là nguy hiểm bằng cách đưa ra ví dụ tình huống không an toàn, hành vi nguy hiểm -KL: An toàn: Nguy hiểm: . KL: Đi bộ qua đường nắm tay người lớn là an toàn. Phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông. Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm ­Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản Đọc truyện “Ai đến trường nhanh hơn?” - Cho HS đọc thầm - GV đọc truyện. H: Bạn nào đến trường trước? H: Nếu không gặp sự cố trên đường, Minh và Hải có thể đến trường trước An không? H: Em thấy cách cư xử của Minh và Hải khi gặp sự cố như thế nào? H: Em có chọn cách đi nhanh đến trường như Minh và Hải không? Tại sao? H: Khi đi bộ trên vỉa hè, ta cần lưu ý gì? - GV chốt hoạt động: Khi đi bộ trên vỉa hè, chúng ta không nên chen lấn, xô đẩy, không đi nhanh, đi ẩu để đảm bảo an toàn cho bản thân và người đi đường. ­Hoạt động 3: Thực hành H: Nếu được nói chuyện với Minh và Hải trong câu chuyện “Ai đến trường nhanh hơn”, em sẽ nói với mỗi bạn điều gì? - GV nêu tình huống 2 - Tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi cuối tình huống. - NX, tuyên dương HS trả lời đúng. ­Hoạt động 4: Ứng dụng - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ - Cho HS về nhà đọc và trả lời phần ứng dụng. - NX tiết học. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm - HS trả lời miệng - HS nêu - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trả lời - NX. - HS nêu ý kiến - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm nêu - NX. - 3 HS đọc - Lắng nghe, thực hiện. Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017. VHGT: BÀI 2: CHẤP HÀNH TÍN HIỆU ĐÈN GIAO THÔNG I.Mục tiêu: - HS nhận biết tín hiệu đèn giao thông. - Chấp hành tín hiệu đèn khi tham gia giao thông - Có ý thức thực hiện theo tín hiệu đèn giao thông. II.Chuẩn bị: - Sách Văn hóa giao thông. III.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Ổn định lớp B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài H: Em đã bao giờ nhìn thấy đèn giao thông chưa? - HS giới thiệu: Khi tham gia giao thông ở đường phố,. 2. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “Phải nhớ nhìn đèn giao thông” - Cho HS đọc thầm - GV đọc truyện. H: Tại sao anh em Hải bị xe gắn máy va phải? H: Tại sao khi có tín hiệu đèn đỏ dành cho các phương tiện giao thông mà bạn Nam vẫn có thể qua đường? H: Theo em, bạn Thảo nói có đúng không? H: Nếu chúng ta không chấp hành đúng tín hiệu đèn giao thông thì điều gì sẽ xảy ra? - GV chốt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUAN 8.docx
Tài liệu liên quan