Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 51 đến 56

Bài 13 - Tiết 53

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức

 - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: Truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười.

 - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.

2. Kĩ năng

 - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.

 - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.

 - Kể lại một truyện dân gian đã học.

3. Thái độ

 - Ôn tập nghiêm túc để nắm chắc những kiến thức đã học.

4. Năng lực

- Tự học, phân tích, so sánh, nêu và giải quyết vấn đề

 

doc29 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 51 đến 56, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thường ngày) Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ về đối tượng. 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, đàm thoại - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Kể chuyện đời thường và kể chuyện sáng tạo giống và khác nhau ở những điểm nào? ? Truyện kể sáng tạo đòi hỏi những yêu cầu gì? Học sinh lớp 6 có thể nghĩ ra và viết hay một truyện kể sáng tạo hay không? - Suy nghĩ, trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS hiểu đặc điểm của bài kể chuyện tượng tượng - Phương pháp - Kĩ năng: Phân tích mẫu, vấn đáp, gợi tìm - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - GV gäi Hs kÓ tãm t¾t truyÖn ? Truyện này có thật? Nhân vật và sự việc có thật không? Vì sao em biết? - Truyện không có thật - Nhân vật và SV không có thật, vì đó là những bộ phận trong cơ thể người được nhân hoá, tưởng tượng với những suy nghĩ & hành động như con người. ? Trong truyện này, tác giả tưởng tượng những gì? - Các bộ phận trong cơ thể người được gọi bằng cô, bác, cậu, lão. - Mỗi nvật có nhà riêng, biết suy nghĩ, tị nạnh nhau, biết làm lành, biết hoà thuận. ? Sự tưởng tượng thú vị đó dựa trên sự thật nào? - Dựa trên tác dụng của mỗi bộ phận trên cơ thể: Mắt nhìn, Tai nghe, Tay làm, Chân đi. - Miệng không ăn thì mọi bộ phận sẽ mệt mỏi rã rời. ? Từ câu chuyện trên em hãy cho biết: tưởng tượng trong văn tự sự có thể tuỳ tiện không? Vì sao? Þ Tưởng tượng trong văn tự sự phải dựa trên 1 cơ sở sự thật nhất định chứ không thể bịa tuỳ tiện. Vì nếu tuỳ tiện, nó sẽ không thuyết phục được người nghe, chuyện ko thể có ý nghĩa. GV để tìm hiểu rõ hơn về KCTT, cta cùng làm BT2 Em Hãy tóm tắt truyện? ? Trong truyện, t/g tưởng tượng gì? - 6 con gia súc nói đựơc tiếng người. - 6 con gia súc kể công và kể khổ. Những tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào? - Sự thật về csống và công việc mỗi giống vật ? T/g tưởng tượng như vậy nhằm m/đ gì? - MĐ; Nhằm thể hiện tư tưởng: các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người, không nên so bì nhau. ?Qua 2 BT, em hãy cho biết: Thế nào là truyện tưởng tượng dựa trên cơ sở nào? MĐ để làm gì? => Nội dung cần ghi nhớ Tóm tắt truyện Xác định truyện không có thật Tìm những chi tiết tưởng tượng Xác định cơ sở sự thật Hiểu ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng Tìm những yếu tố tưởng tượng Xác định mục đích của tưởng tượng Rút ra khái niệm I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng Bài tập 1 - Tóm tắt: Truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng" - Nhận xét: - Truyện không có thật - Tưởng tượng: - Sự thật. Bài tập 2: - Đọc: - Nhận xét: Ghi nhớ (SGK) *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết kể chuyện tưởng tượng - Phương pháp - Kĩ năng: vấn đáp, gợi tìm, tái hiện - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Gọi HS đọc truyện. ?Tìm những chi tiết có thật trong truyện? - Tết năm nào nhà em cũng gói bánh chưng. - Đêm 29,30 tháng chạp, em thức canh nồi bánh. - Em mơ. =>GV đây chính là những điều có thật được kể ra. Nó làm cơ sở để những chi tiết tưởng tượng bay bổng & hợp lí. ? Em hãy tìm những SV không có thật trong truyện? - Gặp và trò chuyện với Lang Liêu. + Lang Liêu tâm sự không phải vì nghèo mới sáng tạo ra bánh mà vì giầu lòng với thóc gạo. không phải chỉ thầm giúp mà phải lao tâm khổ tứ thần mới mách bảo. ? Truyện này được sáng tạo từ cốt truyện nào? có tác dụng gì? - Truyện sáng tạo từ truyền thuyết BCBG giúp người đọc, người nghe hiểu sâu thêm truyền thuyết về Lang Liêu. Gọi HS đọc y/c của BT ? Em hãy so sánh truyện này với 2 truyện trên? - Hai truyện trên hoàn toàn do tưởng tượng, truyện T3 là 1 truyện kể sáng tạo dựa trên 1 cốt truyện có sẵn - Cả 3 truyện đều tưởng tượng ht hay theo 1 cốt truyện có sẵn, nhưng đều dựa trên cơ sở có thật. + Gợi ý: Đây là đề tưởng tượng hoàn toàn nhưng phải bịa đặt tuỳ tiện, mà phải dựa vào những điều có thật tưởng tượng ra. - Điều gì thú vị? - Nguy hiểm gì? - BT. GV phân nhóm, giao việc HS làm việc tại nhà - Nhóm 1: Tưởng tượng “thành chó” - Nhóm 2: Tưởng tượng thành mèo. - Nhóm 3: Tưởng tượng thành chim - Nhóm 4: Tưởng tượng thành cá vàng. - Chốt lại ND bài. - Gv: Như vậy, dù là truyện hoàn toàn tưởng tượng hay sáng tạo theo sách vở, thì vẫn P2 dựa vào 1 phần sự thật mới thú vị & nổi bật ý nghĩa. Tìm chi tiết có thật Tìm những sự việc không có thật Xác định cốt truyện và nêu tác dụng của việc sáng tạo Đọc So sánh Nhận nhiệm vụ II. Luyện tập 1. Bài tập Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu Bài tập 3 (SGK) *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã hình thành biết lập dàn ý cho bài văn kể chuyện tưởng tượng - Phương pháp - Kĩ năng: Phân tích, sáng tạo - Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Bµi tËp 2: LËp dµn bµi cho ®Ò sau: H·y tưëng tưîng cuéc ®ä søc gi÷a S¬n Tinh vµ Thuû Tinh trong ®iÒu kiÖn ngµy nay víi : m¸y xóc, m¸y ñi, xi-m¨ng cèt thÐp, m¸y bay trùc th¨ng, ®iÖn tho¹i di ®éng, xe léi nưíc. - Lập dàn bài *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: Học sinh thấy được vai trò của tưởng tượng trong truyện ngụ ngôn - Phương pháp - Kĩ năng: Phân tích, phát hiện - Thời gian: 4 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Tìm hiểu vai trò của tưởng tượng trong truyện ngụ ngôn đã học: Thầy bói xem voi, Ếch ngồi đáy giếng. - Suy nghĩ, trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố Thế nào là kể chuyện tượng tượng? Tác dụng của kể chuyện tượng tượng? 5. Hướng dẫn tự học - Hoàn thành các bài tập trong SGK - Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho dàn bài trên - Chuẩn bị bài Ôn tập văn học dân gian: Trả lời câu hỏi SGK T134 – T135 Đọc thêm T135 – 136 Ngày soạn: 12/11/2016 Ngày giảng: 6D 19/11/2016 6A 26/11/2016 Bài 13 - Tiết 53 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: Truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 2. Kĩ năng - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian. - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một truyện dân gian đã học. 3. Thái độ - Ôn tập nghiêm túc để nắm chắc những kiến thức đã học. 4. Năng lực - Tự học, phân tích, so sánh, nêu và giải quyết vấn đề B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, bài văn mẫu, máy chiếu 2. Học sinh: Làm bài tập cụm danh từ và đọc trước bài C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ ? Kể lại câu chuyện Thầy bói xem voi. Nêu ý nghĩa của truyện? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Em hãy kể tên các thể loại tiêu biểu của truyện cổ dân gian Việt Nam và thế giới mà em đã được học. - Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười GV gợi dẫn vào bài - Tái hiện, trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản - Mục tiêu: Học sinh ôn lại những kiến thức đã học về khái niệm thể loại, tên truyện. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Sơ đồ hóa kiến thức về thể loại văn học dân gian GV: yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa về các thể loại dựa vào phần chú thích * trong SGK TRUYỀN THUYẾT CỔ TÍCH NGỤ NGÔN TRUYỆN CƯỜI - Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ - Là truyện kể về cuộc đời, số phận của 1 số kiểu nhân nvật quen thuộc (ng mồ côi, ng mang lốt xấu xí ....) - Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. - Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong c/s để những hiện tượng này phơi bày ra để người đọc, người nghe phát hiện ra. - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Có nhiều chi tiết tưởng tưởng kì ảo. - Có ý nghĩa ẩn dụ, tưởng tượng, nhân hoá - Có yếu tố gây cười. - Có cơ sở lịch sự, cốt lõi sự thật lịch sử. - Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống. - Nhằm gây cười, mua vui hoặc p2 châm biếm những thói hư tật xấu trong XH, từ đó hướng người ta tới tốt đẹp. - Người kể, người nghe tin câu chuyện là có thật, dù truyện có những tình tiết kỳ ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của ND với các SK l.sử và nhân vật lịch sử. - Thể hiện niềm tin, ước mơ của ND về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện. - Yêu cầu HS viết lại tên truyện đã học theo thể loại: (4 HS lên bảng viết) + Nhận xét gì về thể loại truyện đã học? Giáo viên kẻ bảng – Học sinh lên bảng điền vào Giáo viên nhấn mạnh lại đặc điểm của từng thể loại 2. Các thể loại VHGD lớp 6 Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười Khái niệm Chú thích SGK trang 7 Chú thích SGK trang 53 Chú thích SGK trang 100 SGK /124 Các truyện đã học - Con Rồng cháu Tiên . - Bánh chưng bánh giầy . - Thánh Gióng . - Sơn Tinh , Thuỷ Tinh . - Sự tích Hồ Gươm. - Thạch Sanh . - Em bé thông minh . - Cây bút thần . - Ông lão đánh cá và con cá vàng . - Ếch ngồi đáy giếng. - Thầy bói xem voi . - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng . - Treo biển . - Lợn cưới – áo mới . Đặc điểm - Kể về các nhân vật, sự vật liện quan đến lịch sử . - Có nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo, những nhân vật, sự vật liện quan đến lịch sử. - Nhận xét, đánh giá về con người sự vât trong lịch sử . - Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc, có sử dụng yếu tố kỳ ảo - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện với cái ác. - Mượn chủ yếu chuyện loài vật thể nói bóng gió chuyện con người, có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo . - Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống . - Có yếu tố gây cười . - Mua vui hay phê phán . - GV: Chia nhóm HS đọc truyện theo nhóm – mỗi nhóm đọc một truyện để chuẩn bị cho tiết sau. - Tái hiện, trả lời I. Các thể loại VHDG đã học CỔ TÍCH NGỤ NGÔN TRUYỆN CƯỜI TRUYỀN THUYẾT ? ? TRUYỆN DÂN GIAN VĂN HỌC DÂN GIAN 1. Định nghĩa a. Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể . b. Truyện cổ tích: Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhâ vật quen thuộc: + Nhân vật bất hạnh( mồ côi, con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí..) + Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kỳ lạ + Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch + Nhân vật là động vật ( con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người) - Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công c. Truyện ngụ ngôn: Là truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng, nói gió kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ người ta bài học nào đó trong cuộc sống. d. Truyện cười: Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. 2. Kể tên các câu chuyện dân gian đã học + Truyền thuyết: 1. Con Rồng cháu tiên 2. Bánh chưng bánh giầy 3. Thánh Gióng 4. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh 5. Sự tích Hồ Gươm + Cổ tích: 1. Sọ Dừa 2. Thạch Sanh 3. Em bé thông minh 4. Cây bút thần. 5. Ông lão đánh cá và con cá vàng. + Truyện ngụ ngôn: 1. Ếch ngồi đáy giếng. 2. Thầy bói xem voi 3. Đeo nhạc cho mèo 4. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng + Truyện cười: 1. Treo biển. 2. Lợn cưới, áo mới. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học kể lại câu chuyện - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - HS keå caùc caâu chuyeän daân gian ñaõ hoïc (Truyền thuyết, truyện cổ tích) - HS kể Luyện tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Nêu được cảm nhận về nhân vật trong truyện - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân trình bày - Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Qua nhöõng caâu chuyeän daân gian ñaõ hoïc, em thích nhaân vaät, chi tieát naøo nhaát? Vì sao ? - Nhận xét *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã họcckể tên các câu chuyện theo đúng thể loại - Phương pháp - Kĩ năng: Thảo luận nhóm -Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - Troø chôi : Hai nhoùm thi ñua vieát teân nhöõng caâu chuyeän truyeàn thuyeát vaø coå tích (ñaõ hoïc, đã đọc) Nhoùm 1 vieát teân truyeän truyeàn thuyeát Nhoùm 2 vieát teân truyeän coå tích - Thảo luận nhóm, nhóm trưởng trình bày *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố - Nhắc lại các định nghĩa về 4 thể loại truyện đã học? - Nhận xét về đặc điểm tiêu biểu của 4 thể loại truyện đã học? 5. Hướng dẫn tự học - Luyeän ñoïc vaø taäp keå laïi nhöõng caâu chuyeän daân gian ñaõ hoïc. - Nhôù laïi noäi dung, ngheä thuaät cuûa truyeän - Hoàn thành câu hỏi 4,5,6 (SGK T.135) Ngày soạn: 20/11/2016 Ngày giảng: 6D 23/11/2016 6A 26/11/2016 Bài 13 - Tiết 54 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Củng cố lại đặc điểm thể loại của truyện dân gian đã học: Truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 2. Kĩ năng - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian. - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một truyện dân gian đã học. 3. Thái độ - Ôn tập nghiêm túc để nắm chắc những kiến thức đã học. 4. Năng lực - Tự học, phân tích, so sánh, nêu và giải quyết vấn đề B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, bài văn mẫu, máy chiếu 2. Học sinh: Làm bài tập cụm danh từ và đọc trước bài C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ ? Kiểm tra phần chuẩn bị cả học sinh 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? GV Chiếu cho HS quan sát các hình ảnh, chi tiết trong các câu chuyện đã học GV gợi dẫn vào bài - Quan sát, nhận xét *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản - Mục tiêu: So sánh sự giống và khác nhau giữa Truyền thuyết và cổ tích, giữa ngụ ngôn và truyện cười - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV höôùng daãn tìm hieåu veà ñaëc ñieåm tieâu bieåu cuûa töøng theå loaïi Höôùng daãn so saùnh caùc theå loaïi - Hoaït ñoäng nhoùm : Thaûo luaän veà söï gioáng vaø khaùc nhau giöõa caùc theå loaïi (phieáu hoïc taäp) Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai thể loại: truyện truyền thuyết và truyện cổ tích ? Hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười? Truyền thuyết Cổ tích - Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ - Là truyện kể về cuộc đời, số phận của 1 số kiểu nhân nvật quen thuộc (ng mồ côi, ng mang lốt xấu xí ....) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, được người nghe tin là những câu chuyện có thật. - Có nhiều chi tiết tưởng tưởng kì ảo. Người nghe không tin là có thật. - Có cơ sở lịch sự, cốt lõi sự thật lịch sử. Ngụ ngôn Truyện cười - Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. - Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong c/s để những hiện tượng này phơi bày ra để l đọc, l nghe phát hiện ra. - Có ý nghĩa ẩn dụ, tưởng tượng, nhân hoá - Có yếu tố gây cười. - Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống. - Nhằm gây cười, mua vui hoặc p2 châm biếm những thói hư tật xấu trong XH, từ đó hướng người ta tới tốt đẹp. GV tổ chức cho HS đọc thêm HS tái hiện, trả lời Thảo luận nhóm Tái hiện, trả lời Đọc I. Các thể loại VHDG đã học II. Ñaëc ñieåm tieâu bieåu cuûa töøng theå loaïi Theå loaïi Nhaân vaät Yeáu toá kyø aûo Coát truyeän Noäi dung yù nghóa Truyeàn thuyeát thaàn , thaùnh , ngöôøi raát phoå bieán ñôn giaûn Giaûi thích nguoàn goác daân toäc , phong tuïc , taäp quaùn , thieân nhieân, öôùc mô chinh phuïc thieân nhieân vaø chieán thaéng ngoaïi xaâm cuûa daân toäc Coå tích ngöôøi vaãn coøn phoå bieán phöùc taïp hôn Theå hieän nieàm tin vaø öôùc mô cuûa nhaân daân veà chieán thaéng cuoái cuøng cuûa caùi thieän ñoái vôùi caùi aùc, caùi toát ñoái vôùi caùi xaáu Nguï ngoân vaät , ñoà vaät , ngöôøi khoâng ngaén goïn , trieát lyù xaâu xa , baát ngôø Neâu leân nhöõng baøi hoïc veà ñaïo ñöùc , leõ soáng Truyeän cöôøi ngöôøi khoâng Ngaén goïn tình huoáng baát ngôø Duøng ñeâû mua vui hoaëc cheá gieãu , chaâm bieám , pheâ phaùn nhöõng thoùi hö , taät xaáu trong xaõ hoäi II. So saùnh caùc theå loaïi a. Truyeàn thuyeát vaø coå tích : - Gioáng nhau : + Coù yeáu toá kyø aûo + Nhaân vaät chính coù nguoàn goác ra ñôøi kyø laï, taøi naêng phi thöôøng - Khaùc nhau: + Truyeàn thuyeát: keå veà nhaân vaät vaø söï kieän coù lieân quan ñeán lòch söû vaø caùnh ñaùnh giaù cuûa nhaân daân veà caùc söï kieän, nhaân vaät lòch söû ñoù (ñöôïc tin laø coù thaät) + Coå tích: keå veà cuoäc ñôøi cuûa moät soá kieàu nhaân vaät quen thuoäc vaø theå hieän nieàm tin, öôùc mô cuûa nhaân daân veà coâng lyù xaõ hoäi (khoâng lieân quan ñeán lòch söû, khoâng coù thaät) b. Nguï ngoân vaø truyeän cöôøi: - Gioáng nhau: ñeàu coù yeáu toá gaây cöôøi, ngaén goïn, tình huoáng baát ngôø - Khaùc nhau: veà muïc ñích cuûa töøng theå loaïi + Ngụ ngôn có răn dạy, rút ra bài học của cuộc sống + Truyện cười: Nhằm mua vui hay phê phán , chế giễu những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. * Đọc thêm *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học kể lại câu chuyện - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - HS keå caùc caâu chuyeän daân gian ñaõ hoïc (Truyện ngụ ngôn, truyện cười) - HS kể Luyện tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Nêu được nhận xét về văn học dân gian - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân trình bày - Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Em hiểu văn học dân gian là gì? Em thấy mình được bồi đắp thêm những kiến thức gì qua phần VHDG? - Nêu cảm nhận riêng *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học giải thích lí do yêu thích văn học dân gian - Phương pháp - Kĩ năng: Thảo luận nhóm -Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT V× sao ng­êi b×nh d©n thÝch nghe truyÖn cæ tÝch, ngô ng«n, truyÖn c­êi? - H×nh t­îng k× ¶o, t×nh huèng bÊt ngê, thó vÞ, bµi häc lu©n lÝ ®¹o ®øc s©u s¾c. - Thảo luận nhóm, nhóm trưởng trình bày *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố - Nhắc lại các định nghĩa về 4 thể loại truyện đã học? - Nhận xét về đặc điểm tiêu biểu của 4 thể loại truyện đã học? 5. Hướng dẫn tự học - Luyeän ñoïc vaø taäp keå laïi nhöõng caâu chuyeän daân gian ñaõ hoïc. - Nhôù laïi noäi dung, ngheä thuaät cuûa truyeän - S¸ng t¹o kÕt truyÖn míi cho c¸c truyÖn cæ tÝch em ®· häc? - ChuyÓn thµnh ®o¹n kÞch ®Ó diÔn mét trong sè truyÖn ngô ng«n, truyÖn c­êi ®· häc. - Vai trß cña yÕu tè thÇn k× trong truyÖn cæ tÝch? Ngày soạn: 20/11/2016 Ngày giảng: 6D 23/11/2016 6A 27/11/2016 Bài 13 - Tiết 55 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Đánh giá được bài làm của mình, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về cụm danh từ, danh từ chung, danh từ riêng. 2. Kĩ năng - Phát hiện, nhận biết lỗi sai và biết cách sửa lỗi sai 3. Thái độ - Có ý thức rút kinh nghiệm ch những bài làm tiếp theo 4. Năng lực - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Đọc tư liệu, soạn bài, chấm xong bài của HS. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cụm danh từ, danh từ chung, danh từ riêng. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là số từ và lượng từ cho ví dụ? 3. Bài mới Ho¹t ®éng 1: §äc l¹i ®Ò bµi, x¸c ®Þnh yªu cÇu vµ c¸c b­íc lµm bµi theo yªu cÇu ®Ò. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - §äc l¹i ®Ò bµi vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò bµi? Câu 1:(5 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.” (Trích Ngữ văn 6 - Tập Một) 1. Từ“chúa tể”trong đoạn văn trên là từ đơn hay từ phức, được phân loại từ theo nguồn gốc mượn từ tiếng của nước nào? 2. “Chúa tể” có nghĩa là gì ? Hãy cho biết em đã giải nghĩa từ bằng cách nào? 3. Hãy chỉ ra cụm danh từ và xác định danh từ trung tâm trong câu sau: “Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.” 4. Từ đoạn trích trên, em hãy rút ra một lời khuyên trong cuộc sống và học tập ? Câu 2. (5 điểm) Viết một đoạn văn theo chủ đề tự chọn( 5-7 dòng) và xác định danh từ được sử dụng ở trong đó. Câu ý Hướng dẫn chấm bài Điểm 1 1 - Từ “chúa tể”sử dụng trong đoạn văn trên là : Từ phức - Phân loại theo nguồn gốc “chúa tể” là : Từ mượn tiếng Hán (Từ gốc Hán) 1 2 - Chúa tể : có nghĩa là kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác - Giải nghĩa từ bằng cách nêu khái niệm mà từ biểu thị 1 3 - Xác định đúng cụm danh từ,danh từ trung tâm : một con ếch một giếng nọ 1 4 - Lời khuyên trong cuộc sống và học tập là : + Không nên huênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo + Luôn có ý thức học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết của mình 2 2 Viết một đoạn văn theo chủ đề tự chọn Yêu cầu kĩ năng *Về hình thức: -Bố cục rõ ràng, cân đối ,trình bày sạch sẽ, không sai chính tả *Về kĩ năng: Kể chuyện ,chọn trình tự kể,ngôi kể phù hợp Yêu cầu kiến thức *Về nội dung : - Phạm vi: Thực tế cuộc sống. Mở đoạn - Giới thiệu tên chủ đề tự chọn 1 Thân đoạn - Kể diễn biến 3 Kết đoạn - Kết thúc 1 * Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi bài văn trình bày sạch, chữ đẹp, có sự sáng tạo. - Điểm 5: Bài viết đủ ba phần theo yêu cầu, viÕt ®óng chñ ®Ò ,cã sö dông c¸c lo¹i danh tõ có chó thÝch,không sai lỗi chính tả. - Điểm 4 - 4,5: Bài đủ ba phần theo yêu cầu trên,còn hơi sơ sài mắc vài ba lỗi . - Điểm 2- 3,5: Bài đạt cầu trên,còn sơ sài, diễn đạt chưa lưu loát, sai 5,6 lỗi . - Điểm 1 - 2,5: Bài đạt yêu cầu trên,còn thiếu ý, mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Bỏ giấy trắng. * Ưu điểm: - HS n¾m ®­îc yªu cÇu ®Ò bµi, nắm được kiến thức đã học, một số bài làm tương đối tốt. - Chữ viết sạch đẹp, rõ ràng, không lỗi chính tả 6A: Huyền, Nguyễn Ngọc Mai, Tường Dung, Quỳnh Anh, Ngân 6D: Long, An, Thúy, Dương Hiếu - HS bước đầu có kĩ năng viết đoạn văn. - Bài viết trình bày sạch sẽ, rõ ràng, ít sai chính tả hơn bài viết số 1 * Nhược điểm: - Một số học sinh không nắm được kiến thức cơ bản -DiÔn ®¹t lñng cñng, viÕt c©u sai ng÷ ph¸p, m¾c lçi chÝnh t¶, dïng tõ. - Chấm phẩy, bừa bãi, bỏ dấu chấm, phẩy tùy tiện đi. - Dùng từ chưa chính xác, viết hoa bừa bãi. - Một số bài làm còn gạch xoá nhiều, sai lỗi chính tả. * Lỗi chính tả Tr- ch : truyện dân gian, câu chuyện l- n Viết hoa tự do : - 6D : Ngọc, Thế Anh, Anh Nam - 6A Minh, Bảo Anh, Q. Mai : (chước) " Trước, (ko) " không; dữ gìn (giữ)... * Lỗi diễn đạt Xuyên 6A: Hồi ấy, Đọc bài H. Dương, Sơn 6D: Đọc bài Thế Anh, Phú, Anh Nam * Hướng khắc phục. 1. HS th¶o luËn,söa lçi bµi viÕt cña m×nh vµ cña b¹n. * Y/c HS ®æi bµi, ®äc, söa ch÷a cho nhau - Đọc nhiều sách báo bổ ích để hạn chế phần nào về việc viết sai chính tả. - Đọc thật kĩ yêu cầu trước khi làm bài. Đọc Nêu yêu cầu đề - Ghi chép, trả lời I. Đề bài – Đáp án Câu 1: (5 điểm) Câu 2: (5 điểm) II. NhËn xÐt bµi viÕt 1.¦u ®iÓm *Nội dung: *Hình thức: 2. Nh­îc ®iÓm *Nội dung: *Hình thức: III. C¸c lçi th­êng gÆp, c¸ch söa. 1. Lỗi chính tả 2. Lỗi diễn đạt 3. Cách sửa TSHS §iÓm 9 §iÓm 8 §iÓm 7 §iÓm 6 §iÓm 5 §iÓm 4 §iÓm 3 6A 0 6D 2 15 5 7 6 0 1 * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết lại đoạn văn có sử dụng cụm danh từ - Phương pháp : Cá nhân trình bày - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Viết một đoạn văn theo chủ đề tự chọn( 5-7 dòng) và xác định cụm danh từ được sử dụng ở trong đó. - Cá nhân viết trình bày *Điều chỉnh, bổ sung: * Củng cố - Chú ý cách trình bày, chữ viết, lỗi chính tả * Hướng dẫn tự học -TiÕp tôc söa lçi cho bµi viÕt. - Ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVăn 6 tiết 51 ~T56.doc
Tài liệu liên quan