Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 10: Nghĩa của từ

I.Tìm hiểu chung.

`1. Nghĩa của từ là gì?

 a. Ví dụ: (sgk/35)

 b. Nhận xét:

 - Mỗi chú thích trên gồm có 2 bộ phận.

 + Từ (võ âm thanh) hình thức

 + Nghĩa biểu thị nội dung

 Nghĩa của từ mà nội dung mà từ biểu thị

* Ghi nhớ:( sgk/35) VD:- Phó thác: tin cẩn mà giao cho

2. Cách giải thích nghĩa của từ.

a. Ví dụ: (sgk/35)

b. Nhận xét:

 - Tập quán: nêu khái niệm mà từ biểu thị.

 - Lẫm liệt: đưa ra từ đồng nghĩa.

 - Nao núng: đưa ra từ trái nghĩa.

 

docx2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 10: Nghĩa của từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 – TIẾT 10 Ngày soạn: . NGHĨA CỦA TỪ Ngày dạy: .. ««« I. Mức độ cần đạt . 1.Kiến thức : _Khái niệm nghĩa của từ . _Cách giải thích nghĩa của từ. 2.Kĩ năng : _Giải thích nghĩa của từ . _Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết . _Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ. II. Chuẩn bị: GV : Sgk, sgv ,bảng phụ HS : Sgk, tập ghi, tập soạn,... III. Lên lớp : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Trong tiếng Việt có mấy lớp từ? thế nào là từ mượn? cho vd. - Nêu cách viết từ mượn? Nguyên tắc mượn từ? - Tìm một số từ mượn trong các vb đã học? 3. Bài mới: GV dẫn vào bài mới Hoạt động của thầy – trò Nội dung BS - GV gọi hs đọc vd sgk/35 ? Nếu lấy dấu : làm chuẩn thì mỗi chú thích gồm mấy phần? ( 2 phần ) ? Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ? ? Nghĩa của từ ứng với phần nàotrong mô hình? ? Vậy em hiểu nghĩa của từ là gì? - GV nhận xét - kết luận - 2 hs đọc ghi nhớ - HS lấy vd + Tàn quân: quân bại trận con sống sót. - GV chuyển ý HS đọc lại vd phần I ? Từ “tập quán” được giải thích ntn? ? Từ “lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” có điểm gì giống nhau? ( ý nghĩa giống nhau ) ? Em có nhận xét gì về cách giải nghĩa của từ “nao núng”? ? Có mấy cách giái nghĩa của từ? - 2 hs đọc ghi nhớ - GV chuyển ý - HS đọc chú thích vb ST-TT và giải thích. 4. Củng cố: GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk - HS đọc bt – nêu yêu cầu. - BT 2 – 3 gv gọi 2 lên bảng làm - HS khác nx - GV nx bổ sung. - HS đọc bt – nêu yêu cầu - HS thảo luận trả lời. - HS khác nx - GV nx bổ sung - HS đọc đoạn văn – nêu yêu cầu. - HS khác nx - GV nx bổ sung. I.Tìm hiểu chung. `1. Nghĩa của từ là gì? a. Ví dụ: (sgk/35) b. Nhận xét: - Mỗi chú thích trên gồm có 2 bộ phận. + Từ (võ âm thanh)" hình thức + Nghĩa biểu thị" nội dung " Nghĩa của từ mà nội dung mà từ biểu thị * Ghi nhớ:( sgk/35) VD:- Phó thác: tin cẩn mà giao cho 2. Cách giải thích nghĩa của từ. a. Ví dụ: (sgk/35) b. Nhận xét: - Tập quán: nêu khái niệm mà từ biểu thị. - Lẫm liệt: đưa ra từ đồng nghĩa. - Nao núng: đưa ra từ trái nghĩa. " 2 cách giải thích nghĩa của từ. * Ghi nhớ: ( sgk/35 ) II. Luyện tập: Bài tập 1: Các chú thích ở vb ST-TT được giai thích. - Dịch từ Hán Việt sang từ thuần Việt - Trình bày khái niệm. - Miêu tả đặc điểm của sự vật. tay về phía – Trình bày khái niệm. - Đưa ra từ đồng nghĩa. - Trình bày khái niệm. - Đưa ra từ đồng nghĩ. Bài tập 2: Điền từ thích hợp. - Học tập - Học lỏm. - Học hỏi. - Học hành. Bài tập 3: Điền từ thích hợp. - Trung bình. - Trung gian. - Trung niên. Bài tập 4: Giải nghĩa từ. - Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước " khái niệm. - Rung rinh: Chuyển động nhẹ nhàng,liên tục " khái niệm. - Hèn nhát: Thiếu can đảm " dùng từ trái nghĩa. Bài tập 5: - Nhân vật Nụ mất: không biết ở đâu. - Mất theo cách hiểu thông thường: không con được sở hữu, không có, không thuộc về mình. 5. Dặn dò: - Học bài, làm hoàn tất bài tập. - Soạn “ Sự viêc Và nhân vật trong văn tự sự” + Đọc nội dung và trả lời các câu hỏitrong sgk ( dựa vào phần gợi ý) + Đọc lại vb ST-TT làm luyện tập. + Bài tập 2 liên hệ bản thân. - GV nhận xét tiết dạy. V. Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtiet 10.docx