Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 11: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

2. Nhân vật trong văn tự sự.

 a. Nhân vật.

-Là người làm ra sự việc ,hành động, vừa là người được nói tới ,được biểu dương hay bị lên án ;được thể hiện qua các mặt :tên gọi ,giới thiệu lai lịch ,chân dung ,tài năng ,việc làm

_Có nhiều loại nhân vật như nhân vật chính , nhân vật phụ ,nhân vật chính diện, nhân vật phảndiện

b. Cách kể về nhân vật.

- Gọi tên.

- Lai lịch, tính tình, tài năng.

- Việc làm, hành động, lời nói, ý nghĩ.

- Chân dung, trang phụ, dáng điệu.

 

docx3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 11: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 – TIẾT 11 Ngày soạn: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Ngày dạy: ««« I. Mức độ cần đạt : 1. Kiến thức: _Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự . _Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự . 2. Kĩ năng : _Chỉ ra được sự việc ,nhân vật trong một văn bản tự sự . _Xác định sự việc ,nhân vật trong một đề bài cụ thể. II. Chuẩn bị: GV : Sgk, tranh ,bảng phụ HS : Sgk, tập ghi, tập soạn,... III. Lên lớp : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Em hiểu thế nào là văn tự sự? - Phương thức tự sự có ý nghĩa và đặc điểm ntn? - VB CRCT có phải tự sự không? Vì sao? 3. Bài mới: GV dẫn vào bài mới Hoạt động của thầy – trò Nội dung BS - GV gọi hs đọc cá sự việc trong truyện ST - TT ? Hãy chỉ ra sự việc khởi đầu? ? Sự việc mang tính phát triển? ? Sự việc mang tính cao trào? ? Sự việc kết thúc? - HS khác nhận xét ? Có thể bỏ bớt 1 sự việc nào được không ? vì sao? - Không. Vì thiếu tính liên tục – sự việc sau đó không được giải thích rỏ ràng. ? Có thể thay đổi trật tự các sự việc được không? Vì sao? - Không các sự việc được sắp xếp theo một trật tự có ý nghĩa: Sự việc trước giải thích lí do cho sự việc sau ? Vậy các sự việc được sắp xếp với nhau ntn? - Các sự việc được sắp xếp liên tục theo một trật tự ? Qua tìm hiểu, em hãy cho biết sự việc trong văn tự sự được trình bày ntn? - GV nhận xét - kết luận ? Nếu kể một câu chuyện chỉ có 7 sự việc như trên truyện sẻ ntn? - Trừu tượng, khô khan, không cụ thể. - GV yêu cầu hs chú ý vào mục b. ? Muốn truyện hấp dẫn, cần có những yếu tố nào? ?Sự việc có vai như thế nào trong văn bản tự sự ? - HS tìm 6 yếu tố trong truyện ST –TT ? Chi tiết nào chứng tỏ người kể có thiện cảm với ST? - Tài năng của ST và sính lễ. ? Việc ấy có liên quan đến mục đích sáng tác của người xưa? - Chê ngự thiên tai phải có sứ mạnh"Ca ngợi công lao dựng nước ? Vậy có thể để TT thắng được không, vì sao? - GV chốt lại * Sự việc trong văn ts được trình bày một cách cụ thể, sắp xếp theo một trình tự,thể hiện được tư tưởng của người kể muốn biểu đạt. - GV chuyển ý ? Kể tên các nhân vật trong truyện ST –TT? ? Ai là nhân vật chính? ? Ai là nhân vật phụ? ? Vì sao gọi là nhân vật? - Người được làm ra sự viêc, được nói tới nhiều nhất. ? Nhân vật có cần thiết không, có thể bỏ được không? - Cần thiết, không thể bỏ: Vì nhân vật phụ giúp cho nhân vật chính hành động . ? Các nhân vật trong truyện ST –TT được kể ntn? - GV kết luận ?Trong văn tự sự có những kiểu nhân vật nào ? - 2 hs đọc ghi nhớ 4. Củng cố: GV:Cho học sinh xđ hs khác nhận xét ?Xác định một số nhân vật trong vbThánh Gióng ? ?Vdkhi nói về tinh thần yêu nước của nhân dân ta ?Em tìm một số sự việc ,nhân vật phù hợp với chủ đề này? I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 1. Sự việc trong văn tự sự. a. Các sự việc trong truyện ST –TT. - Sự việc khởi đầu: 1 - Sự việc phát triển: 2, 3, 4 - Sự việc cao trào: 5, 6 - Sự việc kết thúc: 7 " Sự việc được trình bày cụ thể: thời gian, địa điểm, nhân vật cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện ,cónguyên nhân, diễn biến, kết quả.các sự việc được sắp xếp theo trật tự ,diễn biến có ý nghĩa . _Là yếu tố quan trọng ,cốt lõi của tự sự ,không có sự việc thì không có tự sự . b. Các yếu tố cần có. - Ai làm? ( nhân vật ) - Việc xãy ra ở đâu? ( địa điểm ) - Việc xãy ra lúc nào? - Việc diễn biến ntn ?(quá trình diễn biến) - Việc xãy ra do đâu? ( nguyên nhân ) - Việc kết thúc thế nào? ( kết quả ) c. Sự việc và chi tiết phải có ý nghĩa. - Sự việc và chi tiết phải có ý nghĩa phù hợp với chủ đề, tư tưởng của truyện. 2. Nhân vật trong văn tự sự. a. Nhân vật. -Là người làm ra sự việc ,hành động, vừa là người được nói tới ,được biểu dương hay bị lên án ;được thể hiện qua các mặt :tên gọi ,giới thiệu lai lịch ,chân dung ,tài năng ,việc làm _Có nhiều loại nhân vật như nhân vật chính , nhân vật phụ ,nhân vật chính diện, nhân vật phảndiện b. Cách kể về nhân vật. - Gọi tên. - Lai lịch, tính tình, tài năng. - Việc làm, hành động, lời nói, ý nghĩ. - Chân dung, trang phụ, dáng điệu. * Ghi nhớ:( sgk/38 ) II.Luyện tập : _Xác định các sự việc trong một số truyện dân gian đã học (sự việc khởi đầu ,sự việc phát triển),sự việc đó do ai làm , làm bao giờ , làm ở đâu ,kết quả ,ý nghĩa ,... _Xác định một số nhân vật trong một số truyện dân gian đã học (truyện kể về ai ,kể như thế nào ,những biểu hiện tính tình ,tài năng việc , hành động ,ý nghĩ , lời nói chân dung , trang phục ,dáng điệu... _Tìm sự việc, nhân vật cho phù hợp với chủ đề cho sẵn . 5. Dặn dò: - Học bài – làm bài tập V. Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtiet11.docx