Giáo án Số học khối 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con

1.Số phần tử của một tập hợp

Ví dụ:

A = {5} có một phần tử

B = {x, y} có hai phần tử

C = {1; 2; 3; . . ;100} có 100 phần tử

N = {0; 1; 2; . . } có VS phần tử

 Chú ý:

- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rổng

- Tập hợp rổng kí hiệu là 

Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, củng có thể không có phần tử nào

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học khối 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn: Tiết 04 Ngày dạy: §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào? Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau . 2. Kĩ năng - Đếm đúng số phần tử của một tập hữu hạn. Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu , , 3. Thái độ - Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng và . Rèn luyện kỹ năng tìm tập hợp con của tập hợp cho trước. II. Phương tiện 1. Giáo viên - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước thẳng. 2. Học sinh - HS: SGK, thước thẳng, học bài và làm bài tập. Xem trước bài mới. III. Phương pháp - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài giảng Ổn định tổ chức lớp ( 1 phút ) Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ) Làm bài tập 14 SGK. Viết giá trị của số trong hệ thập phân Bài mới ( 28 phút ) TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG 8ph Gv nêu cácc ví dụ như SGK Yêu cầu Hs tìm số lượng các phần tử của mỗi tập hợp Qua các ví dụ trên ta có nhận xét gì ? Củng cố làm ?1 Gv nêu ?2 : Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2 Gv: Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A là tập hợp không có phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rổng. Gọi một Hs đọc phần chú ý ở SGK Gv giới thiệu kí hiệu tập hợp rỗng - GV: Cho HS làm BT 17/121 SGK A có một phần tử, B có hai phần tử . . . . Một tập hợp có thể có 1 phần tử hoặc hai . . . Đáp: D có 1 ptử E có hai ptử H có 11 phần tử Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2 Hs đọc chú ý - HS: Làm BT 17/151 SGK. a) Tập hợp A có 21 phần tử. b) B = Æ không có phần tử nào. 1.Số phần tử của một tập hợp Ví dụ: A = {5} có một phần tử B = {x, y} có hai phần tử C = {1; 2; 3; . . ;100} có 100 phần tử N = {0; 1; 2; . . } có VS phần tử § Chú ý: - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rổng - Tập hợp rổng kí hiệu là Æ Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, củng có thể không có phần tử nào 12ph - GV: Vẽ hình 11 lên bảng. Yêu cầu HS viết các tập hợp E và F. - GV: Đặt câu hỏi em có nhận xét gì về 2 tập hợp E và F. - GV: giới thiệu khái niệm tập hợp E là con cuả tập hợp F và đặt câu hỏi khi nào tập hợp A là tập hợp con cuả tập hợp B. - GV: Cho HS đọc định nghĩa trong SGK . - GV cho HS giải ?2 - GV: Treo bảng phụ Cho M = { a, b, c} a) Viết các tên tập con của M mà mỗi tập hợp có 2 phần tử b) Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M - GV: treo bảng phụ Cho tập hợp A ={ x, y, m} đúng hay sai trong các cách viết sau đây m A, O A, x A - HS: Viết các tập hợp E và F. E = {x, y } F = {c, d, x, y} - HS: Mỗi phần tử thuộc E đều thuộc F. - HS chú ý - HS: Nếu mọi phần tử thuộc tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp con cuả tập hợp B. - HS: A B đọc là tập hợp A là tập hợp con cuả tập ợp B hoặc A chưá trong B hoặc B chứa A. - HS: Làm BT a) A = {a, b}, B = {b, c}, C = {a, c} b) A M, B M, C M - HS quan sát bài tập trên bảng phụ trả lời m A sai. O A sai. x A sai x, y A sai. x A đúng, y A Đúng 2.Tập hợp con: Cho hai tập hợp A = {a, b} B = { a,b,c d}. * Nếu mọi phần tử cuả tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B . Kí hiệu: A B 8ph - GV: Củng cố cách sử dụng kí hiệu , chỉ mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp. chỉ mối quan hệ giữa 2 tập hợp - Gọi HS lên bảng làm BT?3 Ta thấy A B, B A ta nói rằng A và B là 2 tập hợp bằng nhau. + Ký hiệu A = B - GV: Cho HS đọc chú ý trong SGK - HS quan sát - HS làm BT M A, M B B A, A B - HS: Đọc chú ý trong SGK và ghi vào tập * Chú ý: Nếu A B, B A thì 2 tập hợp A và B gọi là bằng nhau Kí hiệu: A = B 4. Củng cố - kiểm tra – đánh giá ( 9 phút ) - Một tập hợp có bao nhiêu phần tử - Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B - Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B - Cho HS làm các Bt 16, 18 SGK 5. Nhận xét – dặn dò ( 1 phút ) - Ôn kỹ nội dung bài học - Làm BT 19, 20 trang 13 SGK - Chuẩn bị tiết sau "Luyện tập" Rút kinh nghiệm tiết dạy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 4.doc
Tài liệu liên quan