Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 11

TẬP LÀM VĂN

Trả bài văn tả cảnh

I. Mục tiêu:

 - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.

 - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

II. Các phương tiện dạy-học:

 + GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập

+ HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc51 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( kg) Giáo viên chốt lại bước tính đúng.   Bài 4: không thực hiện v Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. Nhận xét chung tiết học. Hát *Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp làm bài. Sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài Cả lớp làm bài. Sửa bài. Nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. Lớp nhận xét. *Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc kỹ tóm tắt. Phân tích đề. Học sinh giải. 1 học sinh làm bài trên bảng (che kết quả). Lớp sửa bài – Lần lượt nêu từng bước. Học sinh nhận xét. *Hoạt động nhóm đôi. Thi đua ai nhanh hơn. 3 em. Bài tập thi đua: x + 14,7 – 3,2 = 125 III. Các phương tiện dạy-học: + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập, bảng con. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TOÁN Luyện tập chung (tr.55) I. Mục tiêu: - Cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. (Bài 1, 2, 3) II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ năng cộng trừ hai số thập phân và tìm một thành phân chưa biết của phép cộng và trừ.   Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân. Giáo viên nhận xét kĩ thuật tính cộng, trừ hai số thập phân.   Bài 2: Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc tìm x. Lưu ý học sinh có những trường hợp sai. x – 5, 2 = 1, 9 + 3, 8 x - 5, 2 = 5, 7 x = 5, 7 + 5, 2 x = 10, 9 Tìm số hạng, số bị trừ. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tính tổng nhiều số thập phân   Bài 3: Giáo viên chốt. Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp.   Bài 4: không thực hiện v Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: “Nhân một số thập phân với một số tự nhiên “ Nhận xét chung tiết học. Hát *Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề, xác định dạng tính ( tìm x ). Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. - Yêu cầu học sinh nêu cách làm ghi nhớ tìm số bị trừ và số hạng. *Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. *Hoạt động cá nhân. 3 học sinh nhắc lại. Học sinh thi đua: giải bài tập sau theo 2 cách: 145 – (78,6 + 1,78 + 3,8) III. Các phương tiện dạy-học: + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy – học TOÁN Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I. Mục tiêu: - Biết nhân một số thập với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bài 1, bài 3. II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giáo viên nêu ví dụ 1: Một hình tam giác có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2 m. Hỏi chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu m ? • Giáo viên chốt lại. + Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh. • Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2 ´ 14 • Giáo viên nhận xét. • Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng. + Nhân như số tự nhiên. + Đếm ở phần thập phân. + Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung. Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài toán với nhân một số thập phân với một số tự nhiên. * Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở. • Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách. Gọi một học sinh đọc kết quả. * Bài 2: Không thực hiện *Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Mời một bạn lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán nhanh. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000. Nhận xét chung tiết học. Hát *Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đề. Phân tích đề. (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu). Học sinh thực hiện phép tính. Dự kiến: 1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1) 1,2 ´ 3 = 3,6 (2) 12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m (3) Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả. Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý. Học sinh thực hiện ví dụ 2. 1 học sinh thực hiện trên bảng. Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu ghi nhớ. Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ. *Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – phân tích. 1 giờ : 42,6 km 4 giờ : ? km Học sinh làm bài và sửa bài . Lớp nhận xét. *Hoạt động lớp, cá nhân. Thi đua 2 dãy. Giải nhanh tìm kết quả đúng. 2 dãy ráp kết quả phép tính phù hợp. Lớp nhận xét. III. Các phương tiện dạy-học: + GV: Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. + HS: Bảng con. Rút kinh nghiệm Thứ ngày tháng năm 20.. Kế hoạch dạy – học Tiết 21-Tuần 11 KHOA HỌC Ôn tập: con người và sức khỏe (tiết 2) BĐKH:Bộ phận I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS. *** -Nhiệt độ ấm hơn cho phép các loại côn trùng gây bệnh và khí sinh trùng như muỗi xuất hiện ở những vùng mới đem theo các bệnh truyền nhiễm như sốt rét và sốt xuất huyết. -Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt đề phịng chống bệnh sốt rt v bệnh sốt xuất huyết để góp phần giảm nhẹ tác động của BĐKH. II. Các phương tiện dạy-học: * Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. * Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1). Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả bài. • Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì? • Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? Giáo viên nhận xét -BĐKH: 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”. * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo viên không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”. Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này. * Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận. ® Giáo viên chốt + kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS v Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem. *** -Nhiệt độ ấm hơn cho phép các loại côn trùng gây bệnh và khí sinh trùng như muỗi xuất hiện ở những vùng mới đem theo các bệnh truyền nhiễm như sốt rét và sốt xuất huyết. -Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt đề phịng chống bệnh sốt rt v bệnh sốt xuất huyết để góp phần giảm nhẹ tác động của BĐKH. v Hoạt động 3: Củng cố. Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ? Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + vận dụng những điều đã học. Chuẩn bị bài sau: Tre, Mây, Song. Nhận xét chung tiết học . Hát Học sinh trả lời. Học sinh chọn sơ đồ và trình bày lại. *Hoạt động lớp, nhóm. Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút. • Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1). • Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2). • Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3). Học sinh đứng thành nhóm những bạn bị bệnh. • Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh? • Em hiểu thế nào là dịch bệnh? • Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết? *Hoạt động cá nhân. Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK. Một số học sinh trình bày sản phẩm của mình với cả lớp. *Học sinh trả lời. Rút kinh nghiệm Thứ ngày tháng năm 20.. Kế hoạch dạy – học Tiết 22-Tuần 11 TẬP ĐỌC Tiếng vọng Giáo dục Bảo vệ môi trường mức độ: trực tiếp -Giảm tải I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. - Cảm nhận được tâm trạng day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết của con chim sẻ nhỏ (Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4). II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Tranh SGK phóng to. + HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em được học bài “Tiếng vọng”. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. • Luyện đọc. Học sinh khá đọc. • Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cơn bão, giữ chặt, mãi mãi, đá lở. Gọi học sinh đọc. Giúp học sinh phát âm đúng thanh ngã, hỏi (ghi bảng). Giúp học sinh giải nghĩa từ khó. Giáo viên đọc mẫu. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. • Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh. + Câu hỏi 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào? + Câu hỏi 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả? • Giáo viên giảng: “Như đá lở trên ngàn”: sự ân hận, day dứt của tác giả trước hành động vô tình đã gây nên tội ác của chính mình. + Tác giả muốn nói với các em điều gì qua bài thơ? Yêu cầu học sinh nêu đại ý. *Vì sao tác giả lại luôn có tâm trạng day dứt, ân hận về sự vô tâm của mình? Vì đó chính là hành động thiếu ý thức bảo vệ môi trường, gây ra cái chết đau lòng của con chim sẻ mẹ, làm cho những con chim non từ những quả trứng trong tổ “mãi mãi chẳng ra đời”. v Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. Cho học sinh đọc diễn cảm. v Hoạt động 4: Củng cố. Thi đua theo bàn đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Giáo dục học sinh có lòng thương yêu loài vật. Chuẩn bị bài sau: “Mùa thảo quả”. Nhận xét chung tiết học. Hát *Hoạt động lớp. - 1 học sinh khá giỏi đọc. Học sinh lần lượt đọc. Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. Lần lượt học sinh đọc. Học sinh đọc thầm phần chú giải. *Hoạt động nhóm, lớp. - 1 học sinh đọc khổ thơ 1. 1 học sinh đọc câu hỏi 1. Dự kiến: trong cơn bão – lúc gần sáng – bị mèo tha đi ăn thịt – để lại những quả trứng mãi mãi chim con không ra đời. Học sinh đọc câu hỏi 3. Dự kiến: tưởng tượng như nghe thấy cánh cửa rung lên – Tiếng chim đập cánh những quả trứng không nở. Lăn vào giấc ngủ với những tiếng động lớn. - Dự kiến: Yêu thương loài vật – Đừng vô tình khi gặp chúng bị nạn. 2 học sinh đọc lại cả bài. Lần lượt đại diện các tổ phát biểu. Tâm trạng băn khoăn day dứt của tác giả trước cái chết thương tâm của con chim sẻ nhỏ. *Hoạt động lớp, cá nhân. Lần lượt cho HS đọc khổ 1 và khổ 2. Nêu cách đọc: giọng nhẹ nhàng – đau xót. Nhấn từ: chợp mắt, rung lên, chết trước cửa nhà – lạnh ngắt Lần lượt HS đọc khổ 3 – giọng ân hận. Nhấn: như đá lở trên ngàn. - Thi đua đọc diễn cảm. Học sinh nhận xét. Rút kinh nghiệm Thứ ngày tháng năm 20.. Kế hoạch dạy – học Tiết 11-Tuần 11 ĐỊA LÍ Lâm nghiệp và thủy sản Giảm tải GDTNMTBĐ: Bộ phận - BĐKH:Liên hệ I. Mục tiêu: + Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản, phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. + Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. + Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản. *** Con người tạo ra CO2 (mà CO2 là thủ phạm chính của “ hiệu ứng nhà kính tăng cường” bằng cách đốt nhiên liệu hóa thạch, thay đổi sử dụng đất ( như khai hoang đất rừng cho các hoạt động nông nghiệp và phá rừng). - Ý thức rừng tham gia trồng cy gĩp phần để phủ xanh đất trống đồi trọc, không đồng tình với những hnh vi ph hoại cy xanh, ph hoại rừng v nguồn lợi thủy sản. -Sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp. + HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm. III. Các hoạt động Dạy-Học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Nông nghiệp ”. Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Lâm nghiệp và thủy sản”. 4. Phát triển các hoạt động: 1. Lâm nghiệp v Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) ® Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác . **Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng vên biển . Pht triển nghề nuơi trồng thủy sản vng ven biển cần gắn với gio dục ý thức bảo vệ mơi tường biển , Rừng ngập mặn . v Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung 1. *Bước 1 : _GV gợi ý : So sánh các số liệu để rút ra Nhận xét về sự thay đổi của tổng DT Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng b) Giải thích vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng *Bước 2 : _GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời -Kết luận : Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức. Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ. 2. Ngành thủy sản v Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) + Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ? + Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản ® Kết luận: + Ngành thủy sản gồm : đánh bắt và nuôi trồng thủy sản + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng + Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. + sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn sảnlượng đánh bắt . + Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có sông, hồ *** Con người tạo ra CO2 (mà CO2 là thủ phạm chính của “ hiệu ứng nhà kính tăng cường” bằng cách đốt nhiên liệu hóa thạch, thay đổi sử dụng đất ( như khai hoang đất rừng cho các hoạt động nông nghiệp và phá rừng). - Ý thức rừng tham gia trồng cây góp phần để phủ xanh đất trống đồi trọc, không đồng tình với những hnh vi ph hoại cy xanh, ph hoại rừng v nguồn lợi thủy sản. -Sống thn thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. v Hoạt động 5: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị bài sau: “Công nghiệp”. Nhận xét chung tiết học. + Hát • Đọc ghi nhớ. • Chỉ trên lược đồ vùng phân bố trồng cây công nghiệp . *Hoạt động cá nhân, lớp. + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. + Nhắc lại. *Hoạt động nhóm đôi, lớp. + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK. _HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi. + Học sinh thảo luận và TLCH. + Trình bày. + Bổ sung. _HS trình bày kết quả *Hoạt động cá nhân, lớp. + Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu hỏi/ SGK). + Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ. *Hoạt động nhóm, lớp. -Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò, hến, tảo, + Quan sát biểu đồ/90 và trả lời câu hỏi. + Trình bày kết quả + Nhắc lại. *Hoạt động lớp. + Đọc ghi nhớ/ 87. Rút kinh nghiệm Thứ ngày tháng năm 20.. Kế hoạch dạy – học Tiết 21-Tuần 11 TẬP LÀM VĂN Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập + HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Giáo viên ghi lại đề bài. Nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Đúng thể loại. Sát với trọng tâm. Bố cục bài khá chặt chẽ. Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.   Khuyết điểm: Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài.   Thông báo điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài. Phương pháp: Đàm thoại. Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng (lỗi chung). -Sửa lỗi cá nhân. -Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”. Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình). v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Phân tích. Giáo viên giới thiệu bài văn hay. -Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn “ Nhận xét chung tiết học. Hát *Hoạt động cá nhân. 1 học sinh đọc đề. Học sinh phân tích đề. *Hoạt động cá nhân. -1 học sinh đọc đoạn văn sai. HS nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì? Đọc lên bài đã sửa. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác định sai về lỗi gì? Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa. Cả lớp nhận xét. -Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn trước. *Hoạt động lớp. Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp. Lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm Thứ ngày tháng năm 20.. Kế hoạch dạy – học Tiết 11-Tuần 11 CHÍNH TẢ Luật bảo vệ môi trường GDBVMT mức độ: trực tiếp I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được (BT2 a, b), hoặc (BT3 a, b) hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Giấy khổ to thì tìm nhanh theo yêu cầu bài 3. + HS: Bảng con, bài soạn từ khó. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ I 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. Câu hỏi nội dung đoạn viết: Nội dung Điều 3, khoản 3-Luật Bảo vệ môi trường nói gì? Câu hỏi GDBVMT: Điều 3-Khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động Bảo vệ môi trường? * Các hoạt động BVMT ở Điều 3 – Khoản 3 quy định những hoạt động đó nhằm yêu cầu mọi người bảo vệ môi trường chung đến đời sống của rất nhiều người. Giáo viên đọc cho học sinh viết. Hoạt động học sinh sửa bài. Giáo viên chấm chữa bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Phương pháp: Luyện tập, thực hành.   Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc bài 2. Giáo viên tổ chức trò chơi. Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu.   Bài 3: Giáo viên chọn bài a. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua: Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài tập 3 vào vở. Chuẩn bị bài sau: “Mùa thảo quả”. Nhận xét chung tiết học. Hát *Hoạt động lớp, cá nhân. 1, 2 học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung. Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng). - HS trả lời. HS trả lời. Học sinh viết bài. Học sinh đổi tập sửa bài. Học sinh viết bài. Học sinh soát lại lỗi (đổi tập). *Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu. Học sinh lần lượt “bốc thăm” mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu (VD: lắm – nắm) học sinh tìm thật nhanh từ: thích lắm – nắm cơm Cả lớp làm vào nháp, nhận xét các từ đã ghi trên bảng. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Tổ chức nhóm thi tìm nhanh và nhiều, đúng từ láy. Đại diện nhóm trình bày. *Hoạt động nhóm bàn. Tìm nhanh các từ gợi tả âm thanh có âm ng ở cuối. Đại diện nhóm nêu. Rút kinh nghiệm Thứ ngày tháng năm 20.. Kế hoạch dạy – học Tiết 11-Tuần 11 KỂ CHUYỆN Người đi săn và con nai GDBVMT mức độ: trực tiếp I. Mục tiêu: - Kể được từng đoạn theo tranh và lời gợi ý (BT1) - Tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bộ tranh phóng to trong SGK. + HS: Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Người đi săn và con nai. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện chỉ dựa vào tranh và chú thích dưới tranh. Đề bài: Kể chuyện theo tranh: “Người đi săn và con nai”. Nêu yêu cầu. v Hoạt động 2: Học sinh phỏng đoán kết thúc câu chuyện, kể tiếp câu chuyện. Nêu yêu cầu. Gợi ý phần kết. v Hoạt động 3: Nghe GV kể lại toàn bộ câu chuyện, học sinh kể toàn bộ câu chuyện. Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên. Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh minh họa và chú thích dưới tranh. Nhận xét + ghi điểm. ® Chọn học sinh kể chuyện hay. v Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Vì sao người đi săn không bắn con nai? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? ® * Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. Loài nai trắng là con vật rất đẹp, rất đáng yêu, là loài vật quý hiếm, cần được bảo vệ, giữ gìn. Không chỉ có loài nai trắng mà nói chung, con người cần thiết phải bảo vệ các loài vật quý, không ai có quyền phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường. Nhận xét chung tiết học. Hát Vài học sinh đọc lại bài đã viết vào vở. Học sinh lắng nghe. *Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh quan sát vẽ tranh đọc lời chú thích từng tranh rồi kể lại nội dung chủ yếu của từng đoạn. Lớp lắng nghe, bổ sung. *Hoạt động nhóm đôi, lớp. - Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết của chuyện. Đại diện kể tiếp câu chuyện *Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh lắng nghe. Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện (2 học sinh ). *Hoạt động nhóm đôi, cả lớp. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lời. Nhận xét, bổ sung. Rút kinh nghiệm Thứ ngày tháng năm 20.. Kế hoạch dạy – học Tiết 22-Tuần 11 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Quan hệ từ GDBVMTmức độ: gián tiếp I. Mục tiêu: - Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ). - Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bảng phụ + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV cho học sinh nhắc lại ghi nhớ. Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về “Quan hệ từ”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng. * Bài 1: • Giáo viên chốt: Và: nối các từ say ngây, ấm nóng. Của: quan hệ sở hữu. Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh). Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn. * Bài 2: Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp từ nào? Gợi ý học sinh ghi nhớ. + Thế nào là quan hệ từ? + Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết? + Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp. • Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh. *Hỏi: Em hiểu câu: “Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa thớt bóng chim và câu: “Tuy mảnh vườn nhà Loan không rộng lắm nhưng các loài chim thường rủ nhau về tụ hội.” Mang nội dung như thế nào? * Từ đó có thể nói rằng: nơi nào có cây, có vườn, có rừng thì nơi đó sẽ là nơi các loài chim về trú ngụ. Đó là môi trường sinh sống của chúng. Chúng ta không được chặt phá rừng bừa bãi để bảo vệ chim muông. Việc duy trì, phát triển các khu vườn nhỏ cũng là một điều kiện tốt để có môi trường cho chim chóc về tụ hội. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn. * Bài 1: • Giáo viên chốt. * Bài 2: a. Nguyên nhân – kết quả. b. Tương phản .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 11.doc
Tài liệu liên quan