Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 21

Kỹ năng sống

CĐ 4: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT MÔ THUẪN (T3)

I.Mục tiêu: Làm và hiểu được nội dung bài tập 1, 2, 3, 4, 5 & Ghi nhớ.

- Rèn cho học sinh có kĩ năng giải quyết mâu thuẫn.

- GD HS có ý thức giải quyết mâu thuẫn với thái độ tích cực, không dùng bạo lực.

II.Đồ dùng: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.

 

docx25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuộc chủ điểm công dân cũng như vận dụng các từ ngữ đó để viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. a. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: HS đọc nội dung bài 1. - Ghép từ công dân vào những từ đã cho để tạo thành cụm từ có nghĩa. - HS thực hiện vào vở và trình bày kết quả. nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, công dân gương mẫu, danh dự công dân, công dân danh dự. - Nhận xét, chốt lại ý đúng và giải thích để HS hiểu hai cụm từ: danh dự công dân, công dân danh dự. Bài 2: HS đọc bài tập 2. - HS đọc các ý ở cột A xem đó là nghĩa của từ nào trong cột B rồi nối lại. - HS làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. - HS trình bày kết quả. Nhận xét, sửa chữa: + Quyền công dân: Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. + Ý thức công dân: Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước. + Nghĩa vụ công dân: Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với người khác. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Giải thích: đây là câu Bác nói với các chú bộ đội trong dịp Bác đi thăm đền Hùng. Dựa vào câu nói đó và suy nghĩ cá nhân, mỗi em viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. - HS làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện - Yêu cầu trình bày kết quả. Nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố Dặn dò: - Tổ chức cho học sinh hti trò chơi ai nhanh ai đúng. - Các em thực hiện tốt ý thức, trách nhiệm công dân. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng nhóm và trình bày. - Nhận xét và bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng nhóm và tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét và góp ý. - Học sinh nêu. - Thi đua. - Chú ý. Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Ôn luyện và củng cố kiến thức về các tiết học II.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Bài 1: Đặt câu ghép. a) Đặt câu có quan hệ từ và: b) Đặt câu có quan hệ từ rồi: c) Đặt câu có quan hệ từ thì: d) Đặt câu có quan hệ từ nhưng: e) Đặt câu có quan hệ từ hay: g) Đặt câu có quan hệ từ hoặc: Bài 2: Điền vào chỗ trống các ví dụ sau quan hệ từ thích hợp. a) Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn .... b) Mình đã nhiều lần khuyên mà .... c) Cậu đến nhà mình hay .... Bài 3: Đặt 3 câu có cặp quan hệ từ là : a) Tuynhưng b) Vìnên c) Nếu thì 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Ví dụ: a) Mình học giỏi toàn và mình cũng học giỏi cả tiếng Việt. b) Bạn ra đây rồi mình nói cho mà nghe. c) Cậu cố gắng học thì nhất định sẽ đạt học sinh giỏi. d) Cậu ấy chăm học nhưng kết quả không cao. e) Bạn học thêm toán hay bạn học thêm tiếng Việt. g) Cậu làm một câu hoặc làm cả hai câu cũng được. Ví dụ: a/ Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn lão nhà giàu thì mưu mô, xảo trá. b/ Mình đã nhiều lần khuyên mà bạn không nghe. c/ Cậu đến nhà mình hay mình đến nhà cậu. Ví dụ: a) Tuy nhà bạn Lan ở xa trường nhưng bạn ấy không đi học muộn. b) Vì bạn Hoan lười học bài nên bạn ấy bị cô giáo phê bình. c) Nếu em đạt học sinh giỏi thì bố sẽ thưởng cho em một chiếc cặp mới. - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày dạy: Thứ tư 31/1/2018 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học (BT1); vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế (BT3). HS làm cả 3 bài tập. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu công thức tính diện tích hình tam giác. - Dựa vào thành phần chưa biết để tính độ dài cạnh đáy của hình tam giác.Hướng dẫn và ghi bảng: S = a h : 2 S 2 = a h a = S 2 : h - Làm vào vở, phát bảng nhóm cho 1 HS thực hiện. - Nhận xét và sửa chữa. Độ dài cạnh đáy của hình tam giác: ( 2) : = 2,5(m) Đáp số: 2,5m Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. - HS khá giỏi nêu cách giải. - HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật và cách tính diện tích hình thoi. - HS làm vào vở và trình bày cách làm. Nhận xét, sửa chữa. Diện tích khăn trải bàn là : 2 x 1,5 = 3 (m2) Diện tích hình trụ là : (2 x 1,5 ) : 2 = 1,5 (m2) Đáp số : 3 m2 ; 1,5 m2 Bài 3: HS đọc yêu cầu bài. - Độ dài sợi dây chính là tổng chu vi của hai nửa đường tròn đường kính 0,35cm và 2 lần khoảng cách giữa hai trục. - HS nêu cách tính chu vi hình tròn. - HS làm vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng. - Nhận xét, sửa chữa. Độ dài hai nửa đường tròn là:0,35 3,14 = 1,099(cm) Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 2 = 7,299(cm) Đáp số: 7,299cm 3. Củng cố Dặn dò : - Gọi học sinh nêu lại diện tích các hình đã học. - Vận dụng kiến thức đã học về diện tích các hình, các em có thể tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Thực hiện theo hướng dẫn - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Quan sát hình, HS khá giỏi nêu cách làm. - Tiếp nối nhau nêu. - Thực hiện theo yêu cầu và nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Quan sát hình và chú ý. - Học sinh nêu. - Thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu lại. Chú ý theo dõi. Tập đọc TIẾNG RAO ĐÊM I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm, cứu người của anh thương binh. II. Đồ dùng: Bảng phụ viết đoạn: Rồi từ trong nhà đến thì ra là cái chân gỗ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Luyện đọc: HS đọc toàn bài. - Bài văn chia 4 đoạn: mỗi lần xuống dòng là một đoạn - Yêu cầu từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc. - Kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ mới, từ, câu khó - HS đọc thầm lại toàn bài. - Đọc mẫu diễn cảm bài văn. b. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi: ? Đám cháy xảy ra vào lúc nào? Xảy ra vào lúc nửa đêm. ? Người đã cứu em bé là ai? Người bán bánh giò. ? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? + Là một thương bình chỉ còn một chân nhưng có hành động cao thượng: xả thân cứu người trong đám cháy. ? Chi tiết nào trong truyện gây bất ngờ cho người đọc ? + Bất ngờ phát hiện ra người bán bành giò là một thương binh khi cấp cứu cho anh. ? Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của mỗi người công dân trong cuộc sống? - Nhận xét và chốt ý sao mỗi câu trả lời. c. Luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc: giọng đọc trầm buồn ở đoạn đầu; căng thẳng, dồn dập ở đoạn tả đám cháy; giọng trầm, buồn ở đoạn cuối. Đọc giọng tự nhiên ờ các tiếng kêu, la, rao. - 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Treo bảng phụ và đọc mẫu. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét HS đọc hay. 3. Củng cố Dặn dò:? Nêu nội dung, ý nghĩa của bài văn. - Là một thương binh với cuộc sống đời thường, bán bành giò nhưng với ý thức của người công dân, anh thương binh đã có nghĩa cử cao thượng: xả thân cứu người trong hoạn nạn. Một hành động đáng trân trọng. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS chia đoạn. - 4 HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc từ khó, đọc thầm chú giải và nêu những từ ngữ cần giải đáp. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi. Lớp nhận xét sủng sung từng câu trả lời. + HS tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Chú ý. - 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm. - Lắng nghe. - Các đối tượng xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Ca ngợi hành động dũng cảm, cứu người của anh thương binh. Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: - Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK. KNS: Hợp tác, Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động và tiêu chẩu đánh giá chương trình hoạt động. Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới - Bài Lập chương trình hoạt động sẽ giúp các em rèn kĩ năng lập được một chương trình hoạt động tập thể. a. Hướng dẫn lập chương trình hoạt động - Tìm hiểu yêu cầu đề: - HS đọc yêu cầu. - Với 5 hoạt động đã cho, các em chỉ chọn 1 hoạt động để lập chương trình. - HS giới thiệu hoạt động được chọn để lập chương trình. - Treo bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. b. Lập chương trình hoạt động: + Khi lập chương trình hoạt động, các em chỉ ghi ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu. + HS lập chương trình hoạt động vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. +Treo bảng phụ viết tiêu chẩu đánh giá chương trình hoạt động và hướng dẫn cách nhận xét. - HS trình bày chương trình đã lập. - Nhận xét và giữ lại một chương trình hoạt động để chỉnh sửa và bổ sung cho hoàn chỉnh. KNS: Giáo dục học sinh có ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động 3. Củng cố Dặn dò - HS nhắc lại tác dụng và cấu tạo của chương trình hoạt động. - Vận dụng kiến thức đã học về chương trình hoạt động, các em sẽ lập được chương trình hoạt động tập thể. - Chương trình hoạt động đã lập chưa hoàn chỉnh, lập lại ở nhà cho hoàn chỉnh vào vở. - Xem lại cấu tạo của bài văn tả người để chuẩn bị cho tiết Trả bài kiểm tra. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau đọc và chú ý. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét và góp ý. - Tiếp nối nhau phát biểu. Chính tả Nghe-viết: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm được BT3a/b. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm viết BT3a/b. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới - Các em sẽ nghe để viết đúng bài chính tả Trí dũng song toàn với hình thức văn xuôi, đồng thời luyện viết đúng các tiếng có chứa âm r/d/gi hoặc có thanh hỏi/ngã. a. Hướng dẫn nghe - viết - Đọc bài Trí dũng song toàn đoạn từ Thấy sứ thần Việt Nam đến hết. - HS nêu nội dung của bài. - HS đọc thầm bài chính tả, chú ý cách trình bày đoạn văn, câu văn cần xuống dòng, câu văn đặt trong ngoặc kép, những chữ cần viết hoa, những từ dễ viết sai, những từ ngữ khó và hướng dẫn cách viết. - Nhắc nhở: + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định. + Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức bài văn xuôi. - Yêu cầu HS gấp sách, đọc từng câu, từng cụm từ với giọng rõ ràng, phát âm chính xác. - Đọc lại bài chính tả. - Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến. b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 3a HS đọc yêu cầu bài tập 3a. - HS đọc thầm và làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. - HS trình bày kết quả. Nhận xét, sửa chữa. Bài 3b: HS cầu bài tập 3. - Tổ chức trò chơi "Tiếp sức": - Treo bảng nhóm, chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu ghi những chữ có gạch chân thanh hỏi hoặc thanh ngã. - Nhóm cử đại diện tham gia trò chơi. - HS đọc lại mẫu chuyện sau khi đã điền xong. - Nhận xét, tuyên dương nhóm điền nhanh và đúng. 3. Củng cố Dặn dò - HS lên viết lại một số từ sai trong bài chính tả vừa viết. - Viết lại nhiều lần cho đúng những từ ngữ đã viết sai. - Đọc trước bài Hà Nội để chuẩn bị viết chính tả - Lắng nghe đồng thời theo dõi SGK. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Thực hiện theo yêu cầu đồng thời nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp. - Chú ý. - Gấp SGK và viết theo tốc độ quy định. - Tự soát và chữa lỗi. - Đổi vở với bạn để soát lỗi. - Chữa lỗi vào vở. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. - Xác định yêu cầu. - Tham gia trò chơi theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. HS lên bảng viết. Chú ý theo dõi. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Sưu tầm một số tranh ảnh phản ảnh các hoạt động bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Hướng dẫn HS kể chuyện - Ghi bảng đề bài và gạch chân những từ ngữ quan trọng - HS lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3 SGK. - HS giới thiệu đề đã chọn. - HS đọc kĩ gợi ý cho đề đã chọn. HS viết dàn ý vào nháp. b.Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS dựa vào dàn ý đã lập để kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm đôi. - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp: + HS có trình độ tương đương thi kể và ghi tên câu chuyện cũng như tên HS lên bảng. + Yêu cầu lớp nêu câu hỏi chất vấn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện với người kể. - Hướng dẫn lớp nhận xét theo tiêu chuẩn: + Nội dung câu chuyện. + Cách kể chuyện. + Khả năng hiểu chuyện của người kể. - Nhận xét và tuyên dương HS kể hay, kể tự nhiên; HS đặt câu hỏi hay và HS hiểu chuyện. 3. Củng cố Dặn dò - Qua những câu chuyện vừa được nghe các bạn kể, các em học tập và thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. - Xem trước nội dung và tranh minh họa câu chuyện kể về Ông Nguyễn Khoa Đăng. - Tiếp nối nhau đọc đề bài và quan sát, chú ý để xác định đúng yêu cầu. - HS đọc to, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Đọc thầm theo yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn ngồi cạnh. - HS xung phong thi kể chuyện và trả lời câu hỏi chất vấn của bạn. - Tiếp nối nhau đặt câu hỏi. - Chú ý. -Nhận xét, bình chọn theo yêu cầu. Học sinh theo dõi. Luyện toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình tròn; tìm x. - Rèn kĩ năng trình bày bài. II.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a.Ôn cách tính chu vi và diện tích hình tròn - HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn - HS lên bảng viết công thức tínhchu vi và diện tích hình tròn b. Thực hành. Bài 1: Hình bên được vẽ tạo bởi một nửa hình tròn d= 6cm và một hình tam giác. Tính diện tích hình bên. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 2: Bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng thì được quãng đường dài 22,608 m. Tính đường kính của bánh xe đó? Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 30m, chiều rộng 20m, Người ta đào một cái ao hình tròn có bán kính 15m. Tính diện tích đất còn lại là bao nhiêu? 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn - HS lên bảng viết công thức tính chu vi và diện tích hình tròn Lời giải: Bán kình nửa hình tròn là: 6 : 2 = 3 (cm) Diện tích nửa hình tròn là: 3 x 3 x 3,14 : 2 = 14,13 (cm2) Diện tích tam giác là: 6 x 6 : 2 = 18(cm2) Diện tích hình bên là: 14,13 + 18 = 32,13 (cm2) Đáp số: 32,13 cm2 Lời giải: Chu vi của bánh xe là: 22,608 : 10 = 2,2608 (m) Đường kính của bánh xe đó là: 2,2608 : 3,14 = 0,72 (m) Đáp số: 0,72m Lời giải: Diện tích mảnh đất đó là: 30 x 20 = 600 (m2) Diện tích cái ao đó là: 8 x 8 x 3,14 = 200,96 (m2) Diện tích đất còn lại là : 600 – 200,96 = 399,04 (m2) - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày dạy: Thứ năm 1/2/2018 Toán HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình HCN, hình lập phương. - Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình HCN, hình lập phương (BT1, BT3). II. Đồ dùng dạy học: Bộ ĐDDH Toán lớp 5. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật: - GTmô hình trực quan về hình hộp CN, vẽ hình lên bảng: - HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau: ? Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, mỗi mặt là hình gì ? Nêu tên những mặt bằng nhau ? HHCN có 6 mặt, mỗi mặt là HCN. Các mặt bằng nhau là: ABCD = MNPQ;AMNB = DCPQ; ADQM = BCPN ? Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh? Nêu tên các đỉnh của hình hộp chữ nhật? HHCN có 8 đỉnh: A; B; C; D; M; N; P; Q. ? HHCN có mấy cạnh? Nêu các cạnh bằng nhau của nó HHCN có 12 cạnh: AB = DC = MN = PQ AM = BN = CP = DQ; AD = BC = NP = MQ b. Hình thành biểu tượng về hình lập phương: - Tương tự như HHCN c. Thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập. - HS kẻ theo mẫu trong SGK, làm vào vở và nêu kết quả. - Nhận xét và sửa chữa. Số mặt cạnh đình hình Số mặt Số cạnh Số đỉnh Hình hộp chữ nhật 6 12 8 Hình lập phương 6 12 8 Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT 2 . - Cho HS làm bài. HS trình bày kết quả .GV chốt lại: a. Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là : AB = MN = QP = DC; AM = DQ = BN = CP AD = MQ = BC = NP b.Diện tích mặt đáy MNPQ là : 6 x 3 = 18 (cm2) Diện tích mặt bên ABNM là : 6 x 4 = 24 ( cm2) Diện tích mặt bên BCPN là : 4 x 3 = 12 (cm2) Bài 3: HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu kết quả và giải thích. Nhận xét, sửa chữa. Hình A là hình chữ nhật, hình B là hình lập phương. 3. Củng cố Dặn dò: - Quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật. - Quan sát mô hình và hình vẽ, tiếp nối nhau trả lời: - Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau nhắc lại. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Quan sát các mô hình trực quan về hình lập phương. - Quan sát mô hình và hình vẽ, tiếp nối nhau trả lời: - Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau nhắc lại. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân-kết quả (ND Ghi nhớ). - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1, mục III); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2); chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thanh câu ghép chỉ chỉ nguyên nhân-kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: HS trả lời các câu hỏi: ? Nêu cách nối các vế trong câu ghép bằng từ nối? - Nhận xét. 2. Bài mới - Tiết học hôm nay các em sẽ nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân-kết quả qua bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập 3. - HS làm vào vở và trình bày ý kiến. - HS khá giỏi giải thích được về quan hệ từ được chọn. - Nhận xét, sửa chữa a. Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt. b. Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu. Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập 4. - Vế câu được điền vào không nhất thiết phải có quan hệ từ. Vế câu phải có đủ chủ ngữ và vị ngữ. - HS làm vào vở 2 trong 3 câu; HS khá giỏi làm cả 3 câu. - Yêu cầu trình bày bài làm. - Nhận xét, sửa chữa và đính giấy kết quả bài làm. Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao Nhờ cả tổ giúp đỏ tận tình nên Bích Vân có nhiều tiến bộ 3. Củng cố Dặn dò - HS đọc lại nội dung ghi nhớ. - Biết được quan hệ của các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ dùng để nối các vế trong câu ghép, các em sẽ vận dụng vào văn bản hoặc đặt câu sao cho thích hợp. - Xem lại bài học và làm lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo yêu cầu - HS khá giỏi tiếp nối nhau giải thích. - Nhận xét và bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tùy đối tượng HS mà tiếp nối nhau trình bày theo yêu cầu. - Nhận xét và bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. Địa lý CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG VIỆT NAM I. Mục tiêu: Dựa vào bản đồ, lược đồ, nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của ba nước này. - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào: - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới HĐ 1 : Cam-pu-chia, Lào - HS quan sát hình 3 trang 104 và hình 5 trang 106 SGK; đọc mục 1, 2 và xem hình 1, 2 trang 107-108 SGK. - Phát phiếu học tập và yêu cầu thực hiện theo nhóm đôi: PHIẾU HỌC TẬP 1. Hoàn thành bảng sau: Tên nước Vị trí Địa hình Sản phẩm 2. Nêu tên thủ đô và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào. - HS trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Cam-pu-chia và Lào nằm ở Đông Nam Á, giáp với Việt Nam, đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản. Hai nước này có sự khác nhau về vị trí địa lí và địa hình nhưng đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. HĐ2: Trung Quốc - HS quan sát hình 5, cho biết Trung quốc thuộc khu vực nào của châu Á và đọc tên thủ đô của Trung Quốc. ? Nêu nhận xét về số dân và diện tích của Trung quốc. ? Nêu những hiểu biết của em về Vạn Lí Trường Thành. - HS trình bày kết quả. + Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới và diện tích lớn. + Di tích lịch sử vĩ đại, nổi tiếng; nay là một địa điểm du lịch. + Kinh tế phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. - NX, GT thêm về văn hóa và nên kinh tế của Trung Quốc. - Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại. 3. Củng cố Dặn dò: - GVnêu lại các câu hỏi cuối bài và gọi học sinh trả lời. - Quan sát hình và thông tin theo yêu cầu. - Thực hiện phiếu học tập với bạn ngồi cạnh. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Quan sát hình và tiếp nối nhau phát biểu. - Tham khảo SGK và thực hiện theo nhóm đôi: - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. Học sinh trả lời. Chú ý theo dõi. Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I. Mục tiêu: Kể tên một số loại chất đốt. - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dàu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, KNS: Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí. Kĩ năng bình luận II. Đồ dùng dạy học: Hình và thông tin trang 86-89 SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới - Để đun nấu thức ăn và sưởi ấm, chúng ta cần phải có năng lượng. Năng lượng đó có từ đâu? Các em cùng tìm hiểu qua bài Năng lượng chất đốt. HĐ 1: Kể tên một số loại chất đốt - HS nêu được tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng; khí. - HS thảo luận câu hỏi: Kể tên loại chất đốt được sử dụng ở gia đình và cho biết chúng thuộc thể nào? - Nhận xét, kết luận BVMT- KNS: Từ việc tìm hiểu được công dung của các chất đốt. Các em phải biết lựa chọn sử dung sao cho phù hợp với kinh tế gia đình và đảm bảo vệ sinh không gây ảnh hưởng đối vời môi trường. HĐ 2: Quan sát và thảo luận - HS kể được tên và nêu công dụng, việc khai thác từng loại chất đốt - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận theo yêu cầu sau: ? Kể tên các chất đốt thường được sử dụng? ? Các chất đốt thường được khai thác ở đâu? - Yêu cầu trình bày trước lớp. - Nhận xét, KL: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. 3. Củng cố Dặn dò: Nhận xét chốt lại. KNS: Chất đốt khi cháy sẽ tạo ra năng lượng để đun nấu, sưởi ấm, chạy máy, sản xuất ra điện... - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Năng lượng chất đốt. - Thảo luận và tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu lại. Theo dõi. Kí duyệt ngày .... tháng 1 năm 2018 Ngày dạy: Thứ sáu 2/2/2018 Toán DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HHCN I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (BT1). II. Đồ dùng dạy học: Bộ ĐDDH Toán lớp 5. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật - HD cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật: - Ghi bảng ví dụ và vẽ hình hộp chữ nhật đã triển khai. + Nêu mối quan hệ giữa các kích thước của hình chữ nhật được triển khai với các kích thước của hình hộp chữ nhật. + Yêu cầu tính diện tích của hình chữ nhật đã triển khai. - Nhận xét và ghi bảng cách giải. Chiều dài hình chữ nhật chính là chu vi mặt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 21 Lop 5_12461879.docx