Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Ngành nghề - Chủ đề nhánh: Nghề của bố mẹ

 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng

 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ

 Cô vui vẻ chào trẻ và phụ huynh, nhắc trẻ chào hỏi cô và cha mẹ, xếp đồ dùng đúng nơi qui định, về góc chơi, không chạy nhảy. Trao đổi với phụ huynh về chủ đề chơi, học tập nghề trồng cà phê , xin hạt cà phê , cành lá cà phê

 1.2 Thể dục buổi sáng

- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề bài “Cháu yêu cô chú công nhân ”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng

 ( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật

 2. Hoạt động ngoài trời

- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về các nghề mà trẻ biết

- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề: Lớn lên cháu láy máy cày, cháu yêu cô chú công nhân, cô giáo em, em yêu cô giáo, chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội. Thơ: hạt gạo làng ta, chú hải quân, chú bộ đọi hành quân trong mưa

- Ôn bài cũ: Cô cho trẻ tập vẻ trang trí hình vuông trên sân trường bằng phấn. cho trẻ nói về kỷ năng vẻ.

- Bài mới : Cô cho trẻ hát bài lớn lên cháu láy máy cày dưới nhiều hình thức, tổ lớp cá nhân đều được thực hiện.

- Trò chơi: “Chạy tiếp cờ”

Trò chơi dân gian: ô an quan.

- Trò chơi tự do: Chơi mô phỏng trồng cà phê, chế biến cà phê, chơi với cành, hoa lá, hạt cà. . . . .

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 6713 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Ngành nghề - Chủ đề nhánh: Nghề của bố mẹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đầu hàng chuyền cho bạn kế tiếp, bạn kế chuyền tiếp cho bạn kế, cứ tiếp tục chuyền đến hết hàng đội nào chuyền bóng nhanh không rơi bóng sẽ dành được phần thưởng. . . Chuyền theo các hướng - Trẻ thực hành : 3 đội cùng thi đua nhau chuyền - Chạy chậm 100m - Lần 1: Cô chạy trước, cô quy định đích, trẻ chạy tới đích - Lần 2: Cô chọn 1 trẻ chạy chuẩn thay cô, cô chạy sau bao quát sửa sai. * Hoạt động 3: Cùng bé thư giãn - Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu - Kết thúc : Trẻ dọn đồ dùng vào nơi quy định - Cả lớp chú ý - Cả lớp xếp thành vòng tròn chơi với bóng - Trẻ xếp thành 3 hàng ngang để tập -Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu - Trẻ xếp thành 3 hàng dọc để chơi - Trẻ đứng tự do - Trẻ chạy theo cô - Cả lớp cùng chạy - Cả lớp Làm quen với toán: ÔN Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7 * HĐ1: Bé biết gì về nghề nông: - Cho trẻ hát “ hạt gạo làng ta ” - trò chuyện về nghề nông, giáo dục dẫn dắt vào bài *HĐ2 : Thi xem ai giỏi - Cho trẻ tìm đồ dùng của chú bộ đội và đếm sau đó lấy số tương ứng đặt vào Trò chơi : “Ai đếm đúng, nhanh ” - Trẻ lấy rổ và chơi theo yêu cầu của cô ? - Cho trẻ chơi đếm thêm bớt trong phạm vi 7. Cô bao quát sữa sai cho trẻ. - Trẻ chỉ số liền trước, sau của số đã quy định. . . - Tìm và đọc đúng các số Trò chơi : “ Hãy cùng thi gạch đúng số lượng tương ứng với chữ số đã cho ” - Chia 2 đội chơi- Thi đua nhau gạch đúng tranh. . . *HĐ3: Thư giãn Trò chơi cắm hoa tặng chú bộ đội - Cho trẻ thêm bớt số lượng hoa sao cho tương ứng với yêu cầu * Vẽ thêm cho đủ số lượng đồ dùng - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi cho trẻ cùng chơi - Kết thúc : - Gọi 2-3 trẻ lên tìm và đếm số lượng, đặt số tương ứng vào các nhóm Cả lớp 2 đội chơi 3 đội chơi Cả lớp 4. Hoạt động góc A/ Dự kiến thời điểm và hình thức chọn góc: - Thời điểm: Trong thời gian đón trẻ cô nhắc trẻ chọn góc chơi của mình - Hình thức: Cho trẻ chọn biểu tượng của các góc rồi gắn về góc mình chọn. B/ Nội dung: Góc phân vai: - Bán đồ dùng của một số nghê. Góc xây dựng: - Xây công viên vui chơi Góc âm nhạc: - Hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề nghề nghiệp Góc học tập: Tô màu , xé dán một số đồ dùng nghề phổ biến Góc thư viện: - Xem tranh ảnh một số nghề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh C/ Cách tiến hành: Bước 1: Trò chuyện thỏa thuận chơi - Các con ra ngoài sân chơi có vui không? Giờ các con có thích chơi nữa không? Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho lớp mình. Bạn nào có thể kể cho cô cùng cả lớp biết xem lớp mình có những góc chơi nào? - Hôm nay cháu sẽ chơi ở góc nào? - Khi các cháu chơi thì rủ bạn cùng chơi nhé. - Ai thích chơi ở góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật và góc thư viện – học tập? - Hôm nay các bác xây dựng dự định sẽ xây dựng công trình gì? Xây khu chế biến cà phê của quê bé thì xây như thế nào? Bây giờ các cháu về góc chơi và thỏa thuận vai chơi nhé. - Giáo dục: Hỏi trẻ trong khi chơi cùng các bạn ở góc chơi thì phải như thế nào? Bước 2: Trẻ chơi - Cho trẻ về góc chơi tự thỏa thuận chơi - Khi trẻ về góc chơi mà chưa thỏa thuận được vai chơi, cô đến thỏa thuận vai chơi cho trẻ. - Trong khi trẻ chơi cô bao quát, bổ sung thêm đồ chơi cho trẻ khi cần thiết, động viên khuyến khích trẻ liên kết với các góc chơi khác. Bước 3: Nhận xét - Cô nhận xét ngay trong quá trình trẻ chơi - Có thể cho trẻ tham quan công trình xây dựng - Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi. Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Góc phân vai - Bán đồ dùng về một số nghề phổ biến - Biết cách thể hiện vai mua, vai bán, biết dụng cụ nào dùng để chăm sóc cây trồng nào - Cuốc, liền, dao, phân bón - Cô gợi ý để trẻ tự nhận vai chơi - Trẻ biết vai người mua và vai người bán khác nhau như thế nào. - Bán sản phẩm địa phương, các dụng cụ chăm sóc chế biến cà phê, bán cà phê, lúa, gạo, rau - Trẻ thể hiện người mua, người bán thành thạo, mô tả được các loại cà phê, các dụng cụ chăm sóc phổ biến về một số nghề, khi hỏi mua hoặc gọi tên người bán 2. Góc xây dựng - Xây công viên vui chơi - Xây được hoàn chỉnh một công viên vui chơi. - Hoa nhựa, thảm cỏ - Hàng rào - Các khối nhựa xốp để trẻ xây khu công viên vui chơi giải trí. - Cô trò chuyện, gợi ý cho trẻ xây nhà máy chế biến cà phê hoàn chỉnh. - Trẻ xây khu vui chơi giải trí – Xây được khu vui chơi theo ý tưởng, sáng tạo. - Hướng dẫn động viên khuyến khích trẻ xếp chồng các khối gỗ nhiều màu sắc để làm cho ngôi nhà thêm đẹp và hài hòa - Cô và trẻ cùng nhận xét về màu sắ, kiểu dáng, sự cân đối của các ngôi nhà. 3. Góc âm nhạc - Hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề nghề nghiệp - Trẻ mạnh dạn, tự tin vận động minh họa nhịp nhàng theo bài hát - Trống lắc, phách tre, xắc xô Tổ chức cho trẻ lên biểu diễn. - Hát, múa, đọc thơ về ngành nghề, vẽ theo ý tưởng sáng tạo của trẻ về các ngành nghề 4. Góc học tập - Tô màu , xé dán một số đồ dùng nghề sản xuất - Trẻ biết xé dán, tô màu các đồ dùng, dụng cụ của nghề sản xuất - Giấy, bút chì , bút màu , hồ dán - Trẻ tự xé dán , tô màu các đồ dùng, dụng cụ của nghề sản xuất - Tô màu tranh ảnh môt số nghề. - Chơi lô tô với chữ số theo hiểu biết – chữ cái 5. Góc thư viện - Xem tranh ảnh một số nghề - Trẻ xem sách , tranh và diễn đạt bằng ngôn ngữ của mình về nghề nghiệp - Một số tranh lô tô - Tranh, truyện liên quan đến chủ đề - Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh. - Trẻ xem tranh, kể lại quy trình sản xuất, chế biến về một số nghề phổ biến. 6. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh - Trẻ biết chăm sóc cây - Cây - Bình tưới - Trẻ tưới nước cho cây, chăm sóc cây. - Ươm cây cà phê quan sát quá trình phát triển cây cà phê 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể - Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh. - Động viên trẻ ăn hết suất . - Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc. - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ. 6. Hoạt động chiều - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi, chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới, các bài thơ, bài hát về chủ đề cho trẻ xem tranh các nghề. - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. Cô cho trẻ hát bài lớn lên cháu láy máy cày, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài thơ. Vậy bài hát nói đến cái gì? Nó có công dụng gì? Cái cày phục vụ cho nghề gì? Ngoài làm lúa, làm khoai ra ba mẹ mình còn có làm nghề gì nữa? đây là thuộc nghề gì? Ngoài nghề nông ra còn có nghề gì nữa? Vậy lớn lên các con mơ ước làm nghề gì? mình phải làm gì để trở thành một người có ích cho xã hội. Vì sao?.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày : Cô.............................. Cháu................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2015 Môn: Khám phá khoa học Đề tài: Nghề của bố mẹ. I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết một số món ăn từ nghề nội trợ của mẹ, biết nghề chính của bố mẹ, mình là gì? Cần những đố dùng gì và cho sản phẩm gì ? - Phát triển khả năng khái quát hóa các nghề có trong xã hội - Trẻ so sánh sự giống và khác nhau của một số loại cây nông sản. - Giaó dục trẻ yêu quý người lao động, biết quý trọng tất cả những sản phẩm ý thức tiết kiệm các sản phẩm khi sử dụng II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng - Cô vui vẻ chào trẻ và phụ huynh, nhắc trẻ chào hỏi cô và cha mẹ, xếp đồ dùng đúng nơi qui định về góc chơi, không chạy nhảy. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở trường, ở nhà và trẻ được học với chủ đề mới. 1.2 Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, trong tháng 12- “Lớn lên cháu lái máy cày ”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng ( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật 2. Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về các nghề mà trẻ biết - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề: Lớn lên cháu láy máy cày, cháu yêu cô chú công nhân, cô giáo em, em yêu cô giáo, chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội. Thơ: hạt gạo làng ta, chú hải quân, chú bộ đọi hành quân trong mưa - Ôn bài cũ: Cô cho trẻ ôn cách Chuyền bóng khi chuyền xong cô cho trẻ chạy chậm 100m . khi chạy xong cô cho trẻ đi nhẹ nhàng. Tiếp theo cho trẻ Chia số lượng 7thành 2 phần, nhiều phần. tùy theo khả năng. - Bài mới : Cô chuẩn bị tranh của một số nghề phổ biến như nghề nông, nghề bác sĩ, nghề xây dựng, nghề chăn nuôi cùng trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh. - Trò chơi: “Chạy tiếp cờ” - Trò chơi dân gian : Ô ăn quan - Trò chơi tự do: Chơi tự do với lá cây, hoa lá, hột hạt xếp gấp, ghép dụng cụ sản phẩm các nghề. 3. Hoạt động có chủ đích 3.1Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích *Không gian tổ chức - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện - Một số tranh ảnh, sản phẩm của một số nghề, dụng cụ của những nghề trong xã hội 3.2.Phương pháp - Đàm thoại, trực quan, thực hành. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích Môn : Khám phá khoa học Đề tài : Nghề của bố mẹ Hoạt động của cô Họat động của trẻ *Hoạt động 1: Đố biết nghề gì - Trẻ đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” - Trò chuyện với trẻ về sản phẩm các nghề hàng ngày mà trẻ biết, giáo dục trẻ - Ước mơ các con lớn lên làm nghề gì? * Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá - Cô treo tranh một số nghề giới thiệu với trẻ - Cho trẻ chơi mô phỏng : Làm nông, hái cà, dệt vải đó là những nghề mình có ở đắc lắc - Hôm nay cho lớp mình thi kể về nghề của bố mẹ mình, thi đua xem ai biết nhiều về nghề của bố mẹ -Cô gợi ý đẻ trẻ gọi tên nghề đó- cho sản phẩm gì ? - Cần những đồ dùng dụng cụ gì ? Nếu thiếu nghề đó thì đoán thử xem cuộc sống sẽ thế nào ? - Cho trẻ biết thêm ích lợi của nghề trẻ vừa nêu - Cho trẻ đứng dậy chọn nghề bố mẹ của những bạn trong lớp chơi mô phỏng : Cuốc, xay lúa, nấu, ăn. - Cô thống nhất chọn chơi nghề gì trước, chơi nghề của bố mẹ ai sau - Cho trẻ lên chọn tranh và nói về nghề đó -Như vậy trong xã hội có bao nhiêu nghề ? Các nghề đó để làm gì ? * So sánh : Nghề trồng cà phê với các nghề khác - Liên hệ một số nghề khác mà trẻ biết : ngoài nghề trồng cafê ra còn có rất nhiều nghề nữa các con ạ như: nghề làm lúa, nghề trồng rau, nghề đánh bắt hải sản, nghề làm muối, Cô tóm tắt lại trong xã hội có rất nhiều nghề, nghề nào cũng có ích lợi, nó hỗ trợ qua lại để phục vụ đời sống con người - Giaó duc trẻ phải tôn trọng những sản phẩm của nghề * Họat động 3: Thi ai nhanh - Cho trẻ chơi chọn và phân loại công dụng theo nghề - Cho trẻ chơi chọn và phân loại sản phẩm theo nghề - Chọn sản phẩm nghề phục vụ cho ăn, cho mặc, cho sinh hoạt, cho giải trí các nhóm lên tự giới thiệu kết quả - Kết thúc: Cho trẻ hát “Yêu cô thợ dệt ” - Cho trẻ chơi ngồi vòng tròn - Trẻ suy nghĩ và kể về nghề của bố mẹ -Trẻ suy nghĩ,dự đoán trả lời những câu hỏi cô vừa gợi ý -Trẻ đưa ra ý lựa chọ và rủ nhau cùng chơi. - 3-4 trẻ lên xếp tranh và nêu tên sản phẩm - 1-2 trẻ so sánh Cho 1-2 trẻ kể - Chia trẻ theo nhóm, trẻ thay nhau chọn sản phẩm hoặc tranh - Trẻ giới thiệu kết quả nhóm mình - Cả lớp hát 4. Hoạt động góc * Góc phân vai: Bán hàng, bán những đồ dùng của một số nghề - Đóng vai nghề bán hàng thể hiện đúng vai chơi khi mua hàng, bán hàng *Góc xây dựng - Trẻ xây công viên khu vui chơi – Trẻ hợp tác xây được công viên có cây, hoa, ghế đá- Hồ nước nơi vui chơi cho trẻ em- Cho người lớn và một số con thú * Góc nghệ thuật - Hát, múa, đọc thơ về các nghề, vẽ ghép, xếp hột hạt về sản phẩm, dụng cụ, con người của các nghề * Góc học tập – thư viện - Chơi lô tô tranh dụng cụ, sản phẩm một số nghề, đồ tên sản phẩm của 1 số nghề - Trẻ xem tranh các nghề nêu nội dung mô tả các quy trình của một số nghề * Góc thiên nhiên - Quan sát quá trình phát triển của các loại cây, chăm sóc cây, chơi với cát nước. 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể - Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh. - Động viên trẻ ăn hết suất . - Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc. - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ. 6. Hoạt động chiều - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi, chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới, các bài thơ, bài hát về chủ đề cho trẻ xem tranh các nghề. - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Bình cờ: Cô cho trẻ hát bài lớn lên cháu láy máy cày, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài thơ. Vậy bài hát nói đến cái gì? Nó có công dụng gì? Cái cày phục vụ cho nghề gì? Ngoài làm lúa, làm khoai ra ba mẹ mình còn có làm nghề gì nữa? đây là thuộc nghề gì? Ngoài nghề nông ra còn có nghề gì nữa? Vậy lớn lên các con mơ ước làm nghề gì? mình phải làm gì để trở thành một người có ích cho xã hội. Vì sao?.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày : Cô.............................. Cháu................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2015 Môn : Hoạt động tạo hình Đề tài: Vẽ trang trí hình vuông( Đề tài) I.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết vẽ trang trí hình cái đĩa bằng các chấm tròn nhỏ xen kẽ nét gạch hoặc nét cong theo đường tròn và tô màu khác nhau - Phát triển khả năng sáng tạo, bố cục tranh hợp lý . - Giaó dục trẻ kiên trì tạo ra sản phẩm, biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra. II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng - Cô vui vẻ chào trẻ và phụ huynh, nhắc trẻ chào hỏi cô và cha mẹ, xếp đồ dùng đúng nơi qui định, về góc chơi, không chạy nhảy. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở trường, ở nhà và trẻ được học với chủ đề mới. 1.2 Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, trong tháng 12- “Lớn lên cháu lái máy cày ”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng ( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật 2. Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về các nghề mà trẻ biết - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề: Lớn lên cháu láy máy cày, cháu yêu cô chú công nhân, cô giáo em, em yêu cô giáo, chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội. Thơ: hạt gạo làng ta, chú hải quân, chú bộ đọi hành quân trong mưa - Ôn bài cũ: Cô chuẩn bị tranh của một số nghề phổ biến như nghề nông, nghề bác sĩ, nghề xây dựng, nghề chăn nuôi cùng trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh. - Bài mới : Cô cho trẻ tập vẻ trang trí hình vuông trên sân trường bằng phấn. cho trẻ nói về kỷ năng vẻ. - Trò chơi: “Chạy tiếp cờ” - Trò chơi dân gian : Ô ăn quan - Trò chơi tự do: Chơi tự do với lá cây, hoa lá, hột hạt xếp gấp, ghép dụng cụ sản phẩm các nghề. 3. Hoạt động có chủ đích 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích *Không gian tổ chức - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện - Vở tạo hình – tranh cô vẽ mẫu, bút chì màu, đen 3.2 Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, thực hành. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Môn : Hoạt động tạo hình Đề tài : Vẽ trang trí hình vuông * Hoạt động 1: Cùng đoán xem - Cho trẻ đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề ”Trò chuyện với trẻ về nghề bố mẹ, sản phẩm của nghề của bố mẹ. .. *Hoạt động 2: Cùng bé xem tranh - Treo tranh lên bảng cho trẻ quan sát sau đó cô trẻ cùng đàm thoại theo tranh - Trẻ quan sát tranh : Lần lượt cô đưa tranh ra cho trẻ gọi tên và nêu nội dung bức tranh. - Đàm thoại + phân tích tranh - Cô có bức tranh vẽ trang trí hình vuông xen kẽ như thế nào? ( Các chấm tròn, xen kẽ nét gạch) - Cô trang trí những chấm tròn ở đâu? ( Xung quanh vòng tròn) - Bên ngoài vòng tròn tô màu gì? ( Màu vàng) - Các chấm tròn tô màu gì? (Màu đỏ) - Tiếp đến tranh khác cô tương tự phân tích, đàm thoại cùng trẻ * Họat động 3: Thi bé khéo tay - Cô cất mẫu đi - Trẻ vẽ cô quan sát gợi ý trẻ sáng tạo và bố cục tranh tô màu hợp lý *Hoạt động 4: Hội thi tranh đẹp - Trẻ dừng bút mang tranh vẽ lên trưng bày - Cô nhận xét bổ sung thêm - Giáo dục - Kết thúc :Trẻ đứng dậy hát vận động bài “Lớn lên cháu lái máy cày” - Trẻ đọc thơ cùng trò chuyện - Cho trẻ xem tranh mô tả theo suy nghĩ. - Trẻ suy nghĩ trả lời - Trẻ vẽ vào vở - Cả lớp lên treo tranh Mời 1 -2 trẻ lên nhận xét - Cả lớp hát 4. Hoạt động góc * Góc phân vai: Bán hàng, bán những đồ dùng của một số nghề - Đóng vai nghề bán hàng thể hiện đúng vai chơi khi mua hàng, bán hàng *Góc xây dựng - Trẻ xây công viên khu vui chơi – Trẻ hợp tác xây được công viên có cây, hoa, ghế đá- Hồ nước nơi vui chơi cho trẻ em- Cho người lớn và một số con thú * Góc nghệ thuật - Hát, múa, đọc thơ về các nghề, vẽ ghép, xếp hột hạt về sản phẩm, dụng cụ, con người của các nghề * Góc học tập – thư viện - Chơi lô tô tranh dụng cụ, sản phẩm một số nghề, đồ tên sản phẩm của 1 số nghề - Trẻ xem tranh các nghề nêu nội dung mô tả các quy trình của một số nghề * Góc thiên nhiên - Quan sát quá trình phát triển của các loại cây, chăm sóc cây, chơi với cát nước. 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể - Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh. - Động viên trẻ ăn hết suất . - Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc. - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ. 6. Hoạt động chiều - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi, chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới, các bài thơ, bài hát về chủ đề cho trẻ xem tranh các nghề. - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. Cô cho trẻ hát bài lớn lên cháu láy máy cày, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài thơ. Vậy bài hát nói đến cái gì? Nó có công dụng gì? Cái cày phục vụ cho nghề gì? Ngoài làm lúa, làm khoai ra ba mẹ mình còn có làm nghề gì nữa? đây là thuộc nghề gì? Ngoài nghề nông ra còn có nghề gì nữa? Vậy lớn lên các con mơ ước làm nghề gì? mình phải làm gì để trở thành một người có ích cho xã hội. Vì sao?.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày : Cô.............................. Cháu................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________________ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2015 Môn : : Giáo dục âm nhạc Đề tài: Hát : Lớn lên cháu lái máy cày Nghe: Tía em Trò chơi: Nghe nhạc lái I.Mục đích yêu cầu - Trẻ hát thuộc đúng giai điệu bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát - Trẻ hát cảm nhận được nội dung bài hát - Trẻ nghe và cảm nhận, hiểu nội dung, bài nghe hát - Phát triển nhanh nhẹn qua hoạt động. Giaó dục trẻ yêu ca hát, thường xuyên vận động giúp cơ thể khỏe mạnh. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết kể lại chuyện sáng tạo theo tranh, khi kể biết thể hiện của từng nhân vật - Phát triển ngôn ngữ, đánh giá các nhân vật qua câu chuyện và ghi nhớ có chủ định - Thông qua chuyện giáo dục trẻ chăm chỉ làm việc sẽ được mọi người yêu thương quý mến II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ Cô vui vẻ chào trẻ và phụ huynh, nhắc trẻ chào hỏi cô và cha mẹ, xếp đồ dùng đúng nơi qui định, về góc chơi, không chạy nhảy. Trao đổi với phụ huynh về chủ đề chơi, học tập nghề trồng cà phê , xin hạt cà phê , cành lá cà phê 1.2 Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề bài “Cháu yêu cô chú công nhân ”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng ( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật 2. Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về các nghề mà trẻ biết - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề: Lớn lên cháu láy máy cày, cháu yêu cô chú công nhân, cô giáo em, em yêu cô giáo, chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội. Thơ: hạt gạo làng ta, chú hải quân, chú bộ đọi hành quân trong mưa - Ôn bài cũ: Cô cho trẻ tập vẻ trang trí hình vuông trên sân trường bằng phấn. cho trẻ nói về kỷ năng vẻ. - Bài mới : Cô cho trẻ hát bài lớn lên cháu láy máy cày dưới nhiều hình thức, tổ lớp cá nhân đều được thực hiện. - Trò chơi: “Chạy tiếp cờ” Trò chơi dân gian: ô an quan. - Trò chơi tự do: Chơi mô phỏng trồng cà phê, chế biến cà phê, chơi với cành, hoa lá, hạt cà. . .. . . 3. Hoạt động có chủ đích 3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích *Không gian tổ chức -Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện - Máy cat sec, băng nghe hát có , không lời, phách, lắc - Tranh vẽ minh hoạ chuyện, tranh viết cả câu chuyện kèm theo hình ảnh 3.2 Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, thực hành. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích Môn : Giáo dục âm nhạc Đề tài : lớn lên cháu lái máy cày * Hoạt động 1: Bé cùng làm nghề - Trẻ đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề ” - Trò chuyện về nghề và sản phẩm của các nghề dẫn dắt vào bài *Hoạt động 2: Bé thích làm ca sỹ - Cô giới thiệu tên tác giả - Cô cùng trẻ hát bài “ Lớn lên cháu lái máy cày ” (cô chú ý sửa sai cho trẻ ) - Dạy trẻ cùng hát theo cô, dạy trẻ hát với nhiều hình thức khác nhau thi đua - Dạy hát theo tay chỉ luân phiên, hát to, nhỏ, cao to, thấp nhỏ - Trẻ tập vỗ tay theo nhịp bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày ” - Cô cùng trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát theo nhiều hình thức như nhạc không lời * Hoạt động 3 : Cùng bé nghe nhạc - Nghe hát : “ Tía em ” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Cô tâm tình nội dung bài hát nói lên sự nhọc nhằn vất vả của ba dù có nắng, bão cũng phải làm ra những hạt gạo - Cô mở nhạc cho trẻ nghe 1 lần kết hợp làm động tác minh hoạ theo bài hát *Hoạt động 4: Cùng bé thư giãn - Trò chơi: Nghe nhạc lái - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ cùng chơi - Trẻ hát bài “ Lớn lên cháu lái máy cày ” - Kết thúc : - Cả lớp đọc - Trẻ cùng nhau trò chuyện - Cả lớp hát 4 -5 lần - Cả lớp cùng nhau vỗ tay theo nhịp bài hát 3 -4 lần - Từng tổ thi nhau hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát - Từng nhóm, cá nhân - Cô cùng trẻ múa minh hoạ theo băng - Cả lớp cùng chơi - Cả lớp hát vỗ tay 1 lần 4. Hoạt động góc * Góc phân vai: Bán hàng, bán những đồ dùng của một số nghề - Đóng vai nghề bán hàng thể hiện đúng vai chơi khi mua hàng, bán hàng *Góc xây dựng - Trẻ xây công viên khu vui chơi – Trẻ hợp tác xây được công viên có cây, hoa, ghế đá- Hồ nước nơi vui chơi cho trẻ em- Cho người lớn và một số con thú * Góc nghệ thuật - Hát, múa, đọc thơ về các nghề, vẽ ghép, xếp hột hạt về sản phẩm, dụng cụ, con người của các nghề * Góc học tập – thư viện - Chơi lô tô tranh dụng cụ, sản phẩm một số nghề, đồ tên sản phẩm của 1 số nghề - Trẻ xem tranh các nghề nêu nội dung mô tả các quy trình của một số nghề * Góc thiên nhiên - Quan sát quá trình phát triển của các loại cây, chăm sóc cây, chơi với cát nước.. 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể - Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh. - Động viên trẻ ăn hết suất . - Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc. - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ. 6. Hoạt động chiều - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi, chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới, các bài thơ, bài hát về chủ đề cho trẻ xem tranh các nghề. - Tập nề nếp đội hình trong các h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN IV.NGHỀ CUA BÔ MẸ.doc
Tài liệu liên quan