Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Dạy 2 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Môn: Luyện tập Tiếng việt

Tiết 23 Bài : Ôn Tập làm văn : NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG.

I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Củng cố cho học sinh bài tập làm văn: NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG.

 Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2).

**BVMT: - Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.

 *** Giảm tải: Bỏ bài tập 1. Thời gian còn lại cho nhiều hs tập nói về quê hương ở bài tập 2. Tên bài dạy thay đổi: Nói về quê hương.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện (bài tập 1).

- Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương (bài tập 2)

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định: Hát + điểm danh

2. Bài cũ:

• 3 học sinh đọc lá thư đã viết ở tiết trước.

• Giáo viên nhận xét - đánh giá.

• Các em đã thực hiện yêu cầu gửi thư như thế nào? Giáo viên nhận xét.

 

doc50 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Dạy 2 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 1: Cột 1, 2, 3 Muốn tính nhẩm nhanh ta dựa vào đâu ? Dành cho học sinh năng khiếu bài 1 cột 4. Trả lời miệng. Bài 2: Cột 1, 2, 3 Em có nhận xét gì về các phép tính trong bài ? Dành cho học sinh năng khiếu bài 2 cột 4. Trả lời miệng. Bài 3: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài 4: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán gì? 8 lấy 1 lần là 8. Một nhóm. Học sinh đọc cá nhân. Học sinh đọc 8 x 1 = 8; 8 : 8 = 1. Phép chia là phép tính ngược của phép nhân. 8 lấy 2 lần bằng 16. Học sinh đọc cá nhân. Được 2 nhóm. Học sinh đọc cá nhân. Học sinh lập bảng chia 8. Học sinh luyện đọc thuộc lòng bảng chia 8. Bài 1: Cột 1, 2, 3 Muốn tính nhẩm nhanh ta dựa vào bảng chia 8 Tính nhẩm. 24 : 8 = 3 16 : 8 = 2 56 : 8 = 7 40 : 8 = 5 48 : 8 = 6 64 : 8 = 8 32 : 8 = 4 8 : 8 = 1 72 : 8 = 9 Dành cho học sinh năng khiếu bài 1 cột 4. Trả lời miệng. 80 : 8 = 10 48 : 6 = 8 56 : 7 = 8 Bài 2: Cột 1, 2, 3 Tính nhẩm. Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia. 8 x 5 = 40 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48 40 : 8 = 5 32 : 8 = 4 48 : 8 = 6 40 : 5 = 8 32 : 4 = 8 48 : 6 = 8 Dành cho học sinh năng khiếu bài 2 cột 4. Trả lời miệng. 8 x 3 = 24 24 : 8 = 3 24 : 3 = 8 Bài 3: Học sinh đọc đề bài . Nêu dữ kiện bài toán. Bài toán thuộc dạng toán chia thành 8 phần bằng nhau. Tóm tắt: 8 mảnh: 32m 1 mảnh:m? Giải: Mỗi mảnh vải dài số mét là: 32 : 8 = 4 (m) Đáp số: 4 mét vải. Bài 4: Học sinh đọc đề bài Nêu dữ kiện bài toán. Bài toán thuộc dạng toán chia theo nhóm 8. Tóm tắt: Giải: 8m: 1 mảnh Số mảnh vải cắt được là: 32m:mảnh ? 32 : 8 = 4 (mảnh) Đáp số: 4 mảnh vải 3. Củng cố: Học sinh đọc lại bảng chia. 4. Dặn dò: Về làm bài trong vở bài tập. Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở ---------------------------------0------------------------------ TUẦN 12 Ngày soạn: 7/11/2015 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 12/11/2015 Môn: Chính tả (Nghe viết) Tiết 24 Bài: CẢNH ĐẸP NON SÔNG. I – MỤC TIÊU Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất. Làm đúng BT (2) a/ b. Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác cho học sinh. Học sinh có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch đẹp. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ Bảng lớp viết nội dung bài tập 2. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên viết bảng, cả lớp viết bảng con : con sóc, quần soóc. - Giáo viên nhận xét - đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn viết chính tả. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. Giáo viên đọc bài viết. Bài chính tả có những tên riêng nào? Ba câu ca dao thể lục bát trình bày thế nào? Câu ca dao viết theo thể thơ 7 chữ được trình bày thế nào? Cho học sinh viết bảng con chữ dễ sai. Giáo viên nhận xét sửa sai ở bảng con. Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. Giáo viên đọc cho học sinh soát lại bài. Chấm - chữa bài. Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh, hướng dẫn sửa một số lỗi của học sinh . Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Để có lời giải đúng các em vừa phải nhớ nghĩa của từ, vừa phải nhớ từ đó bắt đầu bằng tr / ch. Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Lớp đọc thầm. 2 học sinh đọc lại bài. Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười. Dòng 6 chữ viết cách lề lỗi 1 ô. Dòng 8 chữ viết sát lề lỗi. Cả hai chữ đầu mỗi dòng đều cách lề lỗi 1 dòng. Học sinh viết bảng con chữ dễ sai: quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, lóng lánh. Học sinh viết vài vào vở. Học sinh soát lại bài. Sửa lỗi sai ra lề lỗi. Bài tập 2a: Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề bài. Tìm các từ: a. Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau : Loại cây có quả kết thành nải, thành buồng. Làm cho người khỏi bệnh. Cùng nghĩa với nhìn. Cả lớp đọc lại nội dung bài. Ghi lời giải vào bảng con. Học sinh giơ bảng - đọc kết quả đúng. Lớp nhận xét. Giải: Chuối, chữa bệnh, trông. 3. Củng cố: Nhận xét bài chính tả, bài tập. 4. Dặn dò: Về sửa lỗi - làm bài tập 2b. Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở -------------------------------0-------------------------- TUẦN 12 Ngày soạn: 7/11/2015 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 12/11/2015 Môn: LUYỆN TẬP TOÁN Tiết 12 Bài: LUYEÄN TAÄP CHUNG I/Muïc tieâu : Baøi toùan so saùnh soá lôùn gaáp maáy laàn soá beù Phaân bieät giöõa so saùnh soá lôùn gaáp maáy laàn soá beù vaø so saùnh soá lôùn hôn soá beù bao nhieâu ñôn vò . Giaùo duïc yù thöùc töï giaùc hoïc taäp II/Hoïat ñoäng daïy hoïc : Giaùo vieân Hoïc sinh 1/Kieåm tra baøi cuõ : Muoán so saùnh soá lôùn nhieàu hôn soá beù bao nhieâu ñôn vò ta laøm theá naøo ? Muoán so saùnh soá lôùn gaáp maáy laàn soá beù ta laøm theá naøo ? Nhaän xeùt ghi ñieåm HS . 2/Daïy baøi môùi : Baøi 1 (HS yeáu & TB). Tính : 3 x 2 x 8 , 2 x 2 x 8 , 4 x 2 x 8 Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu Goïi 3 HS leân baûng laøm , lôùp laøm vaøo baûng con Baøi 2(HS yeáu & TB). Ñoäi muùa coù 5 hoïc sinh nam vaø 30 hoïc sinh nöõ .Hoûi soá hoïc sinh nöõ gaáp maáy laàn soá hoïc sinh nam ? Goïi 1 HS ñoïc ñeà baøi Yeâu caàu HS töï laøm baøi Chöõa baøi nhaän xeùt đánh giá HS Bài 3/67- VBT (HS TB). Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài 4/67-VBT (HS năng khiếu): Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán gì? Baøi 5 (HS năng khiếu) : Moät beáp aên laáy veà 5 bao gaïo , moãi bao caân naëng 125 kg , beáp aên ñaõ söû duïng heát 270 kg gaïo . Hoûi beáp aên coøn laïi bao nhieâu ki-loâ-gam ? Goïi 1 HS ñoïc ñeà baøi + Bài toán cho biết gì? + Baøi toaùn hoûi gì ? + Muoán bieát sau khi söû duïng heát 270 kg thì beáp aên coøn laïi bao nhieâu kg ta phaûi bieát ñöôïc ñieàu gì tröôùc ? Yeâu caàu HS töï laøm tieáp baøi Chöõa baøi vaø đánh giá HS 3 HS traû lôøi Nhaän xeùt Laéng nghe Baøi 1 1 HS ñoïc ñeà 3 HS leân laøm // lôùp laøm baûng con: 3 x 2 x 8 = 6 x 8 2 x 2 x 8 = 4 x 8 = 48 = 32 4 x 2 x 8 = 8 x 8 = 64 Baøi 2:- HS ñoïc ñeà baøi Goïi 1 HS leân baûng laøm baøi Lôùp laøm vaøo vôû Nhaän xeùt Baøi giaûi : Soá laàn hoïc sinh nöõ gaáp soá hoïc sinh nam laø : 30 : 5 = 6 (laàn ) Ñaùp soá : 6 laàn Bài 3/67: Học sinh đọc đề bài . Nêu dữ kiện bài toán. Bài toán thuộc dạng toán chia thành 8 phần bằng nhau. Tóm tắt: 8 chuồng: 48 con thỏ 1 chuồng: con thỏ? Giải: Mỗi chuồng có số con thỏ là: 48 : 8 = 6 ( con thỏ) Đáp số: 6 con thỏ. Bài 4/67: Học sinh đọc đề bài Nêu dữ kiện bài toán. Bài toán thuộc dạng toán chia theo nhóm 8. Tóm tắt: 8 con thỏ : 1 chuồng 48 con thỏ: chuồng? Giải: Có số chuồng thỏ là: 48 : 8 = 6 ( chuồng) Đáp số: 6 chuồng thỏ. Baøi 5: -1 HS ñoïc ñeà Baøi toaùn yeâu caàu tính soá kg gaïo coøn laïi sau khi ñaõ söû duïng heát 270 kg . Ta phaûi bieát luùc ñaàu coù taát caû bao nhieâu kg . 1 HS leân baûng laøm baøi , HS caû lôùp laøm vaøo vôû Baøi giaûi : Soá ki-loâ-gam gaïo beáp aên laáy veà laø : 125 x 5 = 625 (kg) Soá ki-loâ-gam gaïo beáp aên coøn laïi laø : 625 – 270 = 355 (kg) Ñaùp soá : 355 kg Nhaän xeùt 3/Cuûng coá : Goïi 1 HS ñoïc baûng nhaân 8 – 1 HS ñoïc baûng chia 8 . So saùnh gaáp 1 soá laàn ta laøm pheùp tính gì ? So saùnh nhieàu hôn 1 soá ñôn vò ta laøm theá naøo ? 4/Daën doø : Baøi taäp veà nhaø . Hoïc baûng nhaân 8 , chia 8 . TUẦN 12 Ngày soạn: 7/11/2015 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 12/11/2015 Môn: Luyện tập Toán Tiết 12 Bài: ÔN TẬP VỀ SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ. I – MỤC TIÊU CỦNG CỐ CHO HỌC SINH ÔN TẬP VỀ SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ. Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Rèn cho học sinh kỹ năng so sánh và giải toán. Học sinh cẩn thận khi giải toán. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh vẽ minh hoạ ở bài học III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: LUYỆN TẬP VỀ BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập Bài tập 1/ 40 : ( trong vở Giúp em giỏi toán Vở ôn tập cuối tuần Lớp 3) Đề 2 . Đặt tính để tìm tích biết hai thừa số lần lượt là: a) 134 và 2 b) 141 và 3 c) 209 và 4134 2 x 268 141 3 x 423 209 4 x 836 Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề từng bài, nêu yêu cầu của bài cho học sinh tự làm bài trong vở bài tập toán 3 tập 1. Bài 1/ 65: Nêu cách làm. Bước 1: Tìm đếm số hình tròn màu đen, đếm số hình tròn màu trắng. Bước 2: So sánh số hình tròn màu đen gấp mấy lần số hình tròn màu trắng. Bài 2/ 65: Cho học sinh đọc và tìm hiểu bài toán Muốn so sánh ngăn dưới có số sách gấp mấy lần ngăn trên ta thực hiện như thế nào? Giáo viên cho học sinh giải bài toán vào vở 1 học sinh lên bảng làm bài. Giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài 3/ 65: Hướng dẫn học sinh giải toán tương tự bài 2. Bài 4/ 65: Dành cho học sinh năng khiếu Cho học sinh tính nhẩm và trả lời miệng. Nêu cách tình chu vi hình tam giác, tứ giác. Baøi 5 (HS năng khiếu) : Moät beáp aên laáy veà 5 bao gaïo , moãi bao caân naëng 125 kg , beáp aên ñaõ söû duïng heát 270 kg gaïo . Hoûi beáp aên coøn laïi bao nhieâu ki-loâ-gam ? Goïi 1 HS ñoïc ñeà baøi + Bài toán cho biết gì? + Baøi toaùn hoûi gì ? + Muoán bieát sau khi söû duïng heát 270 kg thì beáp aên coøn laïi bao nhieâu kg ta phaûi bieát ñöôïc ñieàu gì tröôùc ? Yeâu caàu HS töï laøm tieáp baøi Chöõa baøi vaø đánh giá HS Học sinh tự làm bài trong vở bài tập toán 3 tập 1. Bài 1/ 65 Học sinh dựa vào bài học làm bài. 1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp giải bài toán vào vở . Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. Số hình tròn ở hàng trên gấp gấp 3 lần số hình tròn ở hàng dưới. Số hình tròn ở hàng trên gấp gấp 4 lần số hình tròn ở hàng dưới. Bài 2/ 65: Học sinh đọc và tìm hiểu bài toán Muốn so sánh ngăn dưới có số sách gấp mấy lần ngăn trên ta thực hiện lấy 21 : 7 = 3 1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp giải bài toán vào vở . Lớp nhận xét, sửa bài. Giải: Ngăn dưới có số sách gấp số lần ngăn trên là: 21 : 7 = 3 (lần) Đáp số: 3 lần. Bài 3/ 65: Giải: Con chó cân nặng gấp con thỏ số lần là: 15 : 3 = 5 (lần). Đáp số: 5 lần. Bài 4/ 65: Học sinh tính nhẩm và trả lời miệng. a) Chu vi hình tam giác ABC là: 2 + 3 + 4 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm b) Chu vi hình vuông MNPQ là: 2 x 4 = 8(cm) Đáp số: 8cm Baøi 5: -1 HS ñoïc ñeà Baøi toaùn yeâu caàu tính soá kg gaïo coøn laïi sau khi ñaõ söû duïng heát 270 kg . Ta phaûi bieát luùc ñaàu coù taát caû bao nhieâu kg . 1 HS leân baûng laøm baøi , HS caû lôùp laøm vaøo vôû Baøi giaûi : Soá ki-loâ-gam gaïo beáp aên laáy veà laø : 125 x 5 = 625 (kg) Soá ki-loâ-gam gaïo beáp aên coøn laïi laø : 625 – 270 = 355 (kg) Ñaùp soá : 355 kg Nhaän xeùt 3. Củng cố: Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé. 4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở -------------------------------0-------------------------------- Môn: LUYỆN TẬP TOÁN Tiết 12 Bài: ÔN TẬP VỀ BẢNG CHIA 8 I – MỤC TIÊU Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép chia 8) Rèn cho học sinh tính nhẩm và giải toán. Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN 8 Bài 2/61: 1 Học sinh lên tóm tắt và giải. Tóm tắt Giải Tấm vải: 20 m Đã cắt đi số mét vải là: Cắt: 2 mảnh 8 x 2 = 16 (m) 1 mảnh : 8m Còn lại số mét vải là: Còn lại:m ? 20 – 16 = 4 (m). Đáp số: 4 mét vải. Giáo viên nhận xét – đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài trong vở Bài tập Toán 3 tập 1. Bài 1/ 67 Bài 2/67: Muốn tính nhẩm nhanh ta dựa vào đâu? Em có nhận xét gì về các phép tính trong bài? Bài 3/67: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài 4/67: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài 1/ 67: Số bị chia 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80 Số chia 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 Thương 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 2/ 67: Muốn tính nhẩm nhanh ta dựa vào bảng chia 8 Tính nhẩm. Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia. 8 x 2 = 16 8 x 4 = 32 8 x 7 = 56 8 x 5 = 40 16 : 8 = 2 32 : 8 = 4 56 : 8 = 7 40 : 8 = 5 16 : 2 = 8 32 : 4 = 8 56 : 7 = 8 40 : 5 = 8 Bài 3/67: Học sinh đọc đề bài . Nêu dữ kiện bài toán. Bài toán thuộc dạng toán chia thành 8 phần bằng nhau. Tóm tắt: 8 chuồng: 48 con thỏ 1 chuồng: con thỏ? Giải: Mỗi chuồng có số con thỏ là: 48 : 8 = 6 ( con thỏ) Đáp số: 6 con thỏ. Bài 4/67: Học sinh đọc đề bài Nêu dữ kiện bài toán. Bài toán thuộc dạng toán chia theo nhóm 8. Tóm tắt: 8 con thỏ : 1 chuồng 48 con thỏ: chuồng? Giải: Có số chuồng thỏ là: 48 : 8 = 6 ( chuồng) Đáp số: 6 chuồng thỏ. 3. Củng cố: Học sinh đọc lại bảng chia 8. 4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở ---------------------------------0------------------------------ TUẦN 12 Ngày soạn: 7/11/2015 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 12/11/2015 Môn: Tập làm văn. Tiết 12 Bài: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC. I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) theo gợi ý (BT1) ). Rèn kĩ năng viết : Học sinh viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu. Học sinh năng khiếu có thể viết một đoạn văn từ 5-7 câu. * KNS: Tư duy sáng tạo. - Tìm kiếm và sử lí thông tin. **BVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh vật của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ Anh biển Phan Thiết trong SGK. Tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước (do giáo viên và học sinh sưu tầm) Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý ở bài tập 1. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: Hát + Điểm danh 2 Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh làm bài tập 2 (Nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở) Gv nhận xét - đánh giá. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: *KNS: Tìm kiếm và sử lí thông tin. Giáo viên kiểm tra việc học sinh chuẩn bị cho tiết học. Yêu cầu học sinh đặt trước mặt một bức tranh đã chuẩn bị. + Các em có thể nói về bức tranh Phan Thiết trong SGK. + Có thể nói theo cách trả lời các câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do, không hoàn toàn phụ thuộc vào các câu hỏi gợi ý. Giáo viên nhận xét. Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên. Em đang cầm trên tay bức tranh hay tấm ảnh? Bức tranh (hoặc ảnh) vẽ (Chụp cảnh) cảnh gì? Cảnh đó ở đâu? Màu sắc của tranh (ảnh) như thế nào? Cảnh trong tranh (ảnh) Có gì đẹp ? Cảnh trong tranh (ảnh) Gợi cho em những cảm xúc, suy nghĩ gì? Bài tập 2: *KNS: Tư duy sáng tạo. Giáo viên theo dõi uốn nắn sai sót cho học sinh. Giáo viên nhận xét ghi điểm. Dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh. Bài tập 1: *KNS: Tìm kiếm và sử lí thông tin. Học sinh đọc bài và các câu hỏi gợi ý trong SGK. Học sinh đặt tranh trước mặt - Quan sát, nói về cảnh đẹp bức tranh của mình trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung. 1 học sinh nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết. Học sinh nói theo cặp Một số học sinh thi nói trước lớp. Học sinh nhận xét. Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên. Em đang cầm trên tay Tấm ảnh. + Tấm ảnh chụp cảnh một bãi biển tuyệt đẹp của Mũi Né - đó là bãi biển ở Phan Thiết + Màu xanh biếc của nước biển, màu xanh tươi của cây cối, xanh lam của núi và xanh lơ của bầu trời. Giữa màu xanh ấy, nổi bật lên màu trắng tinh của một cồn cát. + Bao trùm lên cả bức tranh là màu xanh của biển, của cây cối, núi non và bầu trời. Giữa màu xanh ấy, nổi bật lên màu trắng tinh của một cồn cát, màu vàng ngà của bãi cát ven bờ và màu vôi vàng sậm quét trên những ngôi nhà lô nhô ven biển. + Núi và biển kề bên nhau thật là đẹp. + Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, ước mơ được đến đó nghỉ ngơi, tham quan. + Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự hào vì đất nước mình có những phong cảnh đẹp như thế. Bài tập 2: *KNS: Tư duy sáng tạo. Viết những điều vừa nói thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu. Học sinh năng khiếu có thể viết một đoạn văn từ 5-7 câu. Học sinh viết bài vào vở. 5 học sinh đọc bài viết. Lớp nhận xét. Dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh. Mũi Né một bãi biển tuyệt đẹp ở Phan Thiết. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh, xanh của trời, xanh của nước biển, của cây cối và núi non . Giữa màu xanh ấy, nổi bật lên màu trắng tinh của một cồn cát,. Dọc theo bờ biển là những rặng dừa xanh um đang giang tay đón gió. Phía xa là những ngôi nhà mái ngói đỏ tươi. Núi và biển kề sát bên nhau tạo nên một cảnh đẹp hữu tình, huyền ảo. Cảnh đẹp trong tranh làm em thêm yêu quý và tự hào về đất nước của mình em mong muốn được đến đó nghỉ ngơi và thưởng thức cảnh đẹp. 4. Củng cố: Đọc mẫu một bài văn hay trước lớp. Qua bài này giáo dục các em điều gì? **BVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh vật của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. 5. Dặn dò: Về nhà viết lại cho hay hơn. Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở --------------------------------0------------------------------ TUẦN 12 Ngày soạn: 7 / 11 / 2015 Ngày dạy: Thứ sáu: 13 / 11 / 2015 Môn: Mĩ thuật Tiết 12 Bài: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP (Tiết 3) I/ MỤC TIÊU: Học sinh được tham gia vận động với âm nhạc để tạo nên bức tranh màu sắc. Học sinh khám phá được vẽ đẹp , sự phong phú đa dạng của thiên nhiên thông qua trí tưởng tượng về đường nét, màu sắc của bức tranh. Học sinh tạo dáng được hình quả, cây, cành lá để tạo nên bức tranh về thiên nhiên. Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Tạo tác phẩm nghệ thuật dựa trên âm nhạc. II/ CHUẨN BỊ: Gv: Tài liệu tham khảo, saûn phaåm tham khaûo. Học sinh: Sáp màu, băng keo, kéo, hoà daùn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học. - Giáo viên nhận xét - Đánh giá. 2. Bài mới:. Giới thiệu bài - ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV giôùi thieäu moät saûn phaåm hoaøn chænh, gaây höùng thuù cho HS tìm toøi, saùng taïo trong caùch trang trí böu thieáp. Hoaït ñoäng 1: Trang trí böu thieáp ( 15 phuùt) GV höôùng daãn hoïc sinh trang trí theâm caùc hoïa tieát ñoái xöùng hoaëc ñöôøng dieàm baèng nhöõng chaát lieäu khaùc nhau nhö veõ vaø toâ maøu, caét daùn baèng giaáy maøu, giaáy veõ theo nhaïc H: Em ñònh trang trí theâm hoïa tieát gì trong böu thieáp? H: Em saép xeáp hoïa tieát ôû choã naøo? Taïi sao? Höôùng daãn HS tìm choïn hoïa tieát vaø saép xeáp cho phuø hôïp, coù theå ghi nhöõng doøng chöõ chuùc möøng cho ñeïp. Theo doõi HS thöïc hieän vaø tö vaán theâm. Hoaït ñoäng 2: Ñaùnh giaù, nhaän xeùt saûn phaåm Moãi caù nhaân töï giôùi thieäu, trình baøy yù töôûng trong nhoùm. Caùc nhoùm nhaän xeùt ñaùnh giaù saûn phaûm. GV löïa choïn moät soá saûn phaåm yeâu caàu HS giôùi thieäu tröôùc lôùp. Hoaït ñoäng 3: Nhaän xeùt ñaùnh giaù GV nhaän xeùt chung tieát hoïc, tuyeân döông khích leä HS coù saùng taïo, ñoäng vieân nhöõng HS chöa maïnh daïn tích cöïc hôn. HS tìm toøi, saùng taïo trong caùch trang trí böu thieáp. Hoïc sinh trang trí theâm caùc hoïa tieát ñoái xöùng hoaëc ñöôøng dieàm baèng nhöõng chaát lieäu khaùc nhau nhö veõ vaø toâ maøu, caét daùn baèng giaáy maøu, giaáy veõ theo nhaïc HS trả lời. Moãi caù nhaân töï giôùi thieäu, trình baøy yù töôûng trong nhoùm. Caùc nhoùm nhaän xeùt ñaùnh giaù saûn phaûm. 3. Củng cố: Trong bài các em vẽ gì? Trang trí- böu thieáp. 4. Daën doø: Chuaån bò saûn phaåm ñeå tieát sau tröng baøy, giôùi thieäu tröôùc lôùp. -------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 12 Ngày soạn: 7/11/2015 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 12/11/2015 Môn: Toán Tiết 60 Bài: LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8). Bài 1: Cột 1, 2, 3. Dành cho học sinh năng khiếu bài 1 cột 4. Trả lời miệng. Bài 2: Cột 1, 2, 3. Dành cho học sinh năng khiếu bài 2 cột 4. Trả lời miệng. Bài 3. Bài 4. Rèn kỹ năng tính nhẩm cho học sinh . Học sinh cẩn thận khi làm toán. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên đọc bảng chia 8 Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài toán theo tóm tắt sau : Tóm tắt : 8 mảnh : 32m 1 mảnh . .m ? Bài giải : Chiều dài mỗi mảnh vải là 32 : 8 = 4 (m). Đáp số : 4 mét vải Giáo viên nhận xét - đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: Cột 1,2,3 Học sinh tự làm bài – Muốn tính nhẩm nhanh em dựa vào đâu? Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia? Bài 2: Cột 1,2,3 Muốn tính nhẩm nhanh em dựa vào đâu ? Dành cho học sinh năng khiếu: Bài 2 cột 4 trả lời miệng. Bài 3: Cho học sinh đọc đề bài - Nêu dữ kiện bài toán. Nêu cách giải. Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài. Nêu cách tìm số ô vuông của mỗi hình. Chấm bài - nhận xét. Bài 1: - Cột 1,2,3 Tính nhẩm. Học sinh làm bài miệng. Muốn tính nhẩm nhanh em dựa vào bảng chia 8 Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia. a) 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 8 x 8 = 64 48 : 8 = 6 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8 b) 16 : 8 = 2 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 16 : 2 = 8 24 : 3 = 8 32 : 4 = 8 Dành cho học sinh năng khiếu bài 1 cột 4. Trả lời miệng. Tính nhẩm. 8 x 9 = 72 b) 40 : 8 = 5 72 : 8 = 9 40 : 5 = 8 Bài 2: Cột 1,2,3 Tính nhẩm. Dựa vào các bảng chia đã học. Học sinh làm bài vào bảng con. 32 : 8 = 4 24 : 8 = 3 40 : 5 = 8 42 : 7 = 6 36 : 6 = 6 48 : 8 = 6 Dành cho học sinh năng khiếu: Bài 2 cột 4 trả lời miệng. Tính nhẩm. 16 : 8 = 2 48 : 6 = 8 Bài 3: Học sinh đọc đề bài - Nêu dữ kiện bài toán. Bài toán thuộc dạng toán Bài toán giải bằng hai phép tính. Nêu cách giải. Bước 1: Tìm số con thỏ còn lại sau khi bán. Bước 2: Tìm số con thỏ trong mỗi chuồng. Học sinh làm bài vào vở. Giải: Số con thỏ còn lại là: 42 – 10 = 32 (con) Số con thỏ trong mỗi chuồng là: 32 : 8 = 4 (con) Đáp số: 4 con thỏ. Bài 4: Học sinh đọc đề bài. Đếm số ô vuông trong mỗi hình và chia cho 8. số ô vuông của 16 ô vuông là: 16 : 8 = 2 (ô vuông). số ô vuông của 24 ô vuông là: 24 : 8 = 3 (ô vuông) 3. Củng cố: Đọc lại bảng chia 8. Muốn tính nhẩm nhanh em dựa vào đâu? - Dựa vào các bảng chia đã học. 4. Dặn dò: Về làm bài trong vở bài tập. Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở ------------------------------0--------------------------- TUẦN 12 Ngày soạn: 7/11/2015 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 12/11/2015 Môn: Luyện tập Tiếng việt Tiết 23 Bài : Ôn Tập làm văn : NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG. I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Củng cố cho học sinh bài tập làm văn: NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG. Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2). **BVMT: - Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. *** Giảm tải: Bỏ bài tập 1. Thời gian còn lại cho nhiều hs tập nói về quê hương ở bài tập 2. Tên bài dạy thay đổi: Nói về quê hương. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện (bài tập 1). Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương (bài tập 2) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định: Hát + điểm danh 2. Bài cũ: 3 học sinh đọc lá thư đã viết ở tiết trước. Giáo viên nhận xét - đánh giá. Các em đã thực hiện yêu cầu gửi thư như thế nào? Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn làm bài tập. *** Giảm tải: Bỏ bài tập 1. Thời gian còn lại cho nhiều hs tập nói về quê hương ở bài tập 2. Tên bài dạy thay đổi: Nói về quê hương. Bài tập 2: Em hiểu thế nào về quê hương? Quê em có thể ở nông thôn, có thể ở thành phố. Nếu em biết ít về quê hương, em có thể kể nơi em đang ở cùng cha mẹ. - Quê em ở đâu? - Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ? - Tình cảm của em với quê hương như thế nào? ** Bài này giáo dục các em có tình cảm như thế nào với quê hương? GV nhận xét: Bài nói đủ ý (dùng từ, đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương ). *** Giảm tải: Bỏ bài tập 1. Thời gian còn lại cho nhiều hs tập nói về quê hương ở bài tập 2. Tên bài dạy thay đổi: Nói về quê hương. Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý. Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống. Học sinh dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp. Ví dụ: Quê em ở Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng. Em yêu nhất là cảnh thác Đam bri. Bởi cảnh vật ở đó có thác chảy tung bọt trắng xóa ở giữa núi rừng. Dù có đi xa nơi đâu em cũng không quên được những cảnh đẹp đó của quê hương. Em rất yêu quê hương của em. Học sinh dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp. **BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. Lớp nhận xét. Học sinh tập nói theo cặp và xung phong lên trình bày trước lớp. Lớp nhận xét, bình chọn bạn nói về quê hương hay nhất. 4. Củng cố: Nhận xét bài của học sinh. 5. Dặn dò: Về viết lại những điều vừa kể về quê hương. Sưu tầm tranh (ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta. Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở. -------------------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 12 Lop 3_12399036.doc
Tài liệu liên quan