Kế hoach bài dạy lớp 3 - Trần Thị Thanh Sương - Tuần 32

 I. Mục tiêu:

- Gip HS nhớ lại những mốc quan trọng, nội dung cơ bản của công ước quyền trẻ em. Một số điều khoàn có liên quan đến chương trình Đạo đức lớp 2 ( Điều 2, 12, 13, 15).

-Thực hiện tốt quyền công ước Quốc tế về quyền trẻ em.

II. Đồ dùng dạy học :- GV: Phụ lục SGV lớp 2 trang 84, 85.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Trần Thị Thanh Sương - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 30’ A- BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài - Nhận xét, ghi điểm B-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập chung. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 2: - GV hướng dẫn HS giải theo các bước. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3: - GV hướng dẫn HS giải bài toán theo hai bước. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. Bài 1: -HS thực hiện. Bài 2: -HS thực hiện. Bài 3: -HS thực hiện. Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2014 MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI : NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I. Mục tiêu: A. TẬP ĐỌC - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường ( TL được các CH 1, 2, 4, 5 ). B. KỂ CHUYỆN - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa ( SGK ). III. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. IV. Hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 33’ 10’ 10’ 1’ 19’ TẬP ĐỌC A – BÀI CŨ : - 3 HS đọc đọc bài Con cò và trả lời câu hỏi về nội dung bài. C – BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : ghi đề 2. Luyện đọc : -GV đọc toàn bài: - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến hết bài. - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài. - GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn. * Đọc từng đoạn trong nhóm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a.GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: - Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? - Cả lớp vàGV nhận xét. b. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: - Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? - Cả lớp và GV nhận xét. c.GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: - Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì? - Cả lớp vàGV nhận xét. d.GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi: - Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì? - Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? - Cả lớp vàGV nhận xét. 4. Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 2. - GV tổ chức cho HS luyện đọc lại đoạn 2. - Cả lớp và GV nhận xét. KỂ CHUYỆN 1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh hoa 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại câu chuyện bằng lời của người thợ săn. 2.Hướng dẫn HS kể chuyện: - GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu vắn tắt nội dung. - GV yêu cầu từng cặp HS tập kể theo tranh - GV mời HS nối tiếp nhau thi kể. - GV mời HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV hỏi: Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta. - GV nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn. Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2014 ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG. I. Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại những mốc quan trọng, nội dung cơ bản của công ước quyền trẻ em. Một số điều khoàn có liên quan đến chương trình Đạo đức lớp 2 ( Điều 2, 12, 13, 15). -Thực hiện tốt quyền công ước Quốc tế về quyền trẻ em. II. Đồ dùng dạy học :- GV: Phụ lục SGV lớp 2 trang 84, 85. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động củaHS. HTĐB 1’ 12’ 20’ A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề lên bảng. * Hoạt động 1: Những mốc quan trọng. - Nêu: + Bản công ước quyền trẻ em do Liên hợp quốc cùng với 43 nước trên thế giới tiến hành chuẩn bị và soạn thảo 10 năm (1979 – 1989). + Tính đến năm 1990 đã có 191 nước kí và phê chuẩn công ước. + Việt Nam là nước đầu tiên trên thế giới phê chuẩn công ước ngày 20/2/ 1990. * Hoạt động 2: Nội dung công ước. - Có 54 điều khoản; nội dung quy định quyền dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa. Việc Liên hợp quốc khẳng định địa vị trẻ em trong gia đình và xã hội. Trẻ em không chỉ là đối tượng được quan tâm, chăm sóc, được hưởng thụ thụ động, mà trẻ em là chủ quyền được nêu trong công ước. H: Công ước được thể hiện tập trung vào mấy nội dung cơ bản?(K) H: Công ước này thuộc mấy nhóm quyền? Đó là những nhóm quyền nào?(G) H: Gồm mấy nguyên tắc?(K) H: Có mấy quá trình?(G) Hoạt động nối tiếp: 3’ - Hỏi lại nội dung bài học.(G) -Về nhà mượn sách đạo đức lớp 2 xem lại các quyền và nhiệm vụ trẻ em để tiết học sau học tốt hơn. Nhận xét tiết học. - Nhắc lại đề - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. + 8 nội dung. + 4 nhóm quyền: -Quyền được sống còn. -Quyền được bảo vệ. -Quyền được phát triển. -Quyền được tham gia + 3 nguyên tắc. + 1 quá trình: Tất cả mọi người đều có trách nhiệm giúp nhà nước thực hiện và theo dõi việc thực hiện công ước. Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2014 MÔN : CHÍNH TẢ BÀI : NGÔI NHÀ CHUNG I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. Làm đúng BT2 a/ b, hoặc BT3 a/ b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Điền vào chỗ trống các âm đầu l/n, v/d. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết nội dung BT2. III. Hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 25’ 5’ A–BÀI CŨ : - 3HS viết bảng, cả lớp viết nháp các từ ngữ: cười rũ rượi, nói rủ rỉ, rủ bạn. B - BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: ghi đề 2.Hướng dẫn nghe - viết: - GV đọc bài chính tả. - GV giúp HS nắm nội dung bài chính tả: + Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? + Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì? - GV yêu cầu HS đọc lại bài và viết nháp những từ ngữ dễ viết sai. - GV đọc thong thả từng câu cho HS viết. - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi. - GV chấm bài.( 5- 7 bài) - GV nhận xét. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: *Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của BT2b. - GV mời HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS đọc lại kết quả. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. . Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS trả lời. -HS viết nháp. -HS viết. - HS chữa lỗi. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2014 TOÁN : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (TT) I. Mục tiêu: - Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị. Làm bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học : III Hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 14’ 16’ A-BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên kiểm tra - Nhận xét, ghi điểm B.BÀI MỚI : Giới thiệu: ghi đề 1.Hướng dẫn giải bài toán: - GV yêu cầu HS phân tích bài toán. - GV giới thiệu tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn HS lập kế hoạch giải bài toán. - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài giải. 2.Thực hành: Bài 1: - GV gợi ý HS làm bài theo hai bước. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 2: - GV hướng dẫn HS giải bài toán theo hai bước. - GV yêu cầu HS làm bài vàđọc kết quả. Bài 3: - GV hướng dẫn HS cách tính biểu thức. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. . Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. -HS thực hiện. Bài 1: -HS thực hiện. Bài 2: -HS thực hiện. Bài 3: -HS thực hiện. Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2014 MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : CUỐN SỔ TAY I. Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Nắm được cơng dụng của sổ tay; biết cách ứng xử đúng; khơng tự tiện xem sổ tay của người khác ( TL được các CH trong SGK ) . II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ thế giới. - Vài cuốn sổ tay. III Hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ A-BÀI CŨ : - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Mè hoa lượn sóng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. B-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: ghi đề 2.Luyện đọc: - GV đọc toàn bài: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng cho đến hết. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong đoạn. c.Đọc từng đoạn trong nhóm: 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và TL CH : + Thanh dùng sổ tay để làm gì? + Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh? + Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn? - Cả lớp và GV nhận xét. 4.Luyện đọc lại: - GV tổ chức cho HS thi đọc lại bài theo vai. - Cả lớp và GV nhận xét Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà làm sổ tay tập ghi chép các điều lí thú về khoa học, văn hoá, văn nghệ, thể thao, -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2014 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : ĐẶC VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn ( BT1 ) . Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp ( BT2 ) . Tìm được bộ phận câu TL cho CH Bằng gì? ( BT3 ). II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết BT1, BT3. - 3 tờ phiếu viết BT2. III. Hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ A –BÀI CŨ: - HS làm BT1, BT3. - Nhận xét, ghi điểm B - BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: ghi đề. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: a.Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài. - GV mời HS lên bảng làm mẫu. - GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm. - GV nêu: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp theo sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó. b.Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. c.Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. - GV mời HS lên bảng sửa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT. Hoạt động nối tiếp: 2’ -HS nhớ tác dụng của dấu hai chấm. Chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. -HS thực hiện. Bài tập 1: -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. Bài tập 2: -HS thực hiện. -HS thực hiện. Bài tập 3: -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2014 MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải tốn liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tính giá trị của biểu thức số . - Làm bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 30’ A- BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên kiểm tra - Nhận xét, ghi điểm B-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: ghi đề 2.Thực hành: Bài 1: - GV hướng dẫn HS thực hiện: tóm tắt và các bước giải. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. Bài 1: -HS thực hiện. Bài 2: -HS thực hiện. Bài 3: -HS thực hiện. Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2014 MÔN : TẬP VIẾT BÀI : ÔN CHỮ HOA – X I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X ( 1 dịng ) ; Đ, T ( 1 dịng ) ; Viết đúng tên riêng Đồng Xuân ( 1 dịng ) ; Câu ứng dụng: Tốt gỗ . . . . hơn đẹp người ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ hoa X. - Tên riêng và câu tục viết trên dòng kẻ ô li. - Vở Tập viết, bảng con, phấn. III. Hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 10’ 15’ 5’ A–BÀI CŨ : - GV kiểm tra bài viết ở nhà. - HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học. - 3 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con: Văn Lang. B - BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: ghi đê 2.Hướng dẫn viết trên bảng con: a- HS tìm các chữ hoa có trong bài: Đ, X, T. - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ. - HS tập viết từng chữ trên bảng con. b- HS đọc từ ứng dụng. - GV giải thích: Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng. - HS tập viết trên bảng con. c. - HS đọc câu ứng dụng. - GV giải thích: câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. - HS tập viết trên bảng con chữ: Tốt, Xấu. 3.Hướng dẫn viết vào vở: - GV nêu yêu cầu:- HS viết vào vở. 4.Chấm, chữa bài: - GV chấm 5- 7 bài. nhận xét . . Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành bài tập viết và khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS viết bảng con. -HS đọc. -HS viết. -HS đọc. -HS viết bảng con. -HS viết vào vở. Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2014 TỰ NHIÊN XÃ HỘI: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: - Biết SD mơ hình để nĩi về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. Biết 1 ngày cĩ 24 giờ. II. Đồ dùng dạy học :- Các hình trong SGK trang 120, 121.- Đèn điện để bàn. III. Hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 9’ 9’ 9’ A – BÀI CŨ :- Gọi 2 HS lên kiểm tra, đánh giá B – BÀI MỚI :- GV giới thiệu bài: ghi đề 1.Hoạt động 1: QUAN SÁT TRANH THEO CẶP a.Mục tiêu: Giải thích được vì sao có ngày và đêm. b.Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2trang 120, 121 vàtrả lời với các bạn các câu hỏi. - GV mời HS trả lời câu hỏi trước lớp. - Cả lớp và GV bổ sung và hoàn thiện câu trả lời. - GV KL: Trái Đất của chúng ta hình . . . . . 2.Hoạt động 2: THỰC HÀNH THEO NHÓM a.Mục tiêu: Biết khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm. b.Cách tiến hành:- HS thực hành theo nhóm. Š- GV mời HS thực hành trước lớp, nhận xét. - GV kết luận: Do Trái Đất tự . . . . 3.Hoạt động 3: THẢO LUẬN CẢ LỚP a.Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. Biết một ngày có 24 giờ. b.Cách tiến hành: - GV đánh dấu một điểm trên quả địa cầu. - GV quay quả địa cầu đúng một vòng ngược chiều kim đồng hồ - GV nói: Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh mình nó là một ngày. ?+ Một ngày có bao nhiêu giờ? ?+ Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất NTN? - GV KL: Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học.- HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS trả lời. HS khá, giỏi biết được mọi nơi trên Trái Đất đều cĩ ngày và đêm kế tiếp nhau khơng ngừng. Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2014 MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị. Biết lập bảng thống kê ( theo mẫu). - Làm bài 1, bài 2, bài 3a, bài 4.. II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 30’ A- BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên kiểm tra - Nhận xét, ghi điểm B-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập. 2.Thực hành: Bài 1: - GV hướng dẫn HS giải bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 4: - GV hướng dẫn HS cách làm bài. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. . Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. Bài 1: -HS thực hiện. Bài 2: -HS thực hiện. Bài 3: -HS thực hiện. Bài 4: -HS thực hiện. Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2014 CHÍNH TẢ: HẠT MƯA I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT2 a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết nội dung BT2. III. Hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 25’ 5’ A-BÀI CŨ : - 3 HS viết bảng, cả lớp viết nháp: Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương. B-BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: ghi đề 2.Hướng dẫn HS viết: a.- GV đọc bài chính tả. - GV yêu cầu HS đọc lại bài chính tả. - GV giúp HS hiểu nội dung bài: + Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa? + Những câu thơ nào nói lên tính tinh nghịch của hạt mưa? - GV yêu cầu HS đọc lại bài chính tả và viết nháp những từ dễ viết sai. b.- GV đọc cho HS viết vào vở. c.- cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm 5 – 7 bài.nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *Bài tập 2:- HS đọc yêu cầu BT2a. - GV mời HS lên bảng làm bài . - GV yêu cầu HS đọc lại kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà HTL bài thơ Hạt mưa. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS trả lời. -HS thực hiện. -HS viết bài vào vở. -HS chữa lỗi. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2014 MÔN : THỦ CÔNG BÀI : LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy trịn. Các nếp gấp cĩ thể cách nhau hơn một ơ và chưa đều nhau. Quạt cĩ thể chưa trịn. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu quạt giấy tròn. - Các bộ phận để làm quạt giấy tròn.- Quy trình gấp quạt giấy tròn. - Giấy thủ công, sợi chỉ, bút chì, kéo, hồ dán. III. Hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HTĐB 5’ 1’ 5’ 23’ A- BÀI CŨ : - Kiểm tra dụng cụ học thủ cơng của HS - Nhận xét, đánh giá. B-BÀI MỚI : 1. Giới thiệu: Ghi đề ***Hoạt động 3: HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí. - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn. - GV nhận xét, hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn. *Bước 1: Cắt giấy *Bước 2: Gấp, dán quạt *Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt 2. Thực hành: - GV tổ chức cho HS thực hành. - GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. - GV đánh giá sản phẩm của HS. ++ Các em đã biết sử dụng các loại giấy để gấp quạt giấy trịn, đều này cho thấy các em đã biết tiết kiệm năng lượng, bảo vệ mơi trường. . Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của HS. - HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. -HS thực hiện. -HS nhắc lại. -HS thực hành. -HS thực hiện. HS khéo tay làm được quạt giấy trịn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt trịn. Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2014 MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức số. Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị. -Làm bài 1, bài 3, bài 4. II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 30’ A- BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên kiểm tra - Nhận xét, ghi điểm B-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập chung. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 4: - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình vuông, từ đó nêu cách tính cạnh hình vuông khi biết chu vi của hình đó. - GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích hình vuông. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. Bài 1: -HS nêu. -HS thực hiện. Bài 3: -HS thực hiện. Bài 4: -HS nêu. -HS thực hiện. Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2014 TỰ NHIÊN XÃ HỘI: NĂM, THÁNG VÀ MÙA I. Mục tiêu: - Biết được một năm trên Trái Đất cĩ bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa. II. Đồ dùng dạy học :- Các hình trong SGK trang 122, 123.- Một số quyển lịch. III. Hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 9’ 9’ 9’ A – BÀI CŨ :- Gọi 2 HS lên Kiểm tra, nhận xét. B – BÀI MỚI :- GV giới thiệu bài: ghi đề 1.Hoạt động 1: THẢO LUẬN THEO NHÓM a.Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm có 365 ngày. b.Cách tiến hành: - HS quan sát lịch và thảo luận các CH gợi ý. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. - GV: Có những năm tháng 2 có 28 ngày cịn tháng 2 có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận,ø năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm có 1 năm nhuận - GV yêu cầu HS quan sát hình 1/122 và giảng cho HS biết thời gian để Trái đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. ? Khi chuyển được 1 vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được mấy vòng? - GV KL: Thời gian để Trái Đất . . . . 2.Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI SGK a.Mục tiêu: Biết một năm thường có 4 mùa. b.Cách tiến hành:- HS thảo luận các gợi ý. - GV mời HS lên trả lời trước lớp. Nhận xét - GV KL: Như SGK. 3.Hoạt động 3: CHƠI XUÂN, HẠ, THU, ĐÔNG a.Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu có 4 mùa. b.Cách tiến hành: + Khi mùa xuân em cảm thấy như thế nào? + Khi mùa hạ em cảm thấy như thế nào? + Khi mùa thu em cảm thấy như thế nào? + Khi mùa đông em cảm thấy như thế nào? - GV hướng dẫn cách chơi. - GV tổ chức cho HS chơi. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học.- HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS trả lời. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS trả lời. -HS thực hiện. Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2014 TẬP LÀM VĂN: NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ mơi truờng dựa theo gợi ý ( SGK ) - Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ) kể lại việc làm trên. II. Đồ dùng dạy học : - Vài bức tranh về các việc làm bảo vệ môi trường. - Bảng lớp viết các gợi ý về cách kể. III. Hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 15’ 15’ A- BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên kiểm tra, ghi điểm B-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài : ghi đề 2.Hướng dẫn làm bài tập : a.Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu và các gợi ý của bài. - GV giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường. - GV yêu cầu HS chọn đề tài để kể. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - GV mời HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét . b.Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu . - GV yêu cầu HS viết bài vào VBT. - GV mời HS đọc bài viết trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét . Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - GV yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -HS thực hiện. .Bài tập 1: -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. .Bài tập 2: -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2014 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 32 vừa qua. Đề ra biện pháp, phương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docG.AN 3 -T32.doc
Tài liệu liên quan