Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 1 - Bài 22: Cây rau

1. Ho¹t ®ng1: Tìm hiểu cc bộ phận chính của cy rau .

Bước 1: Tình huống xuất phát.

- GV cho HS lần lượt kể tên một số cây rau mà em biết .

+ GV nêu : Các cây hoa rất khác nhau , đa dạng về đặc điểm bên ngoài như màu sắc , hình dạng , kích thước . . . nhưng các cây rau đều có chung về mặt cấu tạo.

- Vậy cấu tạo của cy rau gồm những bộ phận chính no?

+ HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tịi , khm ph .

Bước 2: Nêu ý kiến ban đầu của HS.

- Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua vật thực hoặc hình vẽ về cy rau .

+ HS lm việc c nhn thơng qua vật thực hoặc hình vẽ về cy hoa - ghi lại những hiểu biết của mình về cc bộ phận chính của cy hoa vo vở ghi chp thí nghiệm ( HS cĩ thể viết hoặc vẽ hình ).

 

docx6 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 1 - Bài 22: Cây rau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22 Thø Năm ngµy 8 th¸ng 2 n¨m 2018. Buổi sáng: Tự nhiên xã hội: ( Lớp 1) Bài 22: Cây rau I. Mơc tiªu: Giúp học sinh biết : - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau. - Giáo dục HS chăm sóc và bảo vệ cây rau. II. §å dïng d¹y häc - GV và HS đem các cây rau đến lớp. - Hình cây rau . III.Ho¹t ®éng d¹y häc A. KiĨm tra bµi cị: 5 phĩt - Tiết trước ôn tập nên tiết này cô không kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét, đánh giá. B. Giới thiệu bài mới: - GV Giới thiệu và ghi mục bài “Bài 22: Cây rau” - Gv đọc mục tiêu bài học. C. Bài mới: 1. Ho¹t ®éng1: Tìm hiểu các bộ phận chính của cây rau . Bước 1: Tình huống xuất phát. - GV cho HS lần lượt kể tên một số cây rau mà em biết . + GV nêu : Các cây hoa rất khác nhau , đa dạng về đặc điểm bên ngồi như màu sắc , hình dạng , kích thước . . . nhưng các cây rau đều cĩ chung về mặt cấu tạo. - Vậy cấu tạo của cây rau gồm những bộ phận chính nào? + HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tịi , khám phá . Bước 2: Nêu ý kiến ban đầu của HS. - Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua vật thực hoặc hình vẽ về cây rau . + HS làm việc cá nhân thơng qua vật thực hoặc hình vẽ về cây hoa - ghi lại những hiểu biết của mình về các bộ phận chính của cây hoa vào vở ghi chép thí nghiệm ( HS cĩ thể viết hoặc vẽ hình ). Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi. - Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tịi : + GV cho HS làm việc theo nhĩm 4 . + HS làm việc theo nhĩm 4 : Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhĩm về cấu tạo của một cây hoa . + Đại diện các nhĩm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của cây hoa . + GV chốt lại các câu hỏi của các nhĩm : Nhĩm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học : - Cây rau cĩ nhiều hoa khơng ? -Cây rau cĩ nhiều bơng hoa hay ít bơng hoa ? - Cây rau cĩ nhiều rễ khơng ? - Lá cây rau cĩ gai khơng ? Bước 4 : Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: -Thực hiện phương án tìm tịi , khám phá . + GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tịi , khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 . + Các nhĩm quan sát cây hoa và thảo luận các câu hỏi ở bước 3 . Bước 5 : Trình bày kết quả thảo luận. + GV cho các nhĩm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát , thảo luận . + Đại diện các nhĩm trình bày kết luận về cấu tạo của cây rau. Bước 6: Kết luận , rút ra kiến thức . + GV cho HS vẽ các bộ phận chính của một cây rau . + GV hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu . + GV gọi 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây rau . 2. Ho¹t ®éng2: Làm việc với SGK . * Mục tiêu : + Học sinh biết đặt và trả lời câu hỏi theo các hình trong SGK . + Biết lợi ích của việc ăn rau . Và sự cần thiết phải rửa sạch rau trước khi ăn . * Cách tiến hành : * Bước 1 :Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. - Quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK . * Bước 2 : Kiểm tra kết quả của hoạt động . - GV yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp. * Bước 3 : Hoạt động cả lớp. - GV nêu câu hỏi: + Các em thường ăn loại rau nào? + Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì? + Vì sao chúng ta phải thường xuyên ăn rau? ð Kết luận : - Ăn rau có lợi cho sức khoẻ. Giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng. - Rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều buị bẩn và còn được bón phân.... Kể cả chất độc do thuốc trừ sâu, thuốc kích thích Vì vậy, Ta cần trồng rau sạch và rửa rau trước khi ăn . - Giáo dục HS: Ta trồng rau sạch là ta đã góp phần bảo vệ môi trường. 3. Ho¹t ®éng3: Trò chơi :” Đố bạn rau gì? ” * Mục đích: HS củng cố về sự hiểu biết cây rau mà em đã học. * Cách tiến hành : - GV yêu cầu mỗi tổ cử một bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt. - Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp. - GV đưa cho mỗi em một cây rau và yêu cầu các em đoán xem đó là cây gì? - HS dùng tay sờ và có thể ngắt lá để ngửi, đoán xem đó là cây rau gì? Ai đoán nhanh và đúng là thắng cuộc. 4. Cũng cố, dỈn dß: ( 3 phĩt ) - Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì ?( Cần rửa sạch rau trước khi ăn.) - Vì sao chúng ta cần phải thường xuyên ăn rau xanh ?( Ăn rau có lợi cho sức khoẻ . Giúp ta tránh táo bón , tránh bị chảy máu chân răng) - Gv nhËn xÐt tiÕt häc - DỈn hs chuÈn bÞ bµi sau Thø Năm ngµy 22 th¸ng 2 n¨m 2018. Buổi sáng: Tự nhiên xã hội: ( Lớp 1) Bài 23: Cây hoa I. Mơc tiªu: Sau bài học HS biết : - Quan sát , phân biệt , nĩi đúng tên các bộ phận chính của cây hoa . - Nêu được một số cây hoa và nơi sống của chúng . - Nêu được lợi ích của hoa , cĩ ý thức chăm sĩc và bảo vệ cây hoa . II. §å dïng d¹y häc + GV : Phiếu kiểm tra , hình vẽ các cây hoa trang 48 và 49 SGK , 1 cây hoa hồng . + HS : Sưu tầm một số cây hoa . III.Ho¹t ®éng d¹y häc A. KiĨm tra bµi cị: 5 phĩt - Vì sao chúng ta nên ăn nhiều rau ? - Khi ăn rau cần chú ý điều gì ? - GV nhận xét, đánh giá. B. Giới thiệu bài mới: - GV Giới thiệu và ghi mục bài “Bài 23: Cây hoa” - Gv đọc mục tiêu bài học. C. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận chính của cây hoa . * Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát : - GV cho HS lần lượt kể tên một số cây hoa mà em biết. + HS lần lượt kể tên một số cây hoa mà mình biết . + GV nêu : Các cây hoa rất khác nhau , đa dạng về đặc điểm bên ngồi như màu sắc , hình dạng , kích thước . . . nhưng các cây hoa đều cĩ chung về mặt cấu tạo – Vậy cấu tạo của cây hoa gồm những bộ phận chính nào? + HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tịi , khám phá. * Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua vật thực hoặc hình vẽ về cây hoa . + HS làm việc cá nhân thơng qua vật thực hoặc hình vẽ về cây hoa – ghi lại những hiểu biết của mình về các bộ phận chính của cây hoa vào vở ghi chép thí nghiệm ( HS cĩ thể viết hoặc vẽ hình ) Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tịi : + GV cho HS làm việc theo nhĩm 4. + HS làm việc theo nhĩm 4 : Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhĩm về cấu tạo của một cây hoa. + Đại diện các nhĩm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của cây hoa . + GV chốt lại các câu hỏi của các nhĩm : Nhĩm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học : - Cây hoa cĩ nhiều lá khơng ? -Cây hoa cĩ nhiều bơng hoa hay ít bơng hoa ? - Cây hoa cĩ nhiều rễ khơng ? - Lá cây hoa cĩ gai khơng ? Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tịi , khám phá . + GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tịi , khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3. + Các nhĩm quan sát cây hoa và thảo luận các câu hỏi ở bước 3. Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức + GV cho các nhĩm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát , thảo luận . + Đại diện các nhĩm trình bày kết luận về cấu tạo của cây hoa . + GV cho HS vẽ các bộ phận chính của một cây hoa. + HS vẽ và mơ tả lại các bộ phận chính của một cây hoa vào vở ghi chép thí nghiệm. + GV hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu . + GV gọi 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây hoa . 2. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK tìm hiểu về lợi ích của việc trồng hoa . + Cho HS làm việc nhĩm 4 : quan sát tranh : 1 em nêu câu hỏi , 1 em trả lời , các em khác bổ sung. - Các hình ở trang 48 , 49 vẽ các loại hoa nào ? - Các em cịn biết loại hoa nào nữa ? - Hoa được dùng để làm gì ? + GV cho đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc. 3. Hoạt động 3: Trị chơi Đúng – Sai + GV chia 10 HS tham gia chơi thành hai đội và dán 2 phiếu kiểm tra lên bảng. - Đúng ghi Đ , sai ghi S vào chỗ chấm thích hợp : - Cây hoa là lồi thực vật . . . . - Cây hoa khác cây su hào . . . . - Cây hoa cĩ rễ , thân , lá và hoa . . . . - Lá của cây hoa hồng cĩ gai . . . . - Thân cây hoa hồng cĩ gai . . . . - Cây hoa đồng tiền cĩ thân cứng . . . . - Cây hoa để trang trí , làm cảnh , làm nước hoa . . . . + Trong 3 phút đội nào được nhiều câu đúng nhất thì đội đĩ thắng . + GV kết thúc , tuyên dương đội thắng cuộc . 4. Củng cố , dặn dị: (3 phút ) + GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội dung bài học . + Dặn HS về nhà học bài , và chuẩn bị bài mới . + GV nhận xét tiết học . tuyên dương các em học tốt . Thø Năm ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2018. Buổi sáng: Tự nhiên xã hội: ( Lớp 1) Bài 24: Cây gỗ I. Mơc tiªu: Giúp HS biết : - Quan sát , phân biệt , nĩi đúng tên các bộ phận chính của cây gỗ . - Nêu được một số cây gỗ và nơi sống của chúng . - Nêu được lợi ích của cây gỗ, cĩ ý thức chăm sĩc và bảo vệ cây gỗ . II. §å dïng d¹y häc + GV : Phiếu kiểm tra , hình vẽ các cây gỗ trang 50 và 51 SGK. + HS : Sưu tầm một số cây gỗ . III.Ho¹t ®éng d¹y häc A. KiĨm tra bµi cị: 5 phĩt - Nêu ích lợi của việc trồng hoa? - Nêu các bộ phận chính của cây hoa? - GV nhận xét, đánh giá. B. Giới thiệu bài mới: - GV Giới thiệu và ghi mục bài “Bài 24: Cây gỗ” - Gv đọc mục tiêu bài học. C. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận chính của cây gỗ Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát : - GV cho HS lần lượt kể tên một số cây gỗ mà em biết . + GV nêu : Các cây gỗ rất khác nhau, đa dạng về đặc điểm bên ngồi như màu sắc, hình dạng, kích thước . . . nhưng các cây gỗ đều cĩ chung về mặt cấu tạo – Vậy cấu tạo của cây gỗ gồm những bộ phận chính nào? Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua vật thực hoặc hình vẽ về cây gỗ. + HS làm việc cá nhân thơng qua vật thực hoặc hình vẽ về cây gỗ – ghi lại những hiểu biết của mình về các bộ phận chính của cây gỗ vào vở ghi chép thí nghiệm ( HS cĩ thể viết hoặc vẽ hình ) . Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tịi : - Gv cho HS làm việc theo nhĩm 4 . + Đại diện các nhĩm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của cây gỗ. + GV chốt lại các câu hỏi của các nhĩm : Nhĩm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học : - Cây gỗ cĩ nhiều lá khơng ? -Cây gỗ cĩ thân cứng hay mềm? - Cây gỗ cĩ nhiều rễ khơng ? - Cây gỗ cao hay thấp? Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tịi, khám phá . + GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tịi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 . + Các nhĩm quan sát cây gỗ và thảo luận các câu hỏi ở bước 3. Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức + GV cho các nhĩm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát , thảo luận . + GV cho HS vẽ các bộ phận chính của một cây gỗ . + GV hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu . + GV gọi 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây gỗ. 2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Tìm hiểu về lợi ích của việc trồng gỗ. + Cho HS làm việc nhĩm 4 : quan sát tranh : 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời, các em khác bổ sung . - Các hình ở trang 50, 51 SGK vẽ các loại cây gỗ nào ? - Cây gỗ được trồng ở đâu? - Các em cịn biết loại cây gỗ nào nữa ? - Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ. - Nêu ích lợi khác của cây gỗ + GV cho đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc . 3. Hoạt động 3: Trị chơi Đúng – Sai GV phổ biến luật chơi: Đúng giơ thẻ màu đỏ- Sai giơ thẻ màu xanh + Gv nêu 1 số câu: - Cây gỗ là lồi thực vật. - Cây gỗ khác cây rau. - Cây gỗ nhỏ,cĩ thân mềm - Cây gỗ cĩ rễ, thân , lá và hoa + GV kết thúc, tuyên dương các em giơ thẻ đúng . 4.Củng cố , dặn dị: ( 3 phút ) + GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội dung bài học . + Dặn HS về nhà học bài, và chuẩn bị bài mới . + GV nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 22 Cay rau_12327509.docx