Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 8

I.Mục tiêu :

 Giúp học sinh :

- Biết cách so sánh số thập phân ở các dạng khác nhau.

- Giúp HS chăm chỉ học tập.

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

 

doc40 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS lắng nghe và thực hiện. --------------------------------------------------------------------- Tiết 2 TIẾNG VIỆT (Tăng) Tiết 30: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu ? Hãy diễn đạt cho rõ nghỉatong từng cách hiểu ( Có thể thêm từ) a) Mời các anh ngồi vào bàn.  b) Đem cá về kho. Bài tập2 : Từ  đi  trong các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ? a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền. b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp. c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua. d)Thằng bé đã đến tuổi đi học. e)Nó chạy còn tôi đi. g)Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt. h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được. Bài tập3 : H : Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp : a) Tàu ăn hàng ở cảng. b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm. c) Da bạn ăn phấn lắm. d) Hồ dán không ăn giấy. e) Hai màu này rất ăn nhau. g) Rễ cây ăn qua chân tường. h) Mảnh đất này ăn về xã bên. k) Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam ? 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. - ngồi vào bàn để ăn cơm. (bàn : chỉ đồ vật) - ngồi vào để bàn công việc. (Có nghĩa là bàn bạc) - về kho để đóng hộp. (có nghĩa là nhà) - về kho để ăn ( có nghĩa là nấu) - Câu mang nghĩa gốc : Câu e. - Câu mang nghĩa chuyển : Các câu còn lại. - Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng. - Từ thích hợp : Bị đòn - Từ thích hợp : Bắt phấn - Từ thích hợp : Không dính - Từ thích hợp : Hợp nhau - Từ thích hợp : Mọc, đâm qua - Từ thích hợp : Thuộc về - Từ thích hợp : Bằng - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 25/ 10 /2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: TOÁN. Tiết 39 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết :- Đọc, viết sắp thứ tự các số thập phân. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Các hoạt đông dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài làm của h/s. - Nhận xét. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1:(43) HD làm bài tập. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Đọc các số thập phân sau đây. - Nhận xét- sửa sai *Bài 2 : (43) HD làm bài tập. - HD và tổ chức h/s làm bài. - Viết các số thập phân có: - Nhận xét- sửa sai. *Bài 3: (43) - HD và tổ chức cho h/s làm bài. - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Chấm điểm nhận xét kết quả bài làm. - Nhận xét- sửa sai. *Bài 4: (43) - HD và tổ chức cho h/s làm bài. - Tính bằng các thuận tiện nhất. - Nhận xét. - Nhận xét sửa sai. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. Đọc yêu cầu bài tập.- HS làm. a. bẩy phẩy năm ; Hai mươi tám phẩy mười sáu ; Hai trăm linh một phẩy không năm ; không phẩy một trăm tám bẩy. b. Ba mươi sáu phẩy hai ; chín phẩy không trăm linh một ; Tám mươi tư phẩy ba trăm linh hai ; không phẩy không trăm mười. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm: a. 5,7 ; b. 32,85 ; c. 0,01 ; d. 0, 304 Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. 41, 538 ; 41, 835 ; 42, 358 ; 42, 538 Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm. a. = = 54 b. --------------------------------------------------------- Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết 15 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu - Lập được dàn ý bài văn tả nột cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần : mở bài, thân bài, kết bài. II. Đồ dùng dạy học - HS sưu tầm tranh, ảnh về cảnh đẹp của địa phương. - Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi h/s miêu tả cảnh sông nước - Nhận xét 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập. *Bài 1: HD làm bài. - Gọi h/s đọc y/c của bài tập 1. ? Phần mở bài, em cần nêu những gì? ? Em hãy nêu nội dung chính của phân thân bài? ? Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự nào? ? Phần kết bài cần nêu những gì? - Y/c h/s lập dàn ý cụ thể cho cảnh mình định tả. - Y/c h/s lên bảng trình bày - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2: HD làm bài. - Gọi h/s đọc y/c và gợi ý của bài 2 - Y/c h/s tự viết đoạn văn. - Gọi h/s đứng tại chỗ đọc đoạn văn - Nhận xét bài viết của h/s. - Nhận xét kết luận. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát - HS lên bảng - HS lớp nhận xét bổ sung. Đọc yêu cầu bài tập. - HS lớp theo dõi. - Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu được địa điểm thời gian mà mình quan sát. - Thân bài: Tả những đặc điểm nội bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc. - Các chi tiết miêu tả được sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống thấp. - Phần kết bài: Nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hương. - HS viết vào giấy khổ to, h/s dưới lớp làm vào vở. - HS đọc bài làm của mình. Đọc yêu cầu b bài tập. - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - HS viết vào giấy khổ to. - HS cả lớp làm vào vở. - HS nêu kết quả bài làm. - Nhận xét kết quả bài làm của bạn. Tiết 3 : LỊCH SỬ Tiết 8 : XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I. Mục tiêu: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An. - Ngày 23-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Yên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàm át, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ-Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống ở thôn xã : + Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn ở Nghệ-Tĩnh nhân dân dành được quyền làm chủ, xây dưng cuộc sống mới. + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân ; các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam. - Các hình minh hoạ sgk. III. Các HĐ dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hãy nêu những nét chính về hội nghị thành lập Đảng? - Nêu ý nghĩ của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời? 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, HD tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ- Tĩnh trong những năm 1930- 1931: - Y/c h/s dựa vào tranh minh hoạ và nội dung sgk hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930? + Y/c h/s trình bày trước lớp. + Nhận xét- bổ xung. ? Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 đẫ cho ta thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An- Hà Tĩnh như thế nào? + GV kết luận. * Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh đã dành được chính quyền cách mạng: - Y/c h/s quan sát hình minh hoạ và hỏi: ? Hãy nêu nội dung của hình minh hoạ? ? Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân pháp người nông dân có ruộng đất không? Họ phải cày ruộng cho ai? ? Khi sống dưới chính quyền Xô Viết, người dân có cảm nghĩ gì? * Hoạt động 3: ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh. ? Phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đầu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta? ? Phong trào có tác động gì đối với phong trào của cả nước? 4. Củng cố dặn dò. - Củng cố nội dung bài - Chuẩn bị bài học sau. - Hát. - HS lên bảng trình bày. - HS lớp nhận xét bổ sung. - HS làm việc theo cặp. - HS ngồi cạnh nhau cùng đọc sgk và thuật lại cho nhau nghe. - HS trình bày trước lớp, h/s cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ tay sai. Cho dù chúng đàn áp nhân dân ta một cách dã man. - Hình minh hoạ người nông dân Hà Tĩnh được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xô Viết chia cho trong những năm 1930- 1931. - Sống dưới ách đô hộ của thực dân pháp, người nông dân không có ruộng, họ phải cày thê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng ra đi. - Người dân ai cũng cảm thấy phấn khởi, thoát khởi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm. - Phong trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công. - Phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnhđã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. ______________________________________________ Tiết 4 : ĐỊA LÍ Tiết 8 : DÂN SỐ NƯỚC TA I. Mục tiêu. - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của việt Nam. + Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. + Dân số nước ta tăng nhanh. - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 - Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dân số tăng nhanh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - Nhận xét- bổ xung. 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, HD tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: Dân số, só sánh dân số Việt Nam với các nước Đông Nam á. - GV treo bảng số liệu dân số các nước Đông Nam á, h/s quan sát. Đây là bảng số liệu gì ? theo em, bảng số liệu này có tác dụng gì ? Các số liệu trong bảng được thống kê vào thời gian nào? Số dân được nêu trong bảng thống kê tính theo đơn vị nào? +Năm 2004, dân số nước ta là bao nhiêu người ? Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy trong các nước đông nam á? Từ kết quả nhận xét trên, em rút ra những đặc điểm gì về dân số Việt Nam? - GV rút ra kết luận. *Hoạt động 2: Gia tăng dân số ở Việt Nam. ? Biểu đồ thể hiện dân số nước ta những năm nào ? + Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng bao nhiêu người? + Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người? + Ước tính trong vòng 20 năm qua, mỗi năm dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người? + Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng lên bao nhiêu lần? + Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số ở nước ta? *Hoạt động 3: Hậu quả của dân số tăng nhanh - Y/c h/s thảo luận nhóm. - GV tổ chức cho h/s báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. Dân số tăng nhanh TNTN cạn kiệt vì bị sử dụng nhiều. Trật tự xã hội có nguy cơ bị vi phạm cao. Việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát - HS lên bảng trình bày - Nhận xét bổ sung ý kiến. - HS qua sát thảo luận. - Bảng số liệu dân số các nước đông nam á, dựa vào đó ta có thể nhận xét các nước đông nam á. - Các số liệudân số được thông kê vào năm 2004. - Số dân được nêu trong bảng thống kê là triệu người. - Năm 2004, dân số nước ta là 82,0 triệu người. - Nước ta có dân số đứng hàng thứ ba trong các nước đông nam á. - Nước ta có số dân đông. - Dân số nước ta qua các năm: + Năm 1979 là 52,7 triệu người. + Năm 1989 là 64,4 triệu người. + Năm 1999 là 76,3 triệu người. - Từ năm 1979 đến năm1999 dân số nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người. - Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng khoảng 11,9 triệu người. - Ước tính trong vòng 20 năm qua, mỗi năm dân số nước ta tăng thêm hơn 1 triệu người. - Từ năm 1997 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng lên 1,5 lần. - Dân số nước ta tăng nhanh. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS lớp nhận xét bổ sung. -------------------------------------------------------------------------------- Chiều : thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016 Tiết 2: TOÁN TĂNG Tiết 9: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức về số thập phân, so sánh số thập phân. - Rèn cho học sinh kĩ năng so sánh số thập phân. II. Đồ dùng dạy học : Phấn màu, nội dung. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài tập của học sinh trong vở bài tập. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. HD làm bài tập. *Bài 1: Điền dấu (> ; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Nhận xét kết quả bài làm. *Bài 2: HD làm bài. - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho h/s làm bài. a)Khoanh vào số lớn nhất 5,694 5,946 5,96 5,964 5,679 5,969 - Nhận xét kết quả bài làm. *Bài 3: a) Tìm chữ số x biết : 9,6x < 9,62 x = 0 ; 1 25,x4 > 25,74 x = 8 ;9 105,38 < 105,3x x = 9 b) Tìm số tự nhiên x, biết: 0,8 < x < 1,5 x = 1 53,99 < x < 54,01 x = 54 850,76 > x > 849,99 x = 850 - Giáo viên chữa bài và nhận xét bài làm của học sinh. 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. - chuẩn bị bài sau. Hát Học sinh kiểm tra chéo vở bài tập. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. 54,8 > 54,79 ; 40,8 > 39,99 68,9 < 68,999; 7,61 < 7,62 64,700 = 64,7 100,45 = 100,4500 31,203 > 31,202; 73,03 < 73,04 82,97 > 82,79 Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. b)Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. 83,62 ; 84,26 ; 83,65 ; 84,18 ; 83,56 ; 83,67 ; 84,76 Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. Bài giải : 83,56 < 83,62 < 83,65 < 83,67 <84,18 <84,26 <84,76 -Học sinh làm bài vào vở và hai học sinh làm bài vào bảng phụ . Tiết3 TIẾNG VIỆT (Tăng) Tiết 32: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH.. I. Mục tiêu: - Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý. - Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. - Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. a).Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài : H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? H : Trọng tâm tả cảnh gì? - Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài. * Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài. - Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết. * Gợi ý về dàn bài: a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng. b) Thân bài : - Tả bao quát về vườn cây: + Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây. + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn. - Cho HS làm dàn ý. - Gọi học sinh trình bày dàn bài. - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh. - Vườn cây buổi sáng - Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng). - HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. - HS làm dàn ý. - HS trình bày dàn bài. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau _________________________________ Ngày soạn : 26 / 10 / 2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tiết 1 : TOÁN. Tiết 40: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. (Trường hợp đơn giản). II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài làm ở nhà của h/s. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài * GV cho h/s nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé. * HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề. VD1: 6m4dm = 6m = 6,4m Vậy 6m4dm = 6,4m VD2: 3m5cm = 3m = 3,05m Vậy 3m5cm = 3,05m. - Y/c HS nhận xét. c. Luyện tập *Bài 1: (44) HD làm bài. - HD và tổ chức cho h/s làm bài. - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống. a. 8m6dm = 8m = 8,6m b. 2dm2cm = 2d = 2,2dm - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2: (44) HD làm bài. - HD và tổ chức h/s làm bài. - Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. a. Có đơn vị đo là mét: b. Các đơn vị đo là dm - Nhận xét, sửa sai *Bài 3: (44) HD làm bài. - HD và tổ chức cho h/s làm bài. - Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ trống. - Thu bài. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát - HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học. - HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo dài liền kề. Đọc yêu cầu tập. - HS làm c. 3m7cm = 3m = 3,07m d. 23m13cm = 23m = 23,13m Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm a. 3m4dm = 3m = 3,4m 2m5cm = 2m = 2,05m 21m36cm = 21m = 21,36m b. 8dm7dm = 8m = 8,7dm 4dm23dm = 4m = 4,23dm 73mm = m = 0,73dm. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm a. 5km302m = 5km = 5,302 km. b. 5km75m = 5km = 5,75km. c. 302m = = 0,302 km. TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. - Hiểu được nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chúng. - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức; 2-Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại BT 3, 4 của tiết LTVC trước. 3- Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1: HD làm bài tập. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 3: HD làm bài. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm việc theo nhóm 4. - GV tổ chức cho HS thi - Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả. - GV KL nhóm thắng cuộc. 4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Hát - Hai học sinh làm bài tập trên bảng. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT1 - Làm bài và chữa bài *Lời giải: a) từ chín: (hoa, quả PT đến mức thu hoạch được) ở câu 1 với từ chín (Suy nghĩ kĩ càng) ở câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín (số tiếp theo của số 8) ở câu 2. b)Từ đường(vật nối liền hai đầu) ở câu 2 với từ đường (lối đi) ở câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) ở câu 1. c)Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi) ở câu 1 với từ vạt (thân áo) ở câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) ở câu 2. - Hs nêu yêu cầu BT3 - HS làm bài theo hướng dẫn -Đại diện nhóm trình bày, nhận xét bổ xung *Lời giải: a, + Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp. + Em vào xem hội chợ hàng VN CL cao. b, + Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay. + Chi mà không chữa thì bệnh sẽ nặng lên. c, + Loại sô-cô-la này rất ngọt. + Cu cậu chỉ ưa nói ngọt. + Tiếng đàn thật ngọt. TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN. Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. ( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI ). I. Mục tiêu - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : mở bài rực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1). - Phân biết được hai cách kết bài : kết bài mở rộng ; kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). II. Đồ dùng dạy học; - Phiếu bài tập cho h/s. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi h/s đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập *Bài 1: HD làm bài. - HD tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Tổ chức h/s làm việc theo nhóm. - Gọi h/s trình bày. - GV nhận xét bổ sung. ? Đoạn văn nào mở bài trực tiếp, đoạn văn nào mở bài theo lối gián tiếp? Vì sao em biết điều đó ? Em thấy đoạn mở bài nào hấp dẫn hơn ? *Bài 2: HD làm bài. - HD và tổ chức cho h/s làm bài. - Gọi h/s đọc y/c và nội dung - Y/c h/s hoạt động nhóm. - Nhận xét, bổ sung. ? Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn ? + Em thấy kết bài theo kiểu mở rộng hay hơn. *Bài 3: HD làm bài. - HD và tổ chức cho h/s làm bài. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Gọi h/s nêu kết quả bài làm. - Nhận xét, bổ sung. . 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét chng giờ học - Chuẩn bị bài học sau. - Hát - HS lên bảng trình bày - Nhận xét bổ sung. Đọc yêu cầu bài tập. - HS trao đổi thảo luận theo nhóm. - Nêu kết quả bài làm của mình. + Đoạn a là mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả là con đường Nguyễn Trường Tộ. + Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỷ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả. - Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn. - Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. - HS hoạt động theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. + Giống nhau: Đều nói lên tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường. + Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: khảng định con đường là người bạn quí, gắn bó với kỷ niệm thời thơ ấu của tác giả. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: vừa nói lên tình cảm yêu quí con đường của bạn h/s, ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch đẹp và những hành động thiết thực thể hiện tình cảm yêu quí con đường của các bạn nhỏ. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. - HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - HS cả lớp làm vào vở. - HS trình bày bài làm của mình. ________________________________________________________ Chiêu:Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tiết 3: ÂM NHẠC. Tiết 8 : ÔN TẬP HAI BÀI HÁT : REO VANG BÌNH MINH HÃY GIỮ CHO BẦU TRỜI XANH – NGHE NHẠC I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hát. - Biết kết hợp vận động phụ họa. II. Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dựng. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b. Nội dung yêu cầu của tiết học. 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung bài học. 2. Phần hoạt động a. Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát. *Hoạt động 1: Ôn bài hát : Reo vang bình minh. - Cho h/s ôn bài hát. - GV theo dõi giúp đỡ sửa sai cho h/s. ? Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sỹ Lưu Hữu Phước ? ? Núi cảm nhận em về bài hỏt Reo vang bỡnh minh ? *Hoạt động 2: ôn bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Tổ chức cho h/s hat ôn bài hát. - Theo dõi sửa sai cho h/s. ? Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình ? ? Hãy hát một câu trong bài hát khác về chủ đề hoà bình? * Hoạt động 2 . - Cho h/s ôn lại nội dung hai bài hát. - HD hát kết hợp vận động. 4. Củng cố dặn dò. - Hát lại 1 trong 2 bài đã ôn tập. - Chuẩn bị cho bài học sau - Tập hát đối đáp và đồng ca. - Tập biểu diễn hỏt theo hỡnh thức tốp ca. - HS tự nêu - HS tự nêu - Tập hát lời, thể hiện lời của bài hát theo nhịp đi. - Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca, đến đoạn 2 có lời ca la la la, vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS hát kết hợp động tác máu phụ họa. ---------------------------------------------------------- Tiết 3 :GIÁO DỤC TẬP THỂ Tiết 8: SINH HOẠT TUẦN 8 I. Mục tiêu: -Tổ chức cho hs sinh hoạt kiểm điểm hoạt động của lớp trong tuần 8. - Giáo dục cho hs tinh thần,ý thức tổ chức kỷ luật. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng theo dõi thi đua của HS HS: Bảng theo dõi thi đua của tổ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới a) GT bài b) Nhận xét hoạt động tuần 8 - GV hướng dẫn các tổ sinh hoạt, GV bao quát chung - GV theo dõi nhận xét chung *Ưu điểm : + Các em ngoan, đi học đều, không có học sinh nghỉ học. Có ý thức học bài ở nhà đầy đủ + Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ * Hạn chế : + Thể dục + Các hoạt động khác: Thực hiện tốt. b) Phương hướng tuần 9 - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại - Đi học cho đều, đúng giờ. - Duy trì nề nếp của lớp và nề nếp học tập. - Ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. - Vệ sinh trờng lớp, cá nhân sạch sẽ. - Nâng cao ý thức học tập. 4. Củng cố- Dặn dò - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS hát - Các tổ chuẩn bị giờ sinh hoạt - HS sinh hoạt theo tổ, tổ trưởng điều khiển kiểm điểm nhữn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 8.doc