Giáo án lớp 4 tuần 7 môn Toán - Tiết 31 đến tiết 35

I . MỤC TIÊU :

 1 . Kiến thức: Giúp HS : Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.

 2 . Kĩ năng:

- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.

 3 . Thái độ :

- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác của toán học .

II . CHUẨN BỊ:

· GV : Bảng phụ kẻ như SGK, nhưng chưa đề số .

· HS : SGK , VBT .

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc10 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 7 môn Toán - Tiết 31 đến tiết 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN TIẾT 31 : LUYỆN TẬP I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 . Kiến thức : - Củng cố các kiến thức về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên. 2 . Kĩ năng : - Cókĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. 3 . Thái độ : - Giáo dục HS tính khoa học và sự chính xác của môn toán . II . CHUẨN BỊ: GV : SGK , bảng phụ . HS :SGK , VBT , bảng con . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1phút 4 phút 1 phút 25 phút 3 phút 1 phút 1. Khởi động: 2.Bài cũ: Phép trừ GV yêu cầu HS làm bàng con. Em hãy nêu lại cách thực hiện phép trừ ? GV nhận xét – Tuyên dương. 3.Bài mới: Luyện tập - GV giới thiệu, ghi tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Thực hành Mục tiêu : HS biết cách thực hiện thử phép cộng và phép trừ . Bài tập 1: GV gắn thẻ ghi phép cộng : 2 416 + 5 164 Yêu cầu HS đặt tính, thực hiện phép tính. GV hướng dẫn HS thử lại phép tính cộng. Muốn thử phép cộng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài 1a,b/VBT . - GV gắn thẻ ghi phép trừ : 6 839 – 482 GV hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại phép trừ . - Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài c,d/VBT. Bài tập 3: Tìm x x + 262 = 4 848 - Em hãy nêu tên thành phần chưa biết ? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Tương tự với bài 3b. - GV chốt kết quả đúng. Bài tập 4: - GV yêu cầu HS đọc đề. - Yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt bài. - GV chốt lại kết quả đúng. - GV chấm một số vở. Hoạt động 2: Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học - Muốn thử lại phép cộng, ta làm như thế nào ? - Muốn thử lại phép trừ , ta làm thế nào ? - Giáo dục tư tưởng. 5.Tổng kết - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần , thái độ học tập của HS . Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ . - Hát HS sửa làm bảng con theo yêu cầu. 2 HS nêu. - HS nêu lại tựa bài. Hoạt động lớp HS thực hiện bảng con. HS quan sát. HS tiến hành thử lại phép tính cộng. HS nêu quy tắc thử phép cộng. - HS thực hiện bảng con. - HS nêu. - HS làm vở. - HS đọc bài 3 và trả lời theo yêu cầu. - HS làm bảng con. - HS đọc đề bài 4. HS làm bài vở. HS sửa bài – Lớp nhận xét. Hoạt động lớp - HS trả lời. - HS lắng nghe. Kiểm tra Luyện tập Trực quan Thực hành Đàm thoại Thực hành Đàm thoại Luyện tập Cá thể hóa Thực hành Củng cố Rút kinh nghiệm : ANH VĂN (2 tiết) GV bộ môn Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016 ANH VĂN ( 2 tiết ) GV bộ môn TOÁN TIẾT 32 : BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức: Giúp HS : Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. 2 . Kĩ năng: - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. 3 . Thái độ : - Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác của toán học . II . CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ kẻ như SGK, nhưng chưa đề số . HS : SGK , VBT . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 12 phút 15 phút 3 phút 1 phút 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Luyện tập Yêu cầu HS làm bảng con. - Em hãy nêu cách thử lại phép cộng (phép trừ) ? GV nhận xét – Tuyên dương. 3.Bài mới: Biểu thức có chứa 2 chữ - GV giới thiệu, ghi tựa bài. 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ Mục tiêu : Giúp HS nhận biết biểu thức có chứa hai chữ và cách tính giá trị của biểu thức đó. a. Biểu thức chứa hai chữ GV nêu ví dụ (treo bảng phụ). Yêu cầu HS đọc ví dụ. - Muốn biết số cá của hai anh em là bao nhiêu ta làm thế nào? - Anh câu được 3 con cá. Em câu được 2 con cá.Cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ? - GV hỏi tương tự với các số còn lại. Nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì số cá hai anh em câu được là bao nhiêu? a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a và b . Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ. b.Giá trị của biểu thứa có chứa hai chữ GV hướng dẫn HS tính như SGK/41. - Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ? 5 được gọi là gì của biểu thức a + b? Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1. Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì? GV yêu cầu HS nêu lại. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : HS biết vận dụng kiến thức vừa học để tính thành thạo các giá trị của biểu thức . Bài tập 1a, 2 ý b/VBT - Yêu cầu HS đọc bài 1. - Yêu cầu HS làm VBT - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài tập 2 a, b 2 ý cuối axb và c:d/VBT GV treo bảng phụ ghi bài 2. GV yêu cầu HS đọc nội dung các dòng trong bảng. - GV nhận xét cách thực hiện. - GV chấm một số vở. Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ Khi thay chữ bằng số ta tính được gì? Giáo dục HS rèn tính cẩn thận. 5.Tổng kết - Dặn dò: - Xem lại bài. Chuẩn bị bài: TCGH của phép cộng . - Hát - HS làm bảng con. HS trả lời theo yêu cầu. - HS nêu lại tựa bài. Hoạt động lớp HS đọc bài toán, xác định cách giải. - HS lắng trả lời theo yêu cầu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu. - Nhiều HS nêu lại . HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nêu. - Nhiều HS nêu lại. Hoạt động lớp - HS đọc đề bài 1. - 2 HS làm 2 bảng lớp. HS làm bài vào vở . HS sửa bài – Lớp nhận xét. HS đọc đề bài 2. 3 HS làm bảng lớp. - HS làm vở – sửa bài. Hoạt động lớp - a x b ; c : d ; m – n - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị số của biểu thức . Kiểm tra Trực quan Trực quan Đàm thoại Đàm thoại Thực hành Cá thể hóa Trực quan Thực hành Củng cố Rút kinh nghiệm : TOÁN TIẾT 33 : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức: Giúp HS - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. 2 . Kĩ năng : - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thự hành tính . 3 . Thái độ : - Giáo dục HS tính cẩn thận , ham thích học toán . II . CHUẨN BỊ: GV : SGK , bảng phụ . HS : SGK , VBT . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 10 phút 15 phút 3 phút 1 phút 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Biểu thức có chứa hai chữ. - Em hãy nêu một ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ ? - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì ? GV nhận xét , tuyên dương. 3.Bài mới: TC giao hoán của phép cộng - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng . Mục tiêu : HS nhận biết được tính chất giao hoán của phép cộng . GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS thưcï hiện. - Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b và giá trị của b + a. GV ghi bảng: a + b = b + a Yêu cầu HS nêu lại. Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng. Em hãy nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng ? GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : HS biết vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng một cách thành thạo . Bài tập 1/SGK/43: - Yêu cầu HS đọc bài 1. a / 468 + 379 = 847 379 + 468 = . - Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 847 - GV hướng dẫn tương tự với bài còn lại, Bài tập 1/VBT: - Bài tập 1 yêu cầu ta làm gì ? - Em viết gì vào chỗ chấm trên ? Vì sao ? - GV yêu cầu HS làm tiếp tục các bài còn lại . - GV nhận xét – Tuyên dương. Bài tập 2/VBT :HS K – G - Yêu cầu HS tự thực hiện. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học - Em hãy viết lại công thức tính chất giao hoán của phép cộng ? - Nếu quy tắc của tính chất giao hoán của phép cộng ? - Giáo dục tư tưởng. 5.Tổng kết - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần học tập của HS . - Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ - Hát - HS nêu. - 2HS trả lời. - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp HS quan sát. HS tính và nêu kết quả. - Giá trị của a + b luôn bằng giá trị của b + a - HS nêu lại. - Nhiều HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng Hoạt động lớp HS đọc đề bài 1 . Mỗi HS nêu kết quả của một phép tính - 1 HS làm bảng – Cả lớp làm vở. 2 HS làm bảng – Lớp làm vở. HS trả lời theo yêu cầu. HS sửa bài – lớp nhận xét. Hoạt động lớp - 2 HS lên bảng viết . - 2 HS nêu lại quy tắc. - HS lắng nghe . Kiểm tra Trực quan Thực hành Đàm thoại Trực quan Thực hành Đàm thoại Cá thể hóa Thực hành Đàm thoại Củng cố Rút kinh nghiệm : ANH VĂN ( 2 tiết ) GV bộ môn TOÁN TIẾT 34 : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức: Giúp HS - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. 2 . Kĩ năng: - HS biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. 3 . Thái độ : - Rèn HS tính cẩn thận , sự chính xác của toán học . II . CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ – SGK . HS : SGK , VBT . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 10 phút 15 phút 4 phút 1 phút 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Tính chất giao hoán của phép cộng - Em hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng ? - Em hãy viết công thức tính chất giao hoán của phép cộng ? GV nhận xét – Tuyên dương. 3.Bài mới: - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ Mục tiêu : HS nhận biết biểu thức có chứa ba chữ và cách tính giá trị của biểu thức . a. Biểu thức chứa ba chữ GV nêu ví dụ. Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? - Nếu An câu được 2 con cá , Bình câu được 3 con cá , Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ? - GV hướng dẫn tương tự với các trường hợp còn lại . Nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, số cá của Cường là c thì số cá của tất cả ba người là gì? a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ . Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ. b.Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ a, b và c là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 9 được gọi là gì của biểu thức a + b + c? Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 5, b = 1, c = 0. Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được gì? GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : HS biết tính giá trị của một biểu thức có chứa ba chữ . Bài tập 1/VBT: - Yêu cầu HS đọc bài 1. - Yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài tập 2ý cuối cột axbxc: - yêu cầu HS đọc bài 2 - Tại sao giá trị của biểu thức 16x4x0 bằng 0? - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV chấm một số vở . Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ Khi thay chữ bằng số ta tính được gì? - Giáo dục tư tưởng. 5.Tổng kết - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: TC KH của phép cộng . - Hát 2 HS trả lời - Lớp nhận xét. - HS viết bảng con. - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp HS đọc bài toán ví dụ. HS trả lời theo yêu cầu. Lớp nhận xét, bổ sung. HS thực hiện bảng con. Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức : a + b + c Hoạt động lớp HS đọc bài 1. HS làm bài vào vở – Sửa bài . - 1 HS đọc bài 2 – Lớp làm bài. - Vì bất kì số nào nhân với 0 đều bằng 0. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp - HS tự nêu. - Lớp nhận xét. Kiểm tra Trực quan Đàm thoại Luyện tập Đàm thoại Cá thể hoa Thực hành Đàm thoại Củng cố Rút kinh nghiệm : TOÁN TIẾT 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức: Giúp HS - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. 2 . Kĩ năng: - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính 3 . Thái độ : - Giáo dục HS tính chính xác , khoa học . II . CHUẨN BỊ: GV : SGK , bảng phụ . HS : SGK , VBT . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 10 phút 15 phút 4 phút 1 phút 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Biểu thức có chứa ba chữ. Em hãy cho ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ ? Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì? GV nhận xét – Tuyên dương. 3.Bài mới: - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động1: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng. Mục tiêu : HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng . GV treo bảng phụ có kẻ như SGK . GV hướng dẫn HS như SGK/60. Em hãy nhận xét giá trị của (a + b) + c và của a + (b + c) ? GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c) Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời. + Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng. GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? Lưu ý : Tính chất kết hợp của phép cộng dùng để tính nhanh. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : HS biết vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất . Bài tập 1/VBT - Yêu cầu HS đọc bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Để tính thuận tiện các em vận dụng mấy tính chất của phép cộng ? Đó là tính chất gì? - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài tập 2/SGK/45 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài . - Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền , chúng ta làm như thế nào ? - GV chấm vở, nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học Trò chơi : “ Ai nhanh hơn”: GV nêu một bài toán : 1 245 + 7 897 + 8 755 + 2 103 = ? GV cùng HS nhận xét đánh giá . 5.Tổng kết - Dặn dò: Vè xem lại bài, học quy tắc. Chuẩn bị : Luyện tập . - Hát . HS viết bảng con. HS trả lời. - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp HS quan sát . HS tính và nêu kết quả. Nhiều HS nhắc lại . - 5 HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng . - HS làm nháp. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp - 1 HS đọc bài 1. - HS trả lời theo yêu cầu. - HS làm vở, 4 HS làm bảng phụ . - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc đề bài 2/ 45. - HS làm vở . - 1 HS làm bảng phụ . Lớp nhận xét. Hoạt động lớp - HS thi tính nhanh vào bảng con. - Lớp nhận xét. Kiểm tra Trực quan Thực hành Đàm thoại Thực hành Cá thể hoa Đàm thoại Củng cố Thi đua Rút kinh nghiệm :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTOAN.doc
Tài liệu liên quan